Đây là toàn bộ slide bài giảng về phân tích vĩ mô thế giới. File dành cho các bạn sinh viên đang học tập, các giảng viên hay các chuyên viên phân tích đầu tư có thể dùng để giảng dạy hay nghiên cứu về vĩ mô thế giới, từ đó có thể áp dụng trong quá trình đầu tư của mình hoặc tư vấn cho nhà đầu tư.
Trang 1Phân tích kinh tế vĩ mô
Trang 2Chính sách kinh tế vĩ mô ngắn hạn
• Chu kỳ kinh tế
– Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn so với tăng trưởng kinh tế tiềm năng
– Ưu tiên chính sách: cân đối giữa thúc đẩy tăng trưởng và ổn định vĩ mô
• Chính sách tiền tệ
– Từ cân đối giữa mục tiêu tăng trưởng và ổn định vĩ mô tới định hướng chính sách tiền tệ
– Vấn đề đa mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ
– Lãi suất
– Thanh khoản thị trường tiền tệ
– Tín dụng
• Chính sách tài khóa
– Cân đối ngân sách nhà nước
– Kích cầu tài khóa bằng đầu tư công
– Sử dụng nguồn lực ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp
2
Trang 3CHU KỲ KINH TẾ
Trang 4Chu kỳ kinh tế: Tăng trưởng ngắn hạn so với tăng trưởng tiềm năng
• Tăng trưởng kinh tế dài hạn
– Tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào các nhân tố sản
Trang 5Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Việt Nam hiện nay: Dưới tiềm năng?
• GDP Việt Nam quý I/2023 so với quý I/2022 chỉ
tăng 3,3% và giảm 16,9% so với quý IV/2022.
• Cả khu vực dịch vụ tăng trưởng 6,8%, trong khi
công nghiệp chế biến – chế tạo (CN CB-CT)
giảm 0,4%
5
2011 2013 2015 2017 2019 2021 2023
– Thiết bị điện, điện tử – Xe ô tô, xe máy – Xây dựng
– BĐS
Trang 6GDP từ phía tổng cầu
• Các phân tích kinh tế vĩ mô thường có xuất phát điểm từ đẳng thức tài khoản quốc gia sau
đây:
Y C + I + G + X – M
C là tiêu dùng dân cư
I là đầu tư (còn gọi là tích lũy tài sản cố định)
G là chi tiêu của nhà nước
Cơ cấu GDP từ phía tổng cầu, 2021 (%)
Trang 7Động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu
Trang 8Các biến số tác động đến từng thành phần tổng cầu
• Tiêu dùng dân cư
– Thu nhập dân cư
– Thuế thu nhập cá nhân
– Thuế gián thu (VAT, TTĐB)
– Lãi suất cho vay tiêu dùng
• Đầu tư tư nhân trong nước
– Lãi suất trong nước
– Lợi nhuận doanh nghiệp
– Triển vọng kinh tế trung, dài hạn
– Rủi ro chính trị, pháp lý
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Lãi suất nước ngoài
– Lợi thế điểm đến của Việt Nam
– Địa chính trị
• Chi tiêu nhà nước
– Chính sách tài khóa (thu – chi ngân sách)
• Xuất khẩu
– Tỷ giá
– Tăng trưởng kinh tế ở các thị trường xuất khẩu
– Hiệp định thương mại tự do
• Nhập khẩu
– Tỷ giá
– Thu nhập dân cư
– Mở cửa thị trường nội địa
– Mua sắm MMTB của doanh nghiệp
Trang 9Xuất nhập khẩu tiếp tục giảm sâu là yếu tố chính kéo tăng trưởng kinh tế đi xuống
Nguồn: Bộ Tài chính cho số liệu đầu công, Market Economics cho PMI và TCTK các số liệu khác
Tăng trưởng xuất nhập khẩu (% so cùng kỳ)
Tổng mức bán Hàng hóa Lưu trú & Ăn uống
Chỉ số PMI công nghiệp chế biến – chế tạo
Tăng trưởng tổng mức bán (% so cùng kỳ)
44 46 48 50 52 54 56
Trang 10Tăng trưởng GDP quý I/2023
Nguồn: Trading Economics
Trang 11Xuất khẩu của VN sang các thị trường chính, 5 tháng 2023
Trang 12LẠM PHÁT
Trang 13Lạm phát
• Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định.
• Siêu lạm phát (hyperinflation): tình trạng lạm phát 1 năm lên tới 3 chữ số.
• Giảm phát (deflation): tình trạng mức giá chung giảm xuống.
