Trang 7 XQUANG TIM PHỔI THẲNG-NGHIÊNG Trang 8 XQUANG BLONDEAU-HIRTZ Trang 9 XQUANG CỔ CHÂN PHẢI THẲNG NGHIÊNG Trang 11 KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM TẠI HÒA HẢO Trang 12 KẾT QUẢ MSCT MẠCH VÀNH
Trang 1BS ĐOÀN XUÂN DUNG
Phòng CT-MRI
MEDIC
Trang 3PHIẾU KHÁM BỆNH VÀ CÁC CHỈ ĐỊNH
CẬN LÂM SÀNG TẠI HÒA HẢO
Trang 4KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
Trang 5KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MÁU
Trang 6KẾT QUẢ ECG
Trang 7XQUANG TIM PHỔI THẲNG-NGHIÊNG
Không phát hiện bất thường
Trang 8XQUANG BLONDEAU-HIRTZ
Viêm xoang sàng hai bên.
Trang 9XQUANG CỔ CHÂN PHẢI THẲNG NGHIÊNG
Không thấy bất thường xương khớp cổ chân Bệnh lý vùng dây chằng gân cơ gắn vào xương gót chân phải.
Trang 10SIÊU ÂM TIM TẠI HÒA HẢO
Trang 11KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM TẠI HÒA HẢO
- THEO DÕI DÒ ĐỘNG MẠCH VÀNH PHẢI VÀO THẤT PHẢI.
- THẤT TRÁI DÃN NHẸ, BẢO TỒN CHỨC NĂNG TÂM THU
Trang 12KẾT QUẢ MSCT MẠCH VÀNH TẠI MEDIC
ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI CHÍNH XUẤT PHÁT TỪ THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH PHỔI DÃN CÁC NHÁNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
Trang 13RCA
Trang 14MSCT MẠCH VÀNH
AO
Trang 15LM XUẤT PHÁT TỪ THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH PHỒI VÀ CÓ TUẦN
HOÀN BÀNG HỆ GIỮA LAD VÀ RCA
Trang 16LM XUẤT PHÁT TỪ THÂN ĐỘNG MẠCH PHỔI
DÃN NHÁNH LAD: D#8,8MM.
Trang 17DÃN NHÁNH LCX
LCX: D # 6,5MM.
Trang 18DÃN NHÁNH RCA VÀ CÓ NỐT VÔI HÓA
DÃN RCA: D # 13MM.
Trang 19HẬU QUẢ CỦA BỆNH
Vôi hóa dây chằng và trụ cơ trước bên của van hai lá.
Trang 20PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
Trang 212 Hội chứng ALCAPA được mô tả lần đầu tiên vào năm 1865 bởi Wilhelm Krause
Mô tả lâm sàng đầu tiên kết hợp với kết quả khám nghiệm tử thi được Bland và cáccộng sự giới thiệu vào năm 1933, vì vậy sự bất thường này còn được gọi là hội
chứng Bland-White-Garland
3 Có hai thể hội chứng ALCAPA: Ở trẻ sơ sinh và người lớn Hầu hết trẻ sơ sinh bị thiếu máu cơ tim, dẫn đến nhồi máu cơ tim và suy tim sung huyết, khoảng 90% tử vong trong năm đầu tiên của cuộc đời nếu không được điều trị Ngoài ra, nếu không can thiệp phẫu thuật sớm, bệnh có tiên lượng xấu Ở người lớn có biểu hiện lâm
sàng nhẹ hơn và thường có tuần hoàn bàng hệ của động mạch vành phong phú hơn
Trang 22HÌNH MINH HỌA ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI XUẤT PHÁT
BẤT THƯỜNG TỪ ĐỘNG MẠCH PHỔI
Trang 23TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- Các biểu hiện lâm sàng của ALCAPA là do thiếu máu cơ tim cục bộ và hậu quả củaquá trình này:
+ Trẻ em có những cơn khó thở, chán ăn và chậm phát triển
( theo Bland và cộng sự mô tả từ 1933)
+ Đối với trẻ lớn hoặc người trưởng thành: bệnh nhân đau ngực khi gắng sức, khóthở, ngất và một số trường hợp tử vong liên quan đến gắng sức
- Khám lâm sàng: thường thấy dấu hiệu tim lớn, nhịp nhanh, âm thổi của hở van hai
lá, dấu hiệu của suy tim
Trang 24PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN
Siêu âm tim: Khảo sát vị trí xuất phát và kích thước động mạch vành tạigốc Khảo sát kích thước và chức năng buồng tim Đánh giá vận động vùngthất trái, xơ hóa nội mạc, trụ cơ và dây chằng, hở van hai lá Đánh giá áplực động mạch phổi Đánh giá tổn thương phối hợp khác…
MSCT Tim-mạch vành: CT thường là phương tiện đánh giá không xâm lấn
ưu thế nhất Cho chẩn đoán xác định về bất thường của động mạch vành vàcác cấu trúc lân cận, đánh giá các biến chứng lên tim và các bệnh tim phốihợp
Chụp mạch vành can thiệp: Là tiêu chẩn vàng trong đánh giá bệnh độngmạch vành Tuy nhiên có thể gặp khó khăn trong những trường hợp khảosát tuần hoàn bàng hệ phức tạp Không khảo sát được cấu trúc lân cận và là
kỹ thuật xâm lấn nên thông dụng như CT
Trang 25CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
(VỀ MẶT CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH)
- Dò động mạch vành: Thường xảy ra ở các phân nhánh của động mạch vành và cácnhánh này có dãn lớn Các nhánh gây dò hay gặp như: nhánh nón, nhánh vách, nhánhnút xoang dò vào thân chung động mạch phổi, hay động mạch vành phải dò vào
buồng thất trái Đôi khi siêu âm tim và chụp mạch vành xâm lấn vẫn chẩn đoán
nhầm lẫn hội chứng ALCAPA với những trường hợp dò có dãn lớn như trên
- CT Tim-mạch vành giúp chẩn đoán xác định
Trang 26PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
Điều trị hội chứng ALCAPA chủ yếu là phẫu thuật Điều trị nội khoachỉ là ổn định bệnh nhân cho phẫu thuật
Các phương pháp phẫu thuật gồm:
- Chuyễn trực tiếp động mạch vành trái từ động mạch phổi qua gốcđộng mạch chủ và bít gốc xuất phát từ động mạch phổi
- Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Anomalous Left Coronary Artery From the Pulmonary Artery
https://emedicine.medscape.com › 893290-overview Aug 10, 2020 — Anomalous Left
Coronary Artery From the Pulmonary Artery Updated: Aug 10, 2020 Author: Mary C
Mancini, MD, PhD.
2 Anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery with patent
ductus arteriosus: a must to recognize entity Neeraj Awasthy, Ashutosh Marwah, Rajesh
Sharma, Bharat Dalvi European Journal of Echocardiography, Volume 11, Issue 8,
September 2010, Page E31, https://doi.org/10.1093/ejechocard/jeq039 Published: 22
March 2010.
3 A 69-year-old Woman with Anomalous Origin of Left Coronary Artery from the
Pulmonary Artery: Surgical Repair Using a Trap-door Flap Ju Yong Lim, M.D.,* Cheol
Hyun Chung, M.D.,corresponding author* Dae Sung Ma, M.D.,* and Seung Hyun Lee, M.D.
4 Cardiac computed tomography of an asymptomatic 48-year-old woman with ALCAPA
syndrome Science.gov (United States) Sajjadieh Khajouei, Amirreza; Samie-Nasab,
Mohammadreza; Behjati, Mohaddeseh; Biederman, Robert W 2016-12-01.
Trang 29TÀI LIỆU THAM KHẢO
5 Anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary (ALCAPA)
diagnosed in children and adolescents Journal of Cardiothoracic Surgery
Published: 12 May 2020 Zhang Jinmei, Ling Yunfei, Wang Yue & Qian Yongjun.
6 Angina Pectoris as a Manifestation of ALCAPA Syndrom in a 20- Year-Old
Female: A Case Report and Review of Literature Published online 2023 Jun 26 Leila
Bigdelu, Ossama Maadarani, Ali Azari, Ali Heidari- Bakavoli, and Zouheir Bitar.
Trang 3030