Tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển logistics trong ngành thủy sản của việt nam

27 2 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển logistics trong ngành thủy sản của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠ TOM TAT LUAN AN TIEN SI PHAT TRIEN LOGISTICS TRONG NGANH THUY SAN CUA VIET NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 ĐÀO HÒNG VÂN Hà Nội — 2022 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Vũ Sĩ Tuấn Phan bién 1: Phan bién 2: Phan bién 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Vào hồi ngày thang nam Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện trường Dai học Ngoại thương CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thế Kiên, Đào Hồng Vân (2022), Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics ngành hải sản Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Ha Thi Thanh Thuy, Dao Hong Van (2022), Application of fishing management system, methods: China’s experience and lessons for Vietnam, 1031-1047, 15th NEU-KKU International conference Socioeconomic and environmental issues in development 2022 proceedings Đảo Hồng Van (2021), Analyzing factors affecting logistics development in Vietnam’s seafood industry by using structural equation modelling, Tap chi Công thương sé 18 thang 7/2021 ISSN 0866-7756 Đảo Hồng Van (2021), Building a model of the factors affecting logistics development in Vietnam’s seafood industry by PEST analysis, Tạp chí Cơng thương số 17 tháng 7/2021 ISSN 0866-7756 Hong Van Dao, Van Quang Do, Thi Minh Ngoc Vu, The Kien Nguyen (2019), Analysis of the factors affecting satisfaction of the quality of seafood logistics in Vietnam, Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economics Vol.\ (2019) 7790, Proceedings of EDESUS 2019 Đào Hồng Vân (2015), “Nuôi trồng thuỷ sản quy mô vừa nhỏ huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình — Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng thương số 08 tháng 7+8/2015 ISSN 0866-7756 PHAN MO DAU Tính cấp thiết đề tài Là mắt xích khơng thẻ thiếu q trình phân phối hàng hóa, logistics đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung ngành thủy sản nói riêng Sự phát triển logistics mang ý nghĩa đảm bảo thời gian chất lượng công việc vận hành sản xuất kinh doanh, yếu tố then chốt thúc đầy tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam Sự hình thành phát triển logistics phục vụ cho ngành thủy sản thường gắn liền với yêu cầu ngành thủy sản phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế địa phương, vùng miền Đồng thời, hoạt động logistics có tác động trở lại thúc phát triển ngành thủy sản Có thể thấy, ngành thủy sản với đặc thù sản phẩm hầu hết tươi sống nên yêu cầu logistics ngành khắt khe đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao, khâu bao quan Logistics phat trién tét sé mang lai kha nang giảm chi phi, tang kha cạnh tranh nâng cao giá trị thủy sản, chìa khóa để hoạt động xuất khâu thúc phát triển mạnh mẽ Lợi điều kiện tự nhiên với lợi đường bờ biển dài 3.260km, Việt Nam coi lĩnh vực thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia ưu tiên đầu tư phát triển Trong năm 2020, ngành thủy sản đóng góp khoảng 3,4% GDP tồn quốc 24,4% GDP ngành nơng nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2020) Khơng vậy, q trình hội nhập tồn cầu, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào hiệp định thương mại FTA hệ EVFTA, UKVETA Điều mở hội lớn cho ngành thủy sản Việt Nam tăng trưởng phát triển Để tận dụng