• Giảm lạm phát (disinflation): tình trạng giảm lạm phát.
13
Trang 14Nguyên nhân lạm phát
• Lạm phát do cầu kéo (demand-pull inflation)
– Gia tăng cầu làm tăng giá
• Lạm phát do chi phí đẩy (cost-push inflation)
– Giảm cung làm tăng giá
Milton Friedman: Inflation
is always and everywhere a
nhiều
• Ngân hàng trung ương (NHTW) là thể chế kiểm soát cung tiền
14
Trang 16Fed: Mạnh tay hạ lãi suất và nới lỏng định lượng trong thời kỳ Covid
• Lãi suất liên ngân hàng: 0-0,25%.
• 120 tỷ USD/tháng từ Covid cho đến tháng 10/2021
• Giảm dần 15 tỷ USD/tháng trong T12/2022
T11-• Giảm dần 30 tỷ USD/tháng từ tháng 1/2021
• Về 0 vào tháng 3/2022
Mức bơm tiền hàng tháng
16
Trang 17Bảng cân đối kế toán của Fed
164 326 992
T12/2010 T12/2015 T12/2019 T04/2022
Tín phiếu kho bạc (T-bills)
Kỳ phiếu & trái phiếu kho bạc notes & bonds)
(T-TP bảo đảm bằng BĐS (Mortgage-backed securities)
Chứng khoán Fed nắm giữ
Trang 18T07 T08 T09 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 T05
CPI cơ bản (Core CPI)
CPI tổng thể (Headline CPI)
Trang 19Kỳ vọng lạm phát
• Kỳ vọng lạm phát đóng một vai trò trung tâm trong việc dẫn truyền lạm phát tiền lương và giá
cả
– Thị trường kỳ vọng lạm phát cao/thấp sẽ làm cho lạm phát thực tế đúng là sẽ cao/thấp
• Kiểm soát lạm phát đòi hỏi phải kiểm soát kỳ vọng lạm phát
– Lạm phát kỳ vọng hình thành ở mức phù hợp với tỷ lệ lạm phát thấp mong muốn của NHTW nếu
NHTW cam kết tuân theo quy tắc tăng trưởng tiền không lạm phát Điều này đòi hỏi NHTW phải có
sự tín nhiệm (credibility)
• Cơ sở cho sự tín nhiệm của NHTW đến từ tính độc lập (independence).
19
Trang 21Xu hướng lạm phát Việt Nam
5.21
4.56 4.54
Trang 22Việt Nam: Tăng trưởng tín dụng và lạm phát
Trang 23CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 24Mục tiêu của chính sách tiền tệ
• Ổn định giá cả
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc làm
• Ổn định hệ thống tài chính
24
Trang 25Công cụ chính sách tiền tệ
• Lãi suất điều hành
• Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
• Cung tiền (nới lỏng/thắt chặt định lượng)
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Hạn mức tăng trưởng tín dụng
• Tỷ giá
25
Trang 26– Giảm quy mô tài sản (chứng khoán nắm giữ)
từ 8946 tỷ USD xuống 8504 tỷ USD, tương
đương với hút về 442 tỷ USD
– Tính đến cuối tháng 2/23, quy mô tài sản đã
giảm xuống 8.340 tỷ USD Nhưng sau sự sụp
đổ của SVB, Fed đã bơm lại tiền để hỗ trợ
thanh khoản
26
Giá trị tổng tài sản của Fed (tỷ USD) Giới hạn trên của lãi suất điều hành liên ngân hàng
Trang 27– 326 tỷ tín phiếu kho bạc đang nắm giữ (kỳ hạn < 1 năm).
• Quy mô thắt chặt định lượng:
– 3 tháng đầu: 47,5 tỷ USD/tháng (30 tỷ USD tín, trái phiếu kho bạc & 17,5 tỷ USD trái phiếu bảo đảm
BĐS);
– Sau đó: tăng lên 95 tỷ USD (60 tỷ USD tín, trái phiếu kho bạc & 35 tỷ USD trái phiếu bảo đảm BĐS)
– Sẽ bán trái phiếu sau khi tín, trái phiếu ngắn hàng đáo hạn hết
27
Trang 28Lịch các lần họp chính sách tiền tệ còn lại trong năm 2023 và dự đoán lãi suất điều hành
• 13-14/6 – Ngừng tăng lãi suất điều hành
– Quan điểm đa số vẫn là ngưng tăng lãi suất điều hành vào tháng 6
• Fed: Dự báo 2 lần tăng lãi suất nữa từ nay cho đến cuối năm.