hội to lớn từ FTA đem lại, thúc hoạt động xuất khâu thủy sản đảm bảo chuỗi cung ứng sản phẩm thơng suốt, logistics ngành thủy sản đóng vai trị vơ quan trọng Tiềm xuất lợi tăng trưởng ngành thủy sản tạo hội nhu cầu cấp thiết phát triển logistics Tuy nhiên, thực tế, logistics thủy sản phát triển chưa tương xứng với nhu cầu yêu cầu ngành Đặc biệt, vựa thủy sản trọng điểm nước ta đồng sơng Cửu Long, dịch vụ logistics cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, phí logistics ln vấn đề thách thức doanh nghiệp thủy sản Chỉ phí logistics tai Viét Nam cao nhiều so với nước khu vực, điều làm giảm lợi cạnh tranh giá cho mặt hàng thủy sản rào cản doanh nghiệp thủy sản Việt Nam muốn đạt tăng trưởng but pha Như vậy, toán phát triển logistics ngành thủy sản cịn nhiều ẩn số, khơng doanh nghiệp mà quan quản lý nhà nước cần quan tâm Trước nhiều hội thách thức mới, đòi hỏi phải nhân thực rõ vấn đề phát triển logistics ngành thủy sản lý luận thực tiễn Từ lý nêu khoảng trồng nghiên cứu, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát trién logistics ngành thủy sản Việt Nam” cho luận án Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu phát triển logistics 2.1.1 Tiếp cận giác độ vĩ mô Trước hết, giác độ vĩ mô - logistics kinh tế quốc gia nên kinh tế toàn cầu, năm gần giới có nhiều nghiên cứu Trong đó, Đồn Thị Hồng Vân (2003) nêu lý luận logistics khái niệm, lịch sử hình thành phát triển logistics Đối với nghiên cứu phát triển logistics góc độ vĩ mơ kinh tế, Worldbank công bố Chỉ số Hiệu Logistics, dựa tiêu chí bao gồm: Hạ tầng, Thơng quan, Năng lực, Giao hàng, Truy xuất Thời gian Năm 2007, Ngân hàng phát triển châu A (Asian Development Bank — ADB) ciing cho rang kết hoạt động hệ thống logistics đo lường tiêu chí gồm có: hiệu phí, mức độ thuận tiện, mức độ tin cậy mức độ an toàn Đối với nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics Việt Nam, Viện nghiên cứu Namura Nhật Bản (2002) phân tích thực trạng phát triển logistics Viét Nam đồng thời dựa khác biệt trình độ phát triển, mức độ mở cửa thành phần thương mại nước Đông lợi ích từ việc cải thiện dịch vụ logistics cho Việt Nam A để làm bật GS Đặng Đình Dao (2011) da chi khiếm khuyết, yếu phát triển dịch vụ logistics Việt Nam so với nước khu vực Đính Lê Hải Hà (2013) phân tích đánh giá thực trạng phát triển hệ thống logistics kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2013, xét khía cạnh chế, kết cầu hạ tầng logistics môi trường cạnh tranh Bùi Duy Linh (2018) đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc té 2.1.2 Tiếp cận giác độ trung mô vỉ mô Giác độ trung mô xem xét nghiên cứu logistics ngành, vùng — tập trung mặt địa lý nhiều cơng ty tơ chức có liên quan đến lĩnh vực Tiếp cận logistics giác độ trung mô thường nghiên cứu giải khía cạnh trung tâm logistics logistics thị hay logistics thành phó Dưới giác độ vi mô — hoạt động doanh nghiệp, Ballou (2004) cho hoạt động logistics bao gồm tất vấn đề nhà quản lý hoạt động lĩnh vực xuất, nhập hàng hóa liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế Đồn Thị Hồng Vân (2003) trình bày nội dung quản trị logistics bao gồm khái niệm va nội dung quản trị logistics Tuy nhiên, nội dung thực tiễn logistics hạn chế khiêm tốn, chủ yếu dừng lại mức độ giới thiệu số doanh nghiệp Việt Nam không sâu vào nghiên cứu, đánh giá Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) tiền hành nghiên cứu định lượng, thông qua phương pháp phân tích nhân tổ khám phá phân tích hồi quy đa biến rõ yếu tố tácđộng đến phát triển doanh nghiệp kinh doanh logistics bao gồm: q) yếu tố sách địa phương; (2) yếu tố môi trường kinh doanh; (3) yếu tố vốn; (4) yếu tố lực nội doanh nghiệp Ngồi ra, có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết hoạt động logistics nói chung khía cạnh nội dung logistics nói riêng khn khơ doanh nghiệp cụ thể 2.2 Các nghiên cứu liên quan phát triển logistics ngành thủy sản 2.2.1 Các nghiên cứu vai trò logistics ngành thúy sản Trong nghiên cứu ngành thủy sản, hoạt động logistics nắm vai trị vơ quan trọng, yếu tố then chốt định đến phát triển tăng trưởng ngành Ngành thủy sản với đặc thù sản phẩm tươi sống đặt yêu cầu khắt khe hoạt động logistics, đặc biệt khâu bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm Alex va Francisco (2010) nghiên cứu chuỗi cung ứng lạnh ngành công nghiệp thủy sản thông qua phương diện chính: dây chuyền lạnh; bảo quản lạnh; vấn đề an toàn, thời hạn sử dụng quy định, pháp chế Kết nghiên cứu bên cạnh hoạt động khác dây chuyền lạnh, khâu bảo quản yếu tố then chốt việc đảm bảo chất lượng cho mặt hàng thủy sản Lynda (2018) đưa nhìn tồn diện ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản Scotland nhấn mạnh vấn đề liên quan đến logistics ngành phải đối mặt, đặc biệt nơi vấn đề có thê cản trở tăng trưởng tương lai Trong đó, chậm trễ việc vận chuyên làm giảm đáng kế giá trị sản phẩm thủy sản Scotland Ngoài nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo trình vận chuyên đơn hàng kịp thời, logistics đóng vai trị quan trọng việc thúc tăng trưởng ngành thủy sản thơng qua kích thích hoạt động xuất Ho Olsen (2013) khẳng định tầm quan trọng logistics hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Bằng việc kiểm tra tổng hợp rào cản hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản bao gồm sản phẩm, giá cả, phân phối, logistics xúc tiền Kết nghiên cứu rào cản logistics có tác động tiêu cực đáng kẻ đến hoạt động xuất khâu doanh nghiệp thủy sản Từ đó, nêu đề xuất cải tiến chất lượng logistics thủy sản dé nâng cao hiệu xuất khâu ngành Nguyễn Trọng Tuấn (2019) nhấn mạnh đến thúc hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp thủy sản thơng qua hoạt động hỗ trợ dịch vụ cảng biển, kho bãi, giao thông vận tải biển, dịch vụ hỗ trợ xuất nhập hàng hóa qua cảng bién, dịch vụ hải quan Từ đó, đưa xu hướng dự báo đề xuất giải pháp để nâng cao hiéu qua logistics, phat huy hét vai trò logistics việc thúc day tăng trưởng xuất thủy sản 2.2.2 Các nghiên cứu vẻ phát triển logistics ngành thủy sản Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển logistics ngành thủy sản xuất theo mảng nghiên cứu nhỏ chủ yếu tập trung vào số vấn để nội dung đơn lẻ, chưa có nghiên cứu cho phát triển tồn ngành Có thể kể tới vài nội dung phát triển logistics ngành thủy sản việc giảm phí logistics, nâng cao chất lượng dịch vụ, rút ngắn thời gian vận chuyển hay giảm phát thải tới môi trường dịch vụ logistics Nghiên cứu đến việc phát triển kĩ thuật vận chuyển, Rimmer va Franklin (1997) cung cấp phân tích tiết khía cạnh khác vận chuyển mặt hàng cá tươi sống Úc: Đánh bắt đóng gói trước vận chuyền, đóng gói vận chuyên trực tiếp, bảo quản hậu vận chuyên Thành công lớn nghiên cứu đưa đánh giá phương pháp vận chuyền bảo quản mặt hàng thủy sản Úc thực chuỗi cung ứng thị trường Mai Thị Tuyết Nga (2010) cho việc quản lý chất lượng mặt hàng thủy sản cải thiện dựa vào hiệu nâng cao hoạt động logistics việc đảm bảo hiệu việc truy xuất nguồn gốc Thêm vào đó, chất lượng quản lý cải thiện thơng qua việc tận dụng có hiệu nguồn liệu ghi