• Kịch bản tăng lãi suất 0,25% vào 25-26/7: ngừng tăng tháng 6, nhưng sẽ tăng vào tháng 7.
28
Trang 29Lệch pha lãi suất điều hành giữa Hoa Kỳ và châu Âu
• Áp lực lạm phát khu vực Euro và Anh vẫn rất cao
– KV Euro: 6,1%
– Anh: 8,7%
• ECB vẫn phải tiếp tục tăng lãi suất điều hành đối với euro
• BOE vẫn phải tiếp tục tăng lãi suất điều hành đối với bảng
29
Trang 30USD tiếp tục ở vị thế yếu
30
Nguồn: Trading Economics
Chỉ số tỷ giá USD (DXY)
Ba yếu tố tác động:
• Kỳ vọng Fed ngừng tăng lãi suất
• Rủi ro hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ
• Rủi ro đám phán tăng trần nợ công giữa phé Cộng hòa
và Dân chủ
Trang 31Cung cầu ngoại tệ và tỷ giá
Trang 32Cân bằng lãi suất
• Lãi suất nội tệ với kỳ hạn t: i
• Lãi suất nước ngoài với kỳ hạn t: i*
• Tỷ giá hiện tại: E0 (nội tệ/ngoại tệ)
• Tỷ giá kỳ vọng tại thời điểm t: Et (nội tệ/ngoại tệ)
32
Trang 34Tỷ giá và dự trữ ngoại hối
• Tỷ giá VND/USD ổn định trong suốt tháng 3 và tháng 4, trong khi USD xuống giá so với nhiều đồng tiền khác.
• Lẽ ra VND phải lên giá, nhưng ổn định vì NHNN mua vào USD để tăng
dự trữ ngoại hối.
– Dự trữ xuống mức thấp nhất 83,5 tỷ USD vào tháng 11 năm trước
– Mua vào tháng 12: 1,1 tỷ USD– Mua vào tháng 1: 1,7 tỷ USD– Ước mua vào tháng 2-4: 4,3 tỷ USD(Dư trữ đạt gần 91 tỷ USD vào đầu tháng 5)
Tỷ giá VND/USD
34
Nguồn: Trading Economics
Trang 35Cán cân thanh toán quốc tế
Nguồn: NHNN
35
Trang 36Dự trữ ngoại hối Việt Nam
Trang 37Thước đo đánh giá mức dự trữ ngoại hối
• Dự trữ ngoại hối đủ cho nhu cầu nhập khẩu
– Kim ngạch nhập khẩu 2022: 359 tỷ USD
– Ngưỡng an toàn của dự trữ: đủ 3 tháng nhập khẩu, tương đương 90 tỷ USD
• Dự trữ ngoại hối đủ để trả nợ nước ngoài
– Tổng nợ nước ngoài cuối 2021: 140 tỷ USD (38% GDP)
• Chính phủ: 47 tỷ USD
• DN: 93 tỷ USD
– Nợ nước ngoài ngắn hạn cuối 2021: 33,2 tỷ USD
– Ngưỡng an toàn của dự trữ: đủ đế trả nợ ngắn hạn
37
Trang 38Tín dụng và cung tiền trong nền kinh tế Việt Nam, 2022-23
• Tín dụng năm 2022 tăng 14,17%.
• Mục tiêu điều hành 2023: tín dụng tăng 14-15%, “có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế”.
• Tín dụng tăng 3,17% vào cuối T5 so với 31/12/2022 (cùng kỳ năm trước tăng 8,09%).
• Nhà điều hành rất quan ngại khi tín dụng tăng trưởng và đang chịu áp lực lớn.
• Để đạt tốc độ tăng 14-15% cả năm 2023, thì tín dụng sẽ phải tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm.