lại trước Việc giảm phí logistics coi bước phát triển, góp phan ting khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thủy sản Mutia cộng (2016) phân tích cấu trúc phí logistics nghề cá chuỗi cung ứng lạnh đảo Java (Indonesia) để xác định ty 1é chi phi logistics tìm kiếm hoạt động kiểm sốt Từ đó, đề xuất tới chiến lược cho chuỗi cung ứng lạnh hoạt động đánh bắt cá nhằm giảm thiểu phí logistics ngành Đề giảm phí logistics rút ngắn thời gian vận chu Soenandi, YJuan and MBudi (2017) nghiên cứu phát triển logistics thông qua tối ưu hóa phương tiện định tuyến vận chuyển sản phẩm thủy sản Bên cạnh đó, phat trién logistics cịn thể thơng qua nghiên cứu liên quan đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ logistics ngành thủy sản Dương Thị Diệu (2018) vai trị thơng tin chuỗi hoạt động hạn chế thiếu thông tin chuỗi hoạt động Từ đó, đưa giải pháp tạo luồng thông tin liên lạc khoa học nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời ngư dân, tàu dịch vụ hậu cần cá, doanh nghiệp dịch vụ nhà quản lý Nhìn chung, nghiên cứu làm rõ nội dung khái quát phát triển logistics số khía cạnh nội dung liên quan phát triển logistics ngành thủy sản nhiều quốc gia Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu đầy đủ khía cạnh chun sâu, tồn diện phát trién logistics ngành thủy sản Việt Nam 2.3 Khoảng trắng nghiên cứu Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu phạm vi ngồi nước, thấy đặc điểm bật hầu hết nghiên cứu mô tả, riêng thực trạng logistics, riêng thực trạng ngành thủy sản kiến nghị giải pháp Trong số nghiên cứu logistics thường có phần nhiều đề cập đến ngành thủy sản, ngược lại, logistics đề cập đến phần nhiều đề tài ngành thủy sản Tuy nhiên nội dung logistics ngành thủy sản Việt Nam trọng tâm nghiên cứu Liên quan đến chu dé logistics va phat trién logistics nganh thủy sản Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện quy mơ lớn đề cập đầy đủ khía cạnh phát triển Việc phát triển logistics ngành thủy sản Việt Nam toán lớn cần trọng, nhiên, chưa thực quan tâm mực phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi lý thuyết thực tiễn Điều cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện phát triển logistics ngành thủy sản Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án đề xuất giải pháp giúp phát triên logistics ngành thủy sản Việt Nam Với mục tiêu tông quát trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu là: ~ Làm rõ sở lý luận phát triển logistics ngành thủy sản; - Đánh giá thực trạng phát triển logistics ngành thủy sản Việt Nam; sản; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics ngành thủy ~ Đề xuất giải pháp nhằm thúc phát triển logistics ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển logistics ngành thủy sản 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu Về phạm vi không gian, luận án tập trung nghiên cứu phat trién logistics ngành thủy sản doanh nghiệp cung câp dịch vụ logistics Việt Nam lĩnh vực đánh bắt, chê biên tiêu thụ thủy sản 'Về phạm vi thời gian, liệu sơ cấp thu thập khoảng thời gian 2016-2019 Sô liệu thứ câp thu thập cho giai đoạn 2000-2019 Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu theo chuỗi cung ứng ngành thủy sản, từ đánh bắt thủy sản, đên chê biên phân phôi thủy sản Phương pháp luận nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu Giai đoạn I: Tổng hợp, đọc tài liệu xác định mục tiêu nghiên cứu lên kế hoạch thu thập liệu Tổng hợp, đọc tài liệu xác định mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sinh tìm hiểu, tổng hợp, đọc tài liệu liên quan, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhằm xác định mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cách thức tập hợp xử lý liệu cho luận án Dữ liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp tập hợp bao gồm lý thuyết có liên quan đến phát triển logistics logistics ngành thủy sản; tình hình thực trạng phát triển logistics ngành thủy sản Việt Nam Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn tin cậy từ Luật, Nghị định Việt Nam, Báo cáo logistics hàng năm Bộ Công Thương, Ngân hàng Liên 'Việt, số liệu từ Tổng cục thống kê số liệu từ tạp chí danh tiếng nước Dữ liệu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra nghiên cứu sinh nội dung liên quan đến đề tài luận án Việc thu thập liệu sơ cấp thực thông qua phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra phiếu khảo sát Giai đoạn 2: Thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp Việc triển khai thu thập liệu chủ yếu thực bàn thơng qua tìm kiếm nguồn tài liệu mềm thư viện quốc gia Dựa liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân loại, xử lý liệu nhằm đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu sở liệu có tính thời với mức độ tin cậy cao Dữ liệu sơ cấp Sau tiền hành điều tra thử đánh giá sơ thơng qua cơng cụ hệ số tin cậy Cronbach Alpha, biến quan sát có hệ số tương quan không phù hợp bị loại trước thực nghiên cứu thức Cuối thu phiếu khảo sát thức bao gồm 51 câu hỏi cho thành phần Nguồn liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra bảng hỏi quản lý nhân viên thuộc doanh nghiệp logistics ngành thủy sản nhiều địa phương Việt Nam Dữ liệu đưa vào phần mềm excel đề tổng hợp xử lý Tiếp theo, làm liệu sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để tiền hành xử lý, phân tích Giai đoạn 3: Phân tích, hồn thiện kết nghiên cứu Phân loại theo tính chất hoạt động - Hoat déng mua (Procurement) - Hoat déng tro san xuat (Manufacturing support) - _ Hoạt động phân phối thị trường (Market distribution) Phân chia theo ngành hàng - Logistics nganh dét may - Logistics nganh thủy sản - Logistics nganh 1.1.2 Khái niệm, đặc điễm, vai trò ngành thúy sản 1.L2.1 Khái niệm Ngành thủy sản ngành kinh tế sinh học, phân ngành thuộc ngành nông nghiệp, đời sớm nhà nước xác định ngành kinh tê mũi nhọn trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước Ngành thủy sản bao gôm hoạt động đánh bắt, nuôi trông, chê biên thủy sản hoạt động dịch vụ thủy sản có liên quan 1.1.2.2 Đặc điểm ối tượng ngành thủy sản sinh vật có khả di động, khơng bị ràng buộc - Nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa dạng, phong phú số lượng cá thể lồi khơng nhiều, điều gây khó khăn cho khai thác chế biến - Viée khai thác thủy sản mang tính chất cơng nghiệp khai thác tài ngun nên địi hỏi việc khai thác phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý tài nguyên nguồn lợi thủy sản - Cường độ lao động ngành thủy sản lớn lao động làm việc điều kiện tự nhiên, gặp rủi ro liên quan tới thảm hoạ thiên nhiên - Khai thác thủy sản phận ngành nông nghiệp, tổ chức hoạt động thủy sản mang đặc trưng tổ chức sản xuất nông nghiệp - Mat hang thủy sản dễ hỏng khó đề đảm bảo tính tươi 10 1.1.2.3 Vai trò -_ Khai thác thủy sản cung cấp nguồn thực phẩm, nguồn dinh dưỡng cho người dân -_ Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm -_ Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động -_ Thúc ngành công nghiệp khác phát triển, công nghiệp chế biên thực phâm - _ Tạo sản phẩm thủy sản nguồn xuất