Trang 39Việt Nam: Mục tiêu điều hành 2023
• Tăng trưởng GDP: 6,5%
– Tại thời điểm giữa năm, trước những căng thẳng vĩ mô thì đây là kịch bản cơ sở Bây giờ là
phương án rất tham vọng
– Khả năng đạt mức tăng trưởng này:
• Chính sách tài khóa: Giải ngân mạnh đầu tư công
• Chính sách tiền tệ: Chuyển sang hướng hỗ trợ tăng trưởng từ giữa 2023
• Lạm phát: 4,5%
– Mục tiêu được điều chỉnh tăng lên so với mức 4% những năm qua
– Lạm phát hiện nay đã vượt 4% và sẽ ở mức 4,5% vào đầu 2023
– Mục tiêu 4,5% cho phép NHNN không phải quá thắt chặt tiền tệ để kéo mạnh lạm phát xuống từ
đầu năm cho tới cuối năm
39
Trang 40NHNN giảm lãi suất điều hành, 15/3, 4/3, 25/5 và 19/6/2023
• Quyết định giảm lãi suất điều hành
– Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,5% 3,5% 3%/năm
– Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6% 5,5% 5% 4,5%/năm
– Lãi suất qua đêm liên ngân hàng và cho vay bù thiếu hụt vốn giảm từ 7% 6% 5,5% 5%/năm
– Giảm trần lãi suất tiền gửi <1T từ 1% 0,5%/năm và 1-<6T từ 6% 5,5% 5% 4,75%/năm
• Các yếu tố tác động đến quyết định của NHNN
– Áp lực phải hạ mặt bằng lãi suất thị trường
• Lãi suất cao dẫn tới suy giảm tăng trưởng và có thể là đổ vỡ doanh nghiệp
– Lạm phát trong nước
• Lạm phát tháng 1 có thể đã là đỉnh.
– Lãi suất và tăng trưởng tín dụng trong nước
• Tín dụng đang tăng trưởng chậm
• Doanh nghiệp khó khăn trước mặt bằng lãi suất cao
• Lãi suất cao sẽ khó đạt mục tiêu tăng trưởng GDP
Ø Đánh giá:
– Đổi hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng
40
Trang 41NHTM Việt Nam: Tăng trưởng tín dụng
Nguồn: BCTC 2023.Q1
Trang 42Quy mô của các thị trường tài chính Việt Nam, 2022.12
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính
222 tỷ USD
51 tỷ USD
Trang 43So sánh quy mô tương đối của tín dụng ngân hàng
Nguồn: World Bank, World Development Indicators
Trang 44Quy mô các NHTM Việt Nam: Giá trị tổng tài sản, 2022.T12
44
* 30/62022 ** 30/9/2022 Nguồn: BCTC Quý 4/2022 của các NHTM
Trang 45Lợi nhuận ngân hàng: ROE năm 2022
Trang 46So sánh quy mô tương đối của thị trường TPDN
Nguồn: Asian Bonds Online
Trang 47NHTM Việt Nam: Nợ xấu nội bảng tăng
Nguồn: BCTC 2023.Q1
Trang 48NHTM Việt Nam: Tỷ lệ lãi phải thu và phải thu khác/tổng tài sản
Nguồn: BCTC 2023.Q1
Trang 50Vốn tín dụng ngân hàng và TPDN cho bất động sản, 31/12/22
• Tín dụng BĐS chiếm 21,2% tổng dự nợ tín dụng.
• TPDN BĐS sản chiếm 33,6% tổng dư nợ TPDN riêng lẻ.
Nguồn: Bộ Xây dựng & NHNN
1.77
0.81 0.42
Trang 51NHTM Việt Nam: Nắm giữ TPDN (không kể TP của các TCTD)
Nguồn: BCTC 2023.Q1
Tỷ lệ TPDN/tổng tài sản (%)
Trang 52TPDN đáo hạn theo năm
102.9
154.1 145.0
92.0 60.8
Trang 53Các lựa chọn chính sách trước nguy cơ vỡ nợ TPDN mang tính hệ thống
• Không làm gì
• Giải cứu bằng nguồn lực nhà nước
– Dùng tiền ngân sách để mua lại TPDN có nguy cơ vỡ nợ thông qua việc thiết lập mới một định chế mua
bán TPDN
• Giải cứu qua hệ thống ngân hàng
– Cho phép/khuyến khích NHTM mua lại TPDN có nguy cơ vỡ nợ
• Cho DN phát hành TPDN gặp khó khăn trả nợ được phép tái cơ cấu (kéo dài thời hạn TPDN)
– Lùi thời hạn áp dụng quy định về nhà đầu tư chuyên nghiệp, thời gian phân phối và xếp hạng tín nhiệm
đến 1/1/2024.
– Doanh nghiệp được thay đổi kỳ hạn, hoán đổi trái phiếu đã phát hành theo quy định của pháp luật về
phát hành trái phiếu; việc kéo dài kỳ hạn của trái phiếu tối đa không quá 2 năm so với kỳ hạn tại phương
án phát hành trái phiếu đã công bố cho nhà đầu tư.