quan trọng, mang lại nguôn thu lớn ôn định cho quôc gia -_ Việc đánh bắt thủy hải sản tàu, thuyền ngồi khơi góp phan giúp đảm bảo chủ quyên quốc gia, đảm bảo an ninh qc phịng vùng, biên hải đảo 1.1.3 Khái niệm, đặc trưng phân loại logistics ngành thủy sản 1.1.3.1 Khải niệm logistics ngành thúy sản Logistics nganh thiy san hiểu đơn giản hoạt động logistics phục vụ mặt hàng thủy sản Logistics ngành thủy sản bao gồm loạt hoạt động có liên quan đến q trình khai thác, vận chuyển sản phải thủy sản từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ nhằm giảm phí, hạn chế tơn thất nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Ld Dac trung logistics nganh thity san -_ Logistics ngành thủy sản hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục có liên quan mật thiết tác động qua lại với - Logistics nganh thủy sản liên quan đến dong vận động yếu tổ vật chất u tơ nguồn lực khác q trình sản xuất, kinh doanh -_ Mục tiêu logistics ngành thủy sản đảm bảo chất lượng, giữ nguyên giá trị hàm lượng dinh dưỡng có sản phẩm thủy sản suốt trình lưu kho vận chuyên tới nhà phân phối va người tiêu dùng cuối nước nước - Phân loại logistics ngành thủy sản Logistics lién quan dén hoat déng chế biến, đóng gói thủy sản 11 Hoạt động vận tải — giao nhận Hoạt ng bảo quản Hoạt động cung ứng lạnh 1.2 Nội dung phát triển logistics ngành thủy sản 1.2.1 Khái niệm phát triển logistics ngành thủy sản Phát triển logistics ngành thủy sản có thê hiểu trình lên kế hoạch, thực hiện, phối hợp hiệu bên kiểm soát tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển mặt hàng thủy sản, người, phương tiện thông tin ngành thủy sản ngành thủy sản với ngành khác bên ngoài, nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Để phát triển logistics ngành thủy sản cần hướng vào nội dung chủ yếu như: Phát triển sở hạ tầng logistics, trang thiết bị phục vụ ngành thủy sản Phát triển kết nói hạ tầng giao thông logistics phục vụ ngành thủy sản Phát triển hệ thống khoa học lý thuyết, mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triên logistics ngành thủy sản Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, sách phát triển logistics ngành thủy san Phát triển nguồn nhân lực logistics ngành thủy sản 1.2.2 Vai trò phát triển logistics ngành thủy sản Phat trién logistics gop phan nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu phí q trình khai thác nuôi trồng, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thủy sản Phát triển logistics góp phần đảm bảo trì chất lượng sản phẩm ngành thủy sản, từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Phát triển logistics có tác dụng tiết kiệm giảm phí hoạt động lưu thơng phân phối hàng hóa ngành thủy sản Phat trién logistics gop phần thúc day giao dịch thương mại tiêu dùng ngành thủy sản 12 1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển logistics ngành thủy sản - _ Nhân tổ mơi trường sách -_ Nhân tơ dung lượng thị trường - _ Nhân tổ nguồn nhân lực - _ Nhân tổ công nghệ thông tin ~_ Nhân tổ sở hạ tầng trang thiết bị - _ Nhân tổ hội nhập 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn số nước phát triển logistics va logistics ngành thủy sản 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển logistics logistics ngành thủy sản Trung Quốc Về sở hạ tầng kết nói hạ tầng giao thơng logistics, Trung Quốc tập trung phát triên cải thiện thường xuyên kê hoạch phát trién năm Khơng tập trung ngn lực phủ đê xây dựng hệ thông sở hạ tâng, Trung Qc cịn khun khích doanh nghiệp có lực tham gia xây dựng Về phát triển kho bãi, năm gần đây, ngành công nghiệp kho bãi không trọng đâu tư mở rộng diện tích, tăng tài sản định mà cịn tập trung ứng dụng giải pháp công nghệ đê nâng cao hiệu hoạt động Về sách phat trién logistics, chinh phủ Trung Quốc khuyến khích đầu tư nước ngồi đầu tư kinh tế tư nhân Trung Quốc nới lỏng sách bảo hộ cho hoạt động logistics 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển logistics logistics ngành thủy sản Nhật Bản Thứ nhất, đầu tư đại hóa sở hạ tầng, phủ Nhật Bản ban hành hàng loạt sách khuyến khích thích hợp giảm số điều chỉnh, thành lập tô chức liên kết cung cấp trợ giúp thức, cho phép tư nhân hóa cơng ty vận chuyền đường sắt Thứ hai, kết nói hạ tầng giao thông logistics, chinh phu Nhat da soạn thảo đề cương kế hoạch hoàn chỉnh ngành dịch vụ logistics từ sớm vào năm 1997, phủ giành khoản kinh phí lớn để kết nối tang giao thông 13 Thứ ba, kho bãi mặt bằng, Nhật Bản xây dựng bãi kho vận từ sớm Khi bố trí kế hoạch phát triển bãi kho vận thiết bị, phủ Nhật Bản chọn lựa vị trí thích hợp gần khu liền kẻ thành phó, bên cạnh tuyến giao thông nội đường giao thơng huyết mạch nói liền thành phố lớn để xây dựng kho vận Thứ tư, phát triển công nghệ thông tin phục vụ logistics thông qua đầu tư đại hóa cơng ngh: hóa liệu, đầu tư phát triển hệ thống trao đôi liệu điện tử (EDI), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) Một ứng dụng nỗi bật công nghệ thơng tin dịch vụ phân phơi nhà bao trùm toàn lãnh thỏ 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển logistics logistics ngành thủy sản Singapore Singapore kiên trì thực chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng hồn hảo, xây dựng mơi trường kinh doanh lý tưởng nhằm mục tiêu trở thành trung tâm logistics, trung tâm nghiên cứu phát triển hàng đầu thê giới Đối với hệ thống cảng biển, tiêu chí cần thiết lựa chọn nơi xây dựng cảng biển hay trung tâm logistics, phải nơi đầu mối giao thông trung tâm khu vực, gần thành phó lớn, gần khu cơng nghiệp, gần vùng nguyên liệu Dau tư mạnh mẽ công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống công nghệ thơng tin nhằm tự động hóa hệ thống trao đổi thông tin thương mại pháp luật đối tượng tham gia chuỗi logistics Singapore trọng chất lượng nguồn nhân lực thông qua suất học bồng hay tài trợ nghiên cứu cho sinh viên Tích cực hợp tác với đơn vị nghiên cứu đào tạo nhằm tìm giải pháp tối ưu cho ngành 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN LOGISTICS TRONG NGANH THUY SAN CUA VIET NAM 2.1 Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 2.1.1 Thực trạng sản xuất thuỷ sản Việt Nam Sản xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng nhiều thập niên gần với tỉ lệ tăng trưởng sản lượng thủy sản trung bình 9,07%/ năm Trong đó, hoạt động ni trịng liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 12,77%/ năm Tuy nhiên, hoạt động khai thác thủy sản chưa cải thiện sản lượng thủy sản khai thác tăng thấp so với thủy sản nuôi trồng 2.1.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc kẻ từ năm 1995 trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản tồn cầu Trong đó, cấu xuất thủy sản Việt Nam, tôm cá tra hai mảng chủ lực tổng giá trị xuất khâu thủy sản thị trường xuất khâu châu Âu, Mỹ Nhật Bản 2.2 Thực trạng phát triển logistics ngành thủy sản Việt Nam 2.2.1 Thực trạng phát triển sở tang logistics phuc vụ ngành thủy sản Việt Nam 2.2.1.1 Các phương thức vận tải phục vụ cho logisties ngành thúy sản -_ Đường đầu tư cải thiện phát triển mạnh mẽ 10 năm qua Với nhiều dự án cơng