– Việc doanh nghiệp phát hành và nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu thỏa thuận về việc chuyển đổi khoản
thanh toán gốc, lãi trái phiếu đến hạn thành khoản vay hoặc tài sản khác được thực hiện theo quy định
của pháp luật dân sự và pháp luật có liên quan.
53
Trang 55CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Trang 56Chính sách tài khóa (Fiscal Policy)
• Thay đổi chính sách thuế và chi tiêu nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
• Công cụ của chính sách tài khóa
– Công cụ thuế
• Thuế trực thu
• Thuế gián thu
– Công cụ chi tiêu
• Chi thường xuyên
• Chi đầu tư phát triển
– Tài trợ thâm hụt
• Nợ công
56
Trang 57Kích cầu từ chính sách tài khóa của Hoa Kỳ trong khủng hoảng
57
Nguồn: IMF, T7/2022 Nguồn: Financial Times
Trang 58Việt Nam: Hỗ trợ tài khóa trong Covid
Thuế GTGT, TNDN, tiền thuê đất 2,6 1,4 1,2 47,0 1,1 80,8
Miễn giảm các loại thuế phí khác 0,5 0,3 0,3 63,6 0,3 91,7
Hỗ trợ người dân
Tăng chi y tế 0,1 1,5 0,1 79,2 0,5 35,5
Các quỹ ngoài ngân sách 0,1 1,2 0,0 8,2 0,9 74,5
Cho vay ưu đãi 0,2 0,2 0,0 0,3 0,0 8,9
Giảm tiền điện, viễn thông 0,2 0,2 0,2 100,0 0,2 100,0
Trang 59Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế xã hội 2022-23: Các gói
với quy mô 337 nghìn tỷ VND
– Nhập khẩu vaccine, thuộc kháng virus, thiết bị, vật tư y tế: 46.0000 tỷ VND Dự trữ ngoại hối
– Đầu tư y tế cơ sở, y tế dự phòng, kiểm soát bệnh cấp vùng, BV TƯ 14.000 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Hỗ trợ tiền thuê nhà 6.600 tỷ VND Tăng thu, tk chi 2021
– Bảo lãnh NH CSXH cho vay 38.400 tỷ VND Nghĩa vụ tiềm ẩn
– Cấp bù chênh lệch lãi suất cho NH CSXH 5.000 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Đầu tư mới cơ sở bảo trợ XH, đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm 3.150 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% (2022) 49.400 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay (2022) 1.600 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe ô tô sản xuất trong nước (6T) 7.300 tỷ VND
– Khấu trừ chi phí phòng chống dịch để tính thuế TNDN 2.000 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Phí, lệ phí, thuế NK, tiềm thuê đất, khác 3.700 tỷ VND Tăng bội chi NS
– Gia hạn thời gian nộp thuế, tiền thuê đất năm 2022 6.000 tỷ VND Gia hạn
– Hạ tầng phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu 5.000 VND Tăng bội chi NS
– Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hạ tầng chuyển đổi số 5.686 VND Tăng bội chi NS 59
Trang 60Đầu tư công: Kết quả giải ngân 2022 và Kế hoạch 2023
• Kết quả giải ngân 2022
– Kế hoạch vốn do Ttg giao: 580 nghìn tỷ VND (83,8% tổng kế hoạch)
– Thực tế giải ngân: 539 nghìn tỷ VND (93% vốn do Ttg giao)
Trang 61Chính sách tài khóa được thắt chặt trong 2022 và nới lỏng trong 2023 với
trọng tâm là đẩy mạnh đầu tư công
2022
Dự toán
2022 Ước thực hiện
2023
Dự toán
Cân đối thu chi ngân sách -372,9 241,3 -455.5
Nguồn: Bộ Tài chính
61
Ngân sách 2023 so với 2022
Trang 62Giải ngân đầu tư công
• Kế hoạch được Quốc hội và Ttg giao:
Trang 63Giải ngân đầu tư công các dự án trọng điểm (tính đến hết Q1/2023)
• Dự án thu hồi đất, bồi thường, trái định cư Sân bay Long Thành
Trang 64Sử dụng nguồn lực ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp
• Không dùng tiền ngân sách nhà nước một cách trực tiếp để giải cứu thị trường
– Bất ổn vĩ mô 2008-2013: Nhà nước kiên quyết không dùng “tiền thực” để xử lý ngân hàng yếu kém– 2023: Nhà nước không dùng tiền ngân sách để giải cứu thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhà nước
• Hỗ trợ ngân sách nếu có cho doanh nghiệp đến từ:
– Miễn giảm thuế phí
64