trình thực hiện, nước có tơng chiều dài đường khoảng 595.125 km, đường quốc gia (quốc lộ, cao tốc) 25.484 km Tuy nhiên, chất lượng mặt đường cải thiện xảy tình trạng hư hỏng - Van tai đường thủy phát triển nhanh chóng năm gần Việt Nam có 32 tuyến vận tải biển, bao gồm 25 tuyến van tai quốc tế tuyến vận tải nội địa Cảng biên thời gian qua phát huy tốt vai trị đầu mối thơng thương hàng hóa nhiên hầu hết bến cảng có quy mơ vừa nhỏ, thiếu cảng container - Vận tải hàng không phát triển từ sở hạ tầng cảng hàng không đến đội tàu bay mạng đường bay 10 năm gần Tuy nhiên ảnh hưởng đại dịch Covid-19, hai năm 2020 2021 chứng 15 kiến sụt giảm sản lượng vận chuyên hành khách tăng đầu tư vào hạ tầng phương tiện cho vận chuyên hàng hóa 2.2.1.2 Kho bãi mặt trung tam logistics phuc vu cho logistics ngành thủy sản - _ Hầu hết kho bãi nước ta hệ thống nhỏ chưa đầy đủ hoàn thiện Kho lạnh có tỷ lệ sử dụng cao số kho lạnh chưa đáp ứng hết nhu cầu thị trường -_ 2.2.2 Trung tâm logistics trọng bước quy hoạch, triển khai xây dựng nhiều địa phương Thực trạng phát triển công nghệ thông tin logistics phuc vu ngành thúy sản Việt Nam 'Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ logistics trải qua nhiều cột mốc quan trọng: -_ Năm 2015, khai báo thủ tục hành Công thông tin quốc gia - _ Năm 2019, sử dụng hóa đơn điện tử thay cho hóa đơn giấy - Tir nim 2020, Dai dich COVID-19 da tao động lực đẻ doanh nghiép logistics ap dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông tin chuyền đổi số hoạt động doanh nghiệp 2.2.3 Thực trạng phát triển hành lang pháp lý sách áp dụng cho logistics liên quan tới ngành thủy sản Việt nam 2.2.3.1 Sự đổi sách logistics nói chung có ảnh hưởng tới logistics ngành thủy sản Các sách thúc phục hồi phát triển kinh tế bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tạo hội cho phục hồi phát triển cho logistics nói chung logistics ngành thủy sản nói riêng 2.2.3.2 Các sách vẻ phát triển logistics ngành thủy sản Hàng loạt sách phê duyệt triển khai thực đề án thúc xuất khâu nông lâm thủy sản đến năm 2030, sách phát triển thủy sản, sách đầu tư hỗ trợ dịch vụ logistics ngành thuỷ sản hạng mục hạ tầng thiết yếu cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão Tuy nhiên, sách cịn chưa đồng nhiều bắt cập 16 2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực làm lĩnh vực logistics ngành thủy sản Việt Nam Thiếu hụt số lượng chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics nói chung va logistics ngành thủy sản nói riêng 2.3 Đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics ngành thủy sản phương pháp phân tích định lượng 2.3.1 Các nhân tố tới phát triển logistics ngành thúy sản Có nhân tố có ảnh hưởng lớn đến phat trién logistics nganh thủy sản: ~_ Mơi trường sách (MTCS) - Nguén nhan luc logistics (NLL) - Céng nghé théng tin (CNTT) - Co soha tang va trang thiét bi (HTTB) - _ Dung lượng thị trường (DLTT) -_ Hội nhập (HN) 2.3.2 Kết đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới phát triển logistics ngành thủy sản 2.3.2.1 Đánh giá phù hợp yêu tổ thang Cronbach's Alpha 2.3.2.2 Đánh giá sơ yếu tố nhân tô ảnh hưởng phân tích nhân tổ khám phá (EFA) Sau kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, 31 biến đạt yêu cầu tiếp tục đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo cách phân tích nhân tơ khám phá (EFA) Bang 2.5 Kết phân tích nhân tố khám phá Pattern Matrix* Factor MTCS1 0.822 MTCS2 0.733 MTCS3 0.677 17

Ngày đăng: 05/02/2024, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan