1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty công ty cp khoan đa dụng – xử lý nước nam sơn thắng

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Tại Công Ty CP Khoan Đa Dụng - Xử Lý Nước Nam Sơn Thắng
Tác giả Trần Thị Hồng Nhung
Trường học Trường ĐH Giao thông vận tải
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 165,76 KB

Nội dung

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.Theo cách phân loại này các chi phí nội dung, tính chất kinh tế giốngnhau đợc xếp vào một yếu tố, không phân biệ

Trang 1

1.1.3 Mối quan hệ giữa Chi phí sản xuất và Giá thành 181.1.4 Đối tượng và phương pháp tập hợp Chi phí 191.1.4.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 191.1.4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 20

1.2.2 Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 221.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 231.2.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 261.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 27

TrÇn ThÞ Hång Nhung §å ¸n t«t nghiÖp

Trang 2

1.2.7 Kế toán tổng hợp chi phí toàn Doanh nghiệp 36

1.3 Phương pháp tính giá thành tại các Doanh nghiệp xây lắp 40

1.3.2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 421.3.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công 42Chương II - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP KHOAN ĐA

DỤNG - XỬ LÝ NƯỚC NAM SƠN THẮNG

43

2.1 Đặc điểm của Công ty CP khoan đa dụng - xử lý nước Nam

Sơn Thắng

43

2.1.1 Quá trình thành và phát triển của Công ty 43

2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty 46

2.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây 532.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp 54

2.1.4.3 Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận kế toán 572.1.4.4 Các phương pháp kế toán, kỳ và niên độ kế toán 602.1.4.5 Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán tại Doanh nghiệp 612.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

tại Công ty CP khoan đa dụng - xử lý nước Nam Sơn Thắng

62

Trang 3

2.2.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành tại Công ty

62

2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 63

2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 63

2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 85

Chương III - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH TẠI CÔNG TY CP KHOAN ĐA DỤNG - XỬ LÝ

NƯỚC NAM SƠN THẮNG

104

3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành tại Công ty CP khoan đa dụng - xử lý nước Nam Sơn Thắng

104

3.2 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác kế toán tại Công ty 1053.3 Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập

hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty CP khoan đa dụng - xử lý

nước Nam Sơn Thắng

106

3.3.1 Kế hoạch hoá chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành 1063.3.2 Áp dụng các biện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu 1073.3.3 Tăng cường các biện pháp làm giảm chi phí nhân công 1093.3.4 Tiết kiệm các khoản chi phí sản xuất chung 1093.3.5 Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí bán hàng và chi

phí quản lý doanh nghiệp

110

3.3.6 Hoàn thiện công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 110

TrÇn ThÞ Hång Nhung §å ¸n t«t nghiÖp

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây 53Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 54

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25

Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 27

Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài 29

Sơ đồ 1.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trường

hợp đội xây lắp có máy thi công riêng

30

Sơ đồ 1.5 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trường

hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng

33

Trang 5

Sơ đồ 1.7 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 38

Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 47

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 50

Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của Công ty 55

Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 56

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu 2.4 Bảng tổng hợp chi tiết NVL xuất dung trong kỳ 69

Biểu 2.6 Sổ chi tiết TK 621 (công trình Thanh Hằng) 71Biểu 2.7 Sổ chi tiết TK 621 (công trình Bảo sơn) 71

Biểu 2.12 Bảng thanh toán lương toàn Doanh nghiệp 79

Biểu 2.18 Bảng tổng hợp công cụ dụng cụ phân bổ một lần

Biểu 2.19 Bảng phân bổ công cụ dụng cụ (sử dụng nhiều lần)

Biểu 2.20 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

TrÇn ThÞ Hång Nhung §å ¸n t«t nghiÖp

Trang 6

Biểu 2.21 Sổ chi tiết TK 627

87888990

Trang 7

Mở đầu

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Để tồn tại lâu dài, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp khẳng địnhchỗ đứng của mình trong cơ chế thị trờng hiện nay, đây là vấn đề xuyênsuốt mọi hoạt động của doanh nghiệp Giải quyết vấn đề trên phụ thuộc rấtnhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề hiệu quả

ở đây đợc hiểu là với một lợng đầu vào cố định, doanh nghiệp phải tạo ra

đ-ợc kết quả đầu ra với chất lợng cao nhất Để thực hiện mục tiêu này, ngoàiviệc tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp phải tổ chức phối hợp chúng với nhaumột cách khoa học Đó là biện pháp tối u để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêucủa mình, tăng cờng uy tín và vị thế trên thị trờng

Tuy nhiên, để quá trình xây lắp diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lậptoán đến khâu tổ chức thực hiện, quản trị doanh nghiệp cần phải cập nhậtnhững thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả hoạt động xây lắp

Từ đó đề ra những biện pháp giảm bớt chi phí không cần thiết, khai tháctiềm năng vốn có của doanh nghiệp Những thông tin kinh tế đó không chỉ

đợc xác định bằng phơng pháp trực quan căn cứ vào hình thái vật chất của

nó, mà còn bằng phơng pháp ghi chép tính toán dựa vào sự phản ánh chi phíthực tế phát sinh trên sổ sách Xét trên góc độ này, kế toán nói chung và kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã khẳng địnhvai trò không thể thiếu đối với việc quản trị doanh nghiệp

Nh vậy, có thể khẳng định rằng chất lợng của thông tin kế toán có ảnhhởng không nhỏ đến quyết định của các nhà quản trị Vì vậy, vấn đề kếtoán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nóiriêng là yêu cầu, nhiệm vụ khách quan và có ý nghĩa chiến lợc đối với sựphát triển của doanh nghiệp

2 Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Công ty CP khoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng là đơn vị hạchtoán độc lập Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên ở Công ty CPkhoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng, việc hạch toán kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề thực sự quan trọng có ý

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 8

nghĩa quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờnghiện nay Việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, tính đúng đắn giá thànhsản phẩm không những tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển của doanhnghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong quản lý và sử dụng vốn –một vấn đề nan giải đối với sự tăng trởng nền kinh tế nớc ta.

Cùng với việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của Công ty CP khoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng nhằmnâng cao sự hiểu biết về vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm của công ty, đồng thời nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đềtrên, em đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài :

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Công ty CP khoan

\

đa dụng xử lý n ớc Nam Sơn Thắng

3 Kết cấu của đề tài

Đề tài với tên gọi : Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công\

ty Công ty CP khoan đa dụng xử lý n ớc Nam Sơn Thắng ” bao gồm 3phần lớn sau:

Chơng I - Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành

Chơng II - Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty

CP khoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng

Chơng III - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty

CP khoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng

ChơngI:

tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành 1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 1.1.1 Chi phí sản xuất:

1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất (CPSX):

Nh đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ… muốn tiến hành muốn tiến hànhsản xuất cũng cần bỏ ra những chi phí nhất định Những chi phí này là điềukiện vật chất tiền đề, bắt buộc để các kế hoạch, dự án xây dựng trở thànhhiện thực Trong quá trình tái sản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất làgiai đoạn quan trọng nhất- nơi đó luôn diễn ra quá trình biến đổi của cải,vật chất, sức lao động (là các yếu tố đầu vào), đề tạo ra các sản phẩm, hàng

Trang 9

hoá - tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất đều đợc biểu hiệndới hình thái giá trị (tiền tệ) Hiểu một cách chung nhất, chi phí sản xuất làtoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiếtkhác mà các Doanh nghiệp phải bỏ ra tiến hành hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ nhất định.

Nếu xét ở một phạm vi hẹp hơn, chi phí sản xuất của doanh nghiệp kinhdoanh xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá cùng các chi phí khác mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để tiếnhành sản xuất trong một thời kỳ nhất định

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phát sinh thờngxuyên trong quá trình sản xuất nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toánchi phí sản xuất phải đợc tính toán, tập hợp theo từng thời kỳ hàng tháng,hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Trong đội xây lắp chi phí sảnxuất gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầuquản lý đối với cùng loại cũng khác nhau Về việc quản lý chi phí sản xuấtkhông chỉ căn cứ vào số liệu tổng số chi phí sản xuất mà phải theo dõi, dựavào số liệu của từng loại chi phí

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp chi phí sản xuất bao gồmnhiều loại có nội dung kinh tế, công dụng và yêu cầu quản lý đối với từngloại khác nhau Việc quản lý chi phí, không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp

mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình(CT), Hạng mục công trình (HMCT) Do đó, phân loại chi phí sản xuất làmột yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này các chi phí nội dung, tính chất kinh tế giốngnhau đợc xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh tronglĩnh vực nào, ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí đó nh thế nào

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tốsau đây

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, vật liệu phục, phụ tùng thay thế, thiết bị xây lắp màdoanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ nh: Cát Thạch

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 10

anh, Sỏi Thạch anh, Hạt Cation, Than hoạt tính, đờng ống và phụ kiện, cácloại dầu mỡ vận hành máy móc… muốn tiến hành

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả và cáckhoản trích theo lơng của các công nhân sản xuất trong kỳ đối với Côngtrình lọc nớc và lơng khoán đối với các công trình khoan giếng cho các tổ

đội khoan trong Công ty

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm toàn bộ số tiềndoanh nghiệp trích khấu hao cho tất cả các loại TSCĐ tham gia hoạt độngxây lắp nh : các loại máy thi công (Máykhoan, Máy Toho, Máy Zip, Máycẩu… muốn tiến hành), nhà xởng, phơng tiện vận chuyển… muốn tiến hành

- Chi phí dịch mua ngoài: Là toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đã chi trả

về các loại dịch mua ngoài: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại… muốn tiến hànhphục vụcho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài chi phí kể trên

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí giúp nhàquản lý biết đợc kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi phí qua đó

đánh giá đợc tình hình thực hiện dự toán chi phí Hơn nữa, cách phân loạinày còn là cơ sở để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trên Bảngthuyết minh báo cáo tài chính, xây dựng định mức Vốn lu động, lập kếhoạch mua sắm vật t, tổ chức lao động tiền lơng, thuê máy thi công… muốn tiến hành

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chiphí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoảnmục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vậtliệu sử dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vậtliệu chính, vật liệu phụ) chi phí này không bao gồm vật t, thiết bị do chủ

đầu t bàn giao

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ

và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệuthi công, công nhân làm nhiệm vụ bảo dỡng, dọn dẹp trên công trình đốivới công trình Lọc nớc và lơng khoán đối với công trình khoan giếng

Trang 11

- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quan đếnviệc sử dụng máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các

CT, HMCT bao gồm: Tiền lơng công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, khấuhao máy thi công, v.v

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ,

đội xây lắp, tức là liên quan đến nhiều CT, HMCT Nội dung của các khoảnchi phí này bao gồm: lơng công nhân sản xuất, lơng phụ của công nhân sảnxuất, khấu hao TSCĐ (không phải là khấu hao máy móc thi công), chi phídịch vụ mua ngoài (điện, nớc, văn phòng phẩm… muốn tiến hành.),chi phí bằng tiền khác:Chi phí tiếp khách, nghiệm thu bàn giao công trình… muốn tiến hành

Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo

định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm và phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, từ đó lập định mức chi phí sảnxuất và kế hoạch giá thành cho kỳ sau

* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí với khối l ợng sản phẩm.

Chi phí sản xuất có thể chia ra thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:(1) Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp tớiquá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm Những chi phí này có thể tập hợp chotừng công trình hạng mục, công trình độc lập nh nguyên vật liệu, tiền lơngtrực tiếp, khấu hao máy móc thiết bị sử dụng

(2) Chi phí gián tiếp: Là những chi phí cho hoạt động tổ chức phục vụ

và quản lý, do đó không tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất và cũngkhông đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Kết cấu của chi phí giántiếp cũng tơng tự nh chi phí trực tiệp nhng những khoản này chi ra cho hoạt

động quản lý doanh nghiệp xây lắp

Do mỗi loại chi phí trên có tác dụng khác nhau đến khối lợng và chấtlợng công trình nên việc hạch toán chi phí theo hớng phân tích, định rõ chiphí trực tiếp chi phí gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn cho việc đánh giá hợp lýcủa chi phí và tìm biện pháp không ngừng giảm chi phí gián tiếp nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu t của doanh nghiệp

* Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố cấu thành chi phí

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 12

Theo cách phân loại này các chi phí có cùng nội dung đợc xếp vàocùng một loại không kể các chi phí đó phát sinh ở hình thức hoạt động nào,

ở đâu, mục đích hoặc công dụng của chi phí đó nh thế nào

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý chi phísản xuất, cho biết tỷ trọng của từng yếu tố sản xuất để phân tích, đánh giátình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuấttheo yêu tố

Chi phí sản xuất theo cách phân loại này gồm 7 yếu tố:

- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng

- Yếu tố Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phícông đoàn (KPCĐ)

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài

- Yếu tố chi phí bằng tiền khác

1.1.2 Giá thành:

1.1.2.1 Khái niệm giá thành:

Trong sản xuất chi phí chỉ là một mặt, thể hiện sự hao phí Để đánh giá

chất lợng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế chi phí phải đợc xemxét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất đó cũng là mặt cơ bảncủa quá trình sản xuất Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên khái niệm

"giá thành sản phẩm"

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí về lao động và lao

động vật hoá đợc biểu hiện bằng tiền để hoàn thành một khối lợng sảnphẩm xây lắp trong kỳ

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế chất lợng tổng hợp quantrọng bao quát mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản xuất xây lắp là xâydựng những công trình, hạng mục công trình … muốn tiến hành do đó mang nét đặc thùriêng biệt khác hẳn những ngành sản xuất khác mà hình thành nên nhữngkhái niệm khác nhau

Trang 13

Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bêntrong nó Vậy giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất (baogồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung) tính cho từng công trình, hạng mục công trìnhkhối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn thành nghiệmthu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán.

Khác với các doanh nghiệp công nhiệp, ở doanh nghiệp xây lắp giáthành sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt, mỗi công trình, hạng mục côngtrình khi đã hoàn thành đều có một giá thành riêng Hơn nữa khi một doanhnghiệp nhận thầu một công trình thì giá bán (giá nhận thầu) đã có ngày trớckhi thi công công trình đó Do đó giá thành thực tế của một công trình hoànthành, khối lợng công việc xây lắp hoàn thành chỉ quyết định tới lãi, lỗ củadoanh nghiệp do thực hiện thi công công trình đó mà thôi

1.1.2.2 Phân loại giá thành

*) Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành : Giá thành sản

phẩm xây lắp đợc chia ra thành giá thành dự toán, giá thành kế hoạch, giáthành thực tế:

(1) Giá thành dự toán (Zdt)): là tổng số các chi phí dự toán để hoànthành một khối lợng xây lắp Giá dự toán đợc xác định trên cơ sở các địnhtheo thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định đơn giá xây dựng cơ bản ápdụng vào từng vùng lãnh thổ, từng địa phơng giai cấp có thầm quyền banhành

dt = Giá trị dự toán -lợi nhuận định mức

Giá trị dự toán của công trtình, hạ mục công trình là chi phí cho côngtác xây lắp ráp các cấu kiện, lắp đặt các máy móc thiết bị bao gồm các chiphí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuận định mức

Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xãhội do ngành xây dựng sáng tạo ra

(2) Giá thành kế hoạch (Zkh) Zkh =  dt - mức hạ giá dự toán

Giá thành kế hoạch cho phép ta xem xét và thấy đợc chính xác nhữngchi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biệnpháp kỹ thuật là hạ giá thành dự toán

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 14

Với đơn vị không có giá thành dự toán thì giá thành kế toán đợc xác

định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế năm trớc vàcác định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến của ngành Bao gồm các chi phí gắnliền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo một danh mục thống nhất chotừng ngành sản xuất trên cơ sở hao phí lao động vật chất và giá cả kếhoạch do vậy bên cạnh giá thành kế hoạch còn xây dựng giá thành địnhmức không phải cho cả thời kỳ kế hoạch mà trên cơ sở mức hiện hành chotừng giai đoạn của quá trình đó (tháng, quý, ) Điều đó có nghĩa to lớngiúp lãnh đạo doanh nghiệp kịp thời phát triển sớm để phấn đấu hạ giáthành

Nói cách khác giá thành kế hoạch phản ánh trình độ quản lý giá thànhcủa doanh nghiệp xây lắp

(3) Giá thành thực tế: Giá thành thực tế phản ánh toàn bộ các chi phíthực tế để hoàn thành giao khối lợng xây lắp và doanh nghiệp đã nhận thầu.Giá này bao gồm cả phí tổn theo định mức nh các khoản thiệt hại trong sảnxuất, các khoản bội chi, lãng phí về vật t lao động tiền vốn trong quá trìnhsản xuất và quản lý doanh nghiệp Giá thành thực tế đợc xác định theo sốliệu kế toán vào cuối thời kỳ kinh doanh

Giá thành thực tế mang tính chất xã hội Nhờ việc so sánh giá thànhthực tế với giá thành dự toán cho phép ta đánh giá trình độ quản lý củadoanh nghiệp đó trong mối quan hệ với các doanh nghiệp xây lắp khác.Việc so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho phép đánh giá sựtiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể vềcơ sở vật chất trình độ tổ chức quản lý của bản thân

*) Phân loại theo phạm vi tính giá thành.

Do quá trình thi công và sản xuất sản phẩm xây lắp kéo dài khối lợngsản phẩm sinh ngời ta, phân chia giá thành sản phẩm xây lắp thành giáthành hoàn chỉnh và giá thành không hoàn chỉnh

(1) Giá thành hoàn chỉnh: phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đếncông trình, hạng mục công trình hoàn thành Hay chính là chi phí chia ra đểtiến hành thi công một công trình, hạng mục công trình kể từ khi khởi côngcho đến khi kết thúc hoàn thành bàn giao cho bên A

(2) Giá thành không hoàn chỉnh: (giá thành công tác xây lắp thực tế)phản ánh giá thành của một khối lợng công tác xây lắp đạt tới điểm dừng

Trang 15

kỹ thuật nhất định, nó cho phép kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịpthời điều chỉnh cho thích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện nhữngnguyên nhân gây tăng giảm chi phí.

*) Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sử dụng hai chỉ tiêu giá thành sau:

(1) Giá đấu thầu xây lắp: là một loại giá thành dự toán xây lắp cho chủ

đầu t đa ra để các doanh nghiệp căn cứ vào tính giá thành của mình (còn gọi

là giá thành sự thầu công tác xây lắp)

Giá đấu thầu công tác xây lắp do chủ đầu t đa ra về nguyên tắc chỉbằng hoặc nhỏ hơn giá thành dự toán Có nh vậy chủ đầu t mới tiết kiệm đ-

ợc vốn đầu t và hạ giá thấp chi phí về lao động

(2) Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: là loại giá thành dự toán xâylắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và đơn vị xây lắp, sau khithoả thuận giao nhận thầu

Về nguyên tắc, giá thành hợp đồng chỉ đợc nhỏ hơn hoặc bằng giá đấuthầu công tác xây lắp Việc áp dụng hai loại giá thành xây lắp là một yếu

tố quan trọng của việc hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong ngành xâydựng

Tóm lại, sự phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắpthực tế phục vụ cho kế toán quản trị Kế toán quản trị quan tâm đến chi phí

và kết quả, làm chức năng thông tin cho nhà quản lý doan nghiệp và chiphí phát sinh cho từng đối tợng cần quan tâm một cách thờng xuyên và giúpcho nhà quản lý so sánh với mức kế hoạch đề ra các quyết định kịp thời

1.1.3 Mối quan hệ giữa Chi phí sản xuất và Giá thành:

Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những chiphí nhất định nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máymóc thi công Kết quả là Doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm là các

CT, HMCT… muốn tiến hành Các CT, HMCT cần phải tính giá thành tức là chi phí đã bỏ

ra để có chúng Do vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặtcủa một quá trình

Chi phí sản xuất và giá thành giống nhau về chất nhng khác nhau về ợng Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chiphí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất Trong khi chi phísản xuất là tổng thể các chi phí trong một thời kỳ nhất định thì giá thành

l-Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 16

sản phẩm lại là tổng các chi phí gắn liền với một khối lợng xây lắp hoànthành bàn giao Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến nhữngsản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả chi phí của sản phẩm dởdang cuối kì Trong khi đó, giá thành sản phẩm liên quan đến cả chi phí củakhối lợng công tác xây lắp trớc chuyển sang nhng lại không bao gồm chiphí thực tế của khối lợng dở dang cuối kì.

Căn cứ vào số liệu hạch toán CPSX để tính giá thành sản phẩm Nếucoi nh tính giá thành sản phẩm là công việc chủ yếu trong công tác kế toánthì công tác chi phí có tác dụng quyết định đến tính chính xác của việc tínhchính xác giá thành sản phẩm xây lắp

1.1.4 Đối tợng và phơng pháp tập hợp Chi phí

1.1.4.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tậphợp chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sảnphẩm Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinhchi phí và nơi chịu chi phí

Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí cần căn cứvào các yếu tố sau đây

+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

+ Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, chế tạosản phẩm (giản đơn, liên tạc hay song song… muốn tiến hành)

+ Loại hình sản xuất sản phẩm (Đơn chiếc hay hàng loạt… muốn tiến hành)

+ Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toánnội bộ Doanh nghiệp

+ Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng củaDoanh nghiệp

… muốn tiến hành… muốn tiến hành… muốn tiến hành… muốn tiến hành

1.1.4.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sản xuất lạiphức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô lớn và thời gian sửdụng lâu dài Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT, nhiều công việc khác nhaunên có thể áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sau:

(1) Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục công trình.

Trang 17

Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí phát sinh cóliên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCT đó Giá thànhthực tế của đối tợng đó chính là tổng chi phí đợc tập hợp kể từ khi bắt đầuthi công đến khi CT, HMCT hoàn thành Phơng pháp này đợc sử dụng khi

đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ CT, HMCT

(2) Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng: Theo phơng pháp

này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phân loại và tập hợp theo từng đơn đặthàng (ĐĐH) riêng Khi ĐĐH đợc hoàn thành thì tổng chi phí phát sinh đợctập hợp chính là giá hành thực tế Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợngtập hợp chi phí là các ĐĐH riêng

(3) Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.

Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng

đơn vị thi công công trình Trong từng đơn vị thi công đó, chi phí lại đợctập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh: CT, HMCT Cuối tháng tập hợpchi phí ở từng đơn vị thi công để so sánh với dự toán Trên thực tế có nhiềuyếu tố chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợcphân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí, có thể

sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí có liên quan đến một

đối tợng kế toán tập hợp chi phí Trong trờng hợp này, kế toán căn cứ vàocác chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp

Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều

đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), không thể tập hợp trựctiếp cho từng đối tợng Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiếnhành phân bổ chi phí cho từng đối tợng liên quan theo công thức

Ti

Trong đó - Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i

- C: Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

- Ti: Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

- ti: Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i

1.2 Kế toán chi phí sản xuất:

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 18

1.2.1 Nhiệm vụ của kế toỏn:

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành phù hợp với điều kiện thực hiệnc của doanh nghiệp

- Vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai th-ờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp lựa chọn

- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinhtrong kỳ và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành

- Kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theotừng công trình, từng loại sản phẩm xây lắp, chỉ ra khả năng và biện pháphạ giá thành một cách hợp lý, hiệu quả

- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng CT,HMCT, kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành xâylắp, cung cấp chính xác, nhanh chóng thông tin về chi phí sản xuất, giáthành phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.2.2 Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp xâylắp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,

do đó kế toán tập hơp chi phí sản xuất sử dụng các tài khoản sau :

- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp

- TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công

- TK 627 : Chi phí sản xuất chung

- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh : TK

155, TK 632, TK 334, TK 111, TK 112

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Là thứ tự các công việc nhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ choviệc tính giá thành một cách kịp thời theo tính chất và đặc điểm của ngành

Có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất đợc thực hiện quacác bớc sau:

Trang 19

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình.

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ

có liên quan trực tiếp đến công trình, HMCT trên cơ sở khối lợng lao vụphục vụ

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình cóliên quan theo tiêu thức thích hợp

Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩmhoàn thành

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất sản phẩm xây lắp và gồm nhiều loại nh: giá thực tế của vậtliệu chính, vật liệu kết cấu, vật liệu phụ, nhiên liệu, bảo hộ lao động, và phụtùng lao động khác cần thiết để tạo nên sản phẩm Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp không bao gồm các chi phí sử dụng cho máy thi công, đã tính vàochi phí sản sản xuất chung hay chi phí quản lý doanh nghiệp Giá trị thực tế

đợc hạch toán vào khoản mục này ngoài giá mua trên hóa đơn còn có cả chiphí thu mua, vận chuyển

Trong xây dựng cơ bản cũng nh các ngành khác, nguyên vật liệu sửdụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp trực tiếp chocông trình, hạng mục công trình đó Trờng hợp không tính riêng đợc thìphải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình, theo các tiêu thứcphù hợp nh: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo khối lợng thực hiện… muốn tiến hànhCông thức phân bổ nh sau:

x

Tổng tiêu thức phân bổ của từng

đối tợng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng

Khi mua nguyên vật liệu về có thể nhập kho hoặc có thể xuất thẳng racông trình Trờng hợp thi công nhận vật t từ kho vật t của doanh nghiệp thìcăn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công, định mức tiêu hao vật t các đơn vị sẽviết phiếu xin lĩnh vật t sử dụng, sau khi đợc duyệt bởi ngời có thẩm quyền,

bộ phận cung ứng vật t lập phiếu xuất kho Sau khi lập xong, phụ trách bộphận sử dụng và bộ phận cung ứng ký vào phiếu Ngời nhận vật t sẽ đem

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 20

phiếu này xuống kho Thủ kho ghi số lợng vật t thực xuất và cùng ngờinhận vật t ký vào phiếu Định kỳ, kế toán xuống lấy phiếu xuất kho và ghi

số tiền vào phiếu

Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hóa

đơn … muốn tiến hành kế toán tiến hành hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đểhạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621 \Chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này không có số d và đợc mở chitiết cho từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn côngviệc, khối lợng xây lắp có dự toán riêng) Nội dung phản ánh của TK 621

- Khi xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

- Trờng hợp thu mua vật liệu chuyển đến chân công trình, không qua kho:

Nợ TK 621(chi tiết đối tợng): giá mua không thuế GTGT

Nợ TK 1331: thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, … muốn tiến hành: tổng giá thanh toán

- Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ(Bộ phận nhận khoán không tổ chức công tác kế toán riêng), khi quyềt toántạm ứng về khối lợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kếtoán ghi nhận chi phí vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 141: kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

- Trờng hợp vật liệu không dùng hết nhập kho hay bán thu hồi:

Nợ TK 111, 112, 152, … muốn tiến hành

Có TK 621 (chi tiết đối tợng)

- Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu trực tiếptheo từng công trình, hạng mục công trình

Nợ TK 154 (154 Chi tiết đối tợng)

Có TK 621 (Chi tiết đối tợng)

Trang 21

TK 154

Thuế GTGT đầu vào TK133(1331)

Quyết toán tạm ứng cho đơn vị nhận khoán

về khối l ợng xây lắp hoàn thành bàn giao

TK 152

TK141

TK 111,152, NVL sử dụng không hết

bán, nhập lại kho

K/C CP NVL trực tiếp Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

1.2.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực là những khoản thù lao lao động phải trả cho

công nhân trực tiếp sản xuất thi công công trình bao gồm: tiền lơng chính,

lơng phụ, tiền thởng, lơng khoán (đối với đội khoan) trong khoản mục chi

phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lơng công nhân điều khiển và

phục vụ máy thi công, các khoản trích theo lơng tính vào chi phí trên quỹ

l-ơng công nhân trực tiếp sản xuất và tiền ăn ca Chi phí nhân công trực tiếp

đợc tính vào giá thành công trình, hạng mục công trình theo phơng pháp

trực tiếp Trong trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều

công trình, hạng mục công trình phải lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp

nh: định mức tiền lơng, khối lợng công việc… muốn tiến hành Công thức phân bổ tơng tự

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hàng ngày, tổ trởng tổ sản xuất có trách nhiệm theo dõi tình hình lao

động thực tế của từng công nhân trong tổ thông qua bảng chấm công và

phiếu làm thêm giờ Cuối tháng, tổ trởng tổ sản xuất và phụ trách bộ phận

thi công ký nhận vào bảng chấm công và phiếu báo làm thêm giờ và chuyển

lên kế toán làm bảng tính lơng Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu làm

thêm giờ, hợp đồng làm khoán… muốn tiến hành kế toán tiến hành hạch toán chi phí nhân

công trực tiếp Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK

622 \ Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này không có số d và đợc mở

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 22

Quyết toán l ơng đội nhận khoán

về khối l ợng xây lắp hoàn thành

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)

Có TK 141 (1413): kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào cuối kỳ:

Nợ TK 154 (1541 chi tiết đối tợng)

Có TK 622 (chi tiết đối tợng)

Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

1.2.5 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.

Máy thi công là những máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất thicông nh máy khoan, máy Toho, máy Zip, máy cẩu … muốn tiến hành Chi phí sử dụng máy

Trang 23

thi công là chi phí về sử dụng máy để hoàn thành khối lợng xây lắp Chi phí

sử dụng máy thi công gồm hai loại sau:

- Chi phí thờng xuyên cho máy thi công: là chi phí hàng ngày cần thiết

cho việc sử dụng máy thi công, gồm:

+ Chi phí cho nhân viên phục vụ máy, điều khiển máy (không baogồm các khoản trích cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT và tiền ăn ca)

+ Chi phí vật liệu cho máy (xăng dầu, )

+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng cho máy thi công

+ Chi phí khấu hao máy

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền

- Chi phí tạm thời: Là những chi phí có liên quan đến việc tháo lắp,

chạy thử, vận chuyển máy thi công,

Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trựctiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừathủ công vừa kết hợp bằng máy, kế toán sử dụng TK 623 - Chi phí sử dụngmáy thi công Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàntoàn bằng máy thì không sử dụng TK 623 mà kế toán phản ánh trực tiếp vàocác TK 621, 622, 627 Kết cấu của TK 623 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng máy thi công

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các côngtrình, hạng mục công trình

TK 623 cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 6 tiểu khoản

Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức

sử dụng máy thi công Cụ thể:

- Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:

+ Toàn bộ chi phí thuê máy đợc tập hợp vào TK623

Nợ TK 623 (6237): giá thuê cha thuế

Nợ TK 1331; thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, … muốn tiến hành: tổng giá thuê ngoài

+ Cuối kỳ kết chuyển vào TK154 để tính giá thành cho từng đối tợng

Nợ TK 154 (1541)

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 24

Giá thuê không có VAT

VAT đầu vào đ ợc khấu trừ TK331,111, 112

Sơ đồ1.3: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài

TK133

K/C chi phí sử dụng MTC theo từng công trình

Có TK 623 (6237)

- Trờng hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng: Các chi phí liên

quan đến máy thi công đợc tập hợp riêng, cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổtheo từng đối tợng

+ Tập hợp chi phí tiền lơng, tiền công của công nhân điều khiển và phục vụmáy thi công:

Nợ TK 623

Có TK 141 (1413): kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

+ Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền cho máy thicông:

Nợ TK 623

Nợ TK 133

Trang 25

TK623 Tiền l ơng phải trả cho công nhân điều khiển máy

Chi phí VL, CCDC xuất dùng cho máy thi công

Chi phí khấu hao máy thi

công

Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng

máy thi công

Chi phí của đơn vị nhận khoán

nội bộ khi duyệt quyết toán

Phân bổ hoặc K/C chi phí sử dụng

Sơ đồ1.4: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong tr ờng hợp

đội xây lắp có máy thi công riêng.

- Trờng hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng: Toàn bộ chi

phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợp riêng trên các TK

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

TK111, 112, 152…

Trang 26

621, 622, 627 chi tiết đội máy thi công Cuối kỳ, tổng hợp chi phí vào TK154- chi tiết đội máy thi công để tính giá thành ca máy, giờ máy Từ đó xác

định giá trị mà đội máy thi công phục vụ cho từng đối tợng theo giá thành

ca máy hoặc giờ máy và số ca máy, giờ máy phục vụ cho từng đối tợng Cụthể:

+ Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp không tính toán kết quả riêng

mà thực hiện phơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau:

Nợ TK 623: giá trị của đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng

Có TK154 (Chi tiết đội máy thi công): giá thành dịch vụ của

đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng

+ Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp xác định kết quả riêng (doanhnghiệp thực hiện phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau): kế toán ghi hai búttoán

BT1: Phản ánh giá vốn:

Nợ TK 632: giá trị phục vụ lẫn nhau trong nội bộ

Có TK 154 (1543 Chi tiết đội máy thi công): giá thànhdịch vụ của đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng trong nội bộ

BT2: Phản ánh giá bán nội bộ:

Nợ TK 623: giá bán nội bộ

Nợ TK 133 (1331): thuế đầu vào đợc khấu trừ nếu có

Có TK 512: doanh thu tiêu thụ nội bộ

Có TK 3331: thuế đầu ra phải nộp nếu có

+ Trong trờng hợp đội máy thi công phục vụ bên ngoài Kế toán ghi : BT1: Phản ánh giá vốn dịch vụ bán ra bên ngoài:

Nợ TK 632: giá vốn dịch vụ bán ra bên ngoài

Có TK154 (1543 Chi tiết đội máy thi công) : giá thànhdịch vụ của đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng bên ngoài

BT2: Phản ánh giá bán cho các đối tợng bên ngoài:

Nợ TK 111,112,131: tổng giá thanh toán

Có TK 511: doanh thu bán hàng

Có TK 3331: thuế GTGT đầu ra phải nộp

Trang 27

đội máy thi công

Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng MTC

Giá bán nội bộ về chi phí sử dụng MTC (tr ờng hợp doanh nghiệp thực hiện ph ơng thức

bán lao vụ máy lẫn nhau)

Giá trị đội MTC phục vụ cho các đối t ợng (tr ờng hợp doanh nghiệp thực hiện ph ơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau)

Giá trị phục vụ lẫn nhau trong nội bộ (tr ờng hợp doanh nghiệp thực hiện ph ơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau).

Sơ đồ 1.5: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trờng hợp

công ty có tổ chức đội máy thi công riêng.

1.2.6 Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong từng tổ đội sảnxuất nhng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Chi phí sảnxuất chung trong các đơn vị xây lắp bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý đội: là những khoản chi phí tiền lơngchính, lơng phụ của nhân viên quản lý đội

- Các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo lơng của công nhân trựctiếp sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội

- Chi phí nguyên vật liệu: là giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho quản

lý đội hoặc sử dụng cho sửa chữa tài sản cố định

- Chi phí công cụ, dụng cụ: là giá trị công cụ, dụng cụ sử dụng cho thicông, quản lý đội nh: cây chống gỗ, xà gồ, côp pha, bảo hộ lao động… muốn tiến hành

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là những hao phí về thiết bị, máymóc cho quản lý đội, kho tàng, bến bãi… muốn tiến hành phục vụ thi công công trình

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí về điện, điện thoại, nớc… muốn tiến hành

- Chi phí khác bằng tiền: chi phí hội họp, tiếp khách… muốn tiến hành

Chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến công trình, hạng mụccông trình thì hạch toán trực tiếp vào công trình, hạng mục công trình đó

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 28

Nếu liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình phải tiến hànhphân bổ cho từng đối tợng theo các tiêu thức thích hợp Để tập hợp và phân

bổ chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn tổ, đội kế toán sử dụng TK

627 - Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng bộ phận xây lắp (xínghiệp, đội xây lắp… muốn tiến hành)

Trình tự hạch toán nh sau:

- Phản ánh tiền lơng, tiền công, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý

đội, tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong đội:

Nợ TK 627 (6271)

Có TK 334

- Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên tổng

số tiền lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên trong từng đội:

Nợ TK 627

Có TK 141: kết chuyển chi phí sản xuất chung

- Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền:

Nợ TK 627

Nợ TK 1331: thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ nếu có

Trang 29

Tiền l ơng phải trả NVQL đội và

các khoản trích theo l ơng phải trả

công nhân viên toàn đội

Chi phí khấu hao TSCĐ của

đội xây lắp

Các khoản ghi giảm chi phí SXC (phế liệu thu hồi, vật t xuất dùng không hết … muốn tiến hành )

Chi phí của đơn vị nhận khoán

nội bộ khi duyệt quyết toán

TK152, 153

TK214

Chi phí VL, CCDC xuất dùng cho đội xây lắp

TK133

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

111,112, 1388, 334

Có TK 111, 112, 331,… muốn tiến hành: tổng giá thanh toán

- Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 111, 112, 1388, 152,… muốn tiến hành

Có TK 627

Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng sử

dụng:

Nợ TK 154 (Chi tiết đối tợng)

Có TK 627 (Chi tiết đội, bộ phận)

Quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.6:

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 30

1.2.7 Kế toán tổng hợp chi phí toàn Doanh nghiệp:

Việc tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo từng công trình,hạng mục công trình và theo khoản mục giá thành quy định quy định tronggiá trị dự toán xây lắp

Cuối kỳ hạch toán công trinh hoàn thành kế toán tiến hành chuyển chiphí theo từng đối tợng

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 154 : chi tiết đối tợng

Có TK 621

- Kết chuyển chi phí nhân côngtrực tiếp

Nợ TK 154 : chi tiết đối tợng

Có TK 622

- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 154 : chi tiết đối tợng

Có TK 623

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Nợ TK 154 : chi tiết đối tợng

Có TK 627

- Phản ánh các khoản giảm chi phí sản xuất

Nợ TK liên quan : 111, 131, 152, 138(138.1)

Có TK 154 : Chi tiết đối tợng

- Phản ánh tổng hợp giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp hoàn thành

Nợ TK 632 : bàn giao cho chủ đầu t hoặc cho nhà thầu chính

Có TK 154

Trang 31

TK 621, 622

K/C CP NVLTT K/C CP NCTT

TrÇn ThÞ Hång Nhung §å ¸n t«t nghiÖp

Trang 32

Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) cuối kỳ là tính toán, xác định phần

CPSX mà SPDD cuối kỳ phải gánh chịu Việc đánh giá chính xác SPDD cuối

kỳ là điều kiện quan trọng để tính chính xác giá thành sản phẩm

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, SPDD cuối kỳ có thể đợc

đánh giá theo một trong các các sau đây

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo khối lợng hoàn thành tơng đơng

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức

Thông thờng SPDD cuối kỳ trong Doanh nghiệp xây lắp đợc xác định

bằng phơng pháp kiểm kê khối lợng cuối kỳ Việc tính giá thành giá trị sản

phẩm làm dở trong XDCB phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây

lắp hoàn thành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu

* Nếu sản phẩm xây lắp qui định giao thanh toán sau khi đã hoàn thành

toàn bộ thì CT, HMCT đợc coi là SPDD, toàn bộ CPSX phát sinh thuộc CT,

HMCT đó đều là chi phí của SPDD Khi CT, HMCT đó hoàn thành bàn giao

thanh toán thì toàn bộ CPSX đã phát sinh tính vào giá thành sản phẩm

* Nếu những CT, HMCT đợc bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn

thì những giai đoạn xây lắp dở dang cha bàn giao thanh toán là SPDD, CPSX

phát sinh trong kỳ sẽ đợc tính toán một phần cho SPDD cuối kỳ theo tỷ lệ dự

dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí thực tếkhối lợng xây lắpthực hiện

Chi phícủa khối l-ợng cuối

kỳ theo giá

dự toán

Chi phí của khốilợng xây lắphoàn thành bàngiao trong kỳ

+

Chi phí thực tếkhối lợng xây lắp

dở dang cuối kỳtheo giá dự toán

Trang 33

Ngoài ra, các CT, HMCT có thời gian thi công ngắn theo hợp hợp đồng

đợc chủ đầu t thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ công việc thì sản phẩmSPDD cuối kỳ chính là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh từ khi thi công đếnthời điểm kiểm kê, đánh giá

1.3 Phơng pháp tính giá thành tại các doanh nghiệp xây lắp.

1.3.1 Đối tợng tính giá :

Các doanh nghiệp xây lắp thi công, lắp đặt các công trình do đó sảnphẩm mang tính đơn chiếc, thờng có giá trị lớn, thời gian xây dựng dài, quytrình công nghệ phức tạp Với đặc điểm riêng của mình, đối tợng tính giáthành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây lắp trùng với đối tợng tập hợp CPSX

Do vậy đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng CT, HMCT… muốn tiến hành

1.3.2 Kỳ tính giá:

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cầnphải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Việcxác định kỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho việc tổ chức công tác giá thànhsản phẩm khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành của sản phẩm, lao

vụ kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành của kế toán

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giáthành trong Doanh nghiệp xây lắp thờng là:

+ Đối với những CT, HMCT đợc coi là hoàn thành khi kết thúc mọicông việc trong thiết kế thì kỳ tính giá thành của CT, HMCT đó là khi hoànthành CT, HMCT

+ Đối với những CT, HMCT lớn, thời gian thi công dài, kỳ tính giáthành là khi hoàn thành bộ phận CT, HMCT có giá trị sử dụng đợc nghiệm thuhoặc khi từng phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theothiết kế kỹ thuật có ghi trong Hợp đồng thi công đợc bàn giao thanh toán… muốn tiến hànhPhơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đợccủa kế toán để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoặc lao vụ

đã hoàn thành trong kỳ theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳtính giá thành đã xác định

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệgiữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán sẽ

sử dụng phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng Trongcác Doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành :

1.3 2.1 Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 34

Theo phơng pháp này, tập hợp các CPSX phát sinh trực tiếp cho một

CT, HMCT, từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tếcủa CT, HMCT đó, trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phícủa SPDD đã xác định, giá thành sản phẩm tính theo cho từng khoản mục chiphí theo công thức: Z=Ddk+ C-Dck

Trong đó: Ddk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Dck: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.3 2.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp này áp dụng cho từng trờng hợp Doanh nghiệp nhận thầutheo đơn đặt hàng (ĐĐH) Chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợptheo từng ĐĐH và giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó chính là toàn bộCPSX tập hợp từ khi khởi công đến khi hoàn thành đơn đặt hàng

1.3.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.

Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng

đơn vị thi công công trình Trong từng đơn vị thi công đó, chi phí lại đợctập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh: CT, HMCT Cuối tháng tập hợpchi phí ở từng đơn vị thi công để so sánh với dự toán Trên thực tế có nhiềuyếu tố chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợcphân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí, có thể

sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí có liên quan đến một

đối tợng kế toán tập hợp chi phí Trong trờng hợp này, kế toán căn cứ vàocác chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp

Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều

đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), không thể tập hợp trựctiếp cho từng đối tợng Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiếnhành phân bổ chi phí cho từng đối tợng liên quan theo công thức

- Ti: Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

- ti: Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của

Trang 35

Năm 2008 Công ty được thành lập và lấy tên là Công ty cổ phần Khoan

đa dụng - Xử lý nước Nam Sơn Thắng Công ty gồm ba cổ đông là ông ĐỗKhánh Giang, ông Mai Thế Hưng và ông Nguyễn Văn Lâm

Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103022087 do sở

kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 1 năm 2008 Víi

Trang 36

Sau một quá trình hơn 6 năm hoạt động, dới sự lãnh đạo của Giám đốctrung tâm cùng tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng tích lũykinh nghiệm – trao dồi kiến thức Đặc biệt là quá trình tích lũy vốn cũng

nh mạnh dạn đầu t vào trang – thiết bị máy móc thi công, đến nay tổng sốcán bộ công nhân viên (CB CNV) toàn Công ty đã trên 70 ngời, mặt bằngcơ bản của doanh nghiệp đợc ổn định lâu dài (thuê đất dài hạn 30 năm tại

số 3 Cầu Bơu – Thuộc ban quản lý dự án nớc sạch Quốc gia làm kho bãicủa Chi nhánh Hà Nội)

Công ty đã thuê 4,5 ha thời hạn 49 năm, đang triển khai khu nhà kho

và các văn phòng cho thuê

Nhằm đảm bảo một lòng tin – ổn định – sự phát triển chiều sâu củadoanh nghiệp Công ty đã quyết định chuyển đổi từ hình thức Trung tâmsang mô hình Công ty Khẳng định một bớc phát triển cũng nh phù hợp với

xu thế phát triển chung của nền kinh tế thị trờng và tạo cơ sở lòng tin chocác nhà đầu t

Thuận lợi

+ Công ty đã nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Công

ty và các phòng ban nghiệp vụ

+ Lực lợng CBCNV đã phát triển cả về số lợng và chất lợng trong đóphần lớn là lực lợng trẻ tuy cha nhiều kinh nghiệm nhng với tinh thần đoànkết, tính sáng tạo, năng động, nhiệt tình trong công việc đã từng bớc tiếpcận và nắm vững đợc kỹ thuật công nghệ

+ Nhận thức của CBCNV Công ty về công tác quản lý sản xuất kinhdoanh (SXKD) có sự chuyển biến rõ rệt tạo đà cho việc thực hiện tốt khoahọc, chính xác cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất Các đội trởng, tr-ởng các phòng ban đã có ý thức coi mình nh một nhà kinh doanh thực thụtrong cơ chế thị trờng

+ Cùng với những lợi thế trên Công ty cũng tạo cho mình lợi thế bằngviệc đầu t cho sản xuất với những dây truyền công nghệ mới và các thiết bị

để đảm bảo phục vụ thi công, sản xuất Không những thế Công ty còn luônbồi dỡng CBCNV để luôn đáp ứng nhu cầu của thị trờng

Khó khăn

Bên cạnh đó cùng với những thuận lợi của nền kinh tế thị trờng manglại Công ty cũng phải đối mặt với nhiều thách thức Đó là tính cạnh tranhquyết liệt của nền kinh tế thị trờng Yêu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày

Trang 37

càng cao, làm sao có đợc sản phẩm chất lợng tốt mà giá lại ở mức thấpnhất Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành Nhất là Công tymới đi vào hoạt động, thị trờng cha biết đến nhiều Do đó công ty đã và

đang phải tạo dựng thơng hiệu cũng nh uy tín để có thể đứng vững và pháttriển mạnh mẽ trên thơng trờng Đó có thể coi là một thách thức lớn đối vớicông ty

+ Biến động rất lớn về giá cả nguyên vật liệu khiến cho hiệu quả hoạt

động SXKD thấp

+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Cán bộ (quản lý, kỹ thuật) mặc

dù đã đợc nâng lên một bớc nhng vẫn cha đáp ứng kịp so với yêu cầu côngviệc

2.1.2 Đặc điểm tụ̉ chức hoạt động KD:

2.1.2.1 Vốn của Doanh nghiệp:

Công ty CP khoan đa dụng – xử lý nớc Nam Sơn Thắng là công ty cổphần đợc thành lập dựa trên vốn góp của các thành viên sáng lập

- Mệnh giỏ cổ phần: 100.000 đồng

2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty:

Cụng ty hoạt động đúng theo giấy đăng ký kinh doanh của cụng ty vàtheo phỏp luật của Nhà nước Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một doanhnghiệp đối với Nhà nước

Công ty hoạt động dới hai lĩnh vực chính:

(1) Khoan giếng: Khoan giếng công nghiệp và gia đình

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 38

4 Sản xuất lắp

đặt tại x ởng

5.Chuyển sản phẩm

đến nơi

6.Ngiệm thu, bàn giao công

(2) Xử lý nớc: Xử lý nớc giếng khoan thành nớc sinh hoạt, lắp đặt cácdây truyền xử lý nớc tinh khiết đồng thời chuyển giao công nghệ xử

lý nước

Cụng ty khụng ngừng phẩn đấu xõy dựng và phỏt triển nhằm thực hiệntốt cỏc kế hoạch đặt ra của cụng ty Bằng cỏch xõy dựng chiến lược sảnxuất kinh doanh phự hợp với yờu cầu của thị trường, đổi mới hiện đại hoỏcụng nghệ và phương phỏp hoạt động, từ đú khụng ngừng nõng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1.2.3 Kỹ thuật SX tại Doanh nghiệp:

Cụng ty cổ phần Khoan đa dụng - Xử lý nước Nam Sơn Thắng hoạt

động với đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấuriêng, có bộ máy kế toán, sổ kế toán riêng và đợc phép mở tài khoản tạiNgân hàng Với đầy đủ t cách pháp nhân Công ty có thể đứng ra vay vốn,

đấu thầu công trình, nhận thầu xây dựng Trên cơ sở hợp đồng thi công đã

đợc ký kết công ty tiến hành giao khoán cho các tổ đội sản xuất thi công

Cụng ty cổ phần Khoan đa dụng - Xử lý nước Nam Sơn Thắng làmột Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sản phẩm của Công ty

là các công trình, hạng mục công trình mang tính đơn chiếc, quy mô lớn,kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất kéo dài Do đó, quá trình sản xuất diễn

ra liên tục, phức tạp và qua nhiều giai đoạn khác nhau Tuỳ vào đặc điểmriêng của mỗi công trình, hạng mục công trình mà khi tiến hành sản xuất sẽtrải qua các bớc công việc khác nhau, song nhìn chung đều tuân theo quitrình :

Sơ đồ 2.1: Quy trình cụng nghệ sản xuất sản phẩm:

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 39

CCDCTSCĐ

… muốn tiến hành… muốn tiến hành

thi công lắp đặt

công trình

Trờng ĐH Giao thông vận tải Lớp : KTTH K11 - TX

Khi nhận đợc th mời thầu, Công ty làm các thủ tục đấu thầu Đấu thầu thành công sẽ lập dự toán công trình và soạn hợp đồng kinh tế Sau khi hợp

đồng đợc ký kết Dự toán Công trình đợc chuyển cho Bộ phận sản xuất Lập

kế hoạch sản xuất Sau đó lắp ráp dây truyền tại xởng, sau khi hoàn thiện sơ

bộ dây truyền sẽ đợc chuyển tới chân công trình lắp đặt Sau khi vận hành

và chuyển giao công nghệ tiến hành nghiệm thu bàn giao công trình để làm thủ tục thanh lý hợp đồng

Riêng đối với hạng mục giếng khoan chỉ thực hiện Bớc (1), (2) (3),(6) vì chi phí chủ yếu là nhân công khoan, chi phí máy thi công, dầu máy

- Đối với các công trình khoan giếng: Chi phí sử dụng chủ yếu là chi phímáy và chi phí nhân công Do vậy, sau khi hợp đồng đợc ký kết phần côngviệc sẽ đợc giao khoan trực tiếp cho các đội khoan Đội đợc bàn giao côngtrình sẽ sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty để tiến hành phần công việccủa mình Sau khi công trình đợc hoàn thành Đội trởng sẽ nghiệm thu cùngvới Bên chủ đầu t Đợc phía chủ đầu t chấp thuận sẽ tiến hành thanh lý Hợp

đồng

- Đối với các công trình lọc, các dây truyền sản xuất nớc tinh khiết Saukhi hợp đồng đợc ký kết, Công trình sẽ đợc giao cho phân xởng lắp ráp Khidây truyền xong phần khung sẽ chở đến chân công trình để hoàn thiện toàn

bộ

2.1.2.4 Thị trường của Doanh nghiệp:

Công ty CP khoan đa dụng – Xử lý nớc Nam Sơn Thắng là Công tymới đợc thành lập Tuy nhiên trớc đó Công ty đã hoạt động rất hiệu quả dới

Trần Thị Hồng Nhung Đồ án tôt nghiệp

Trang 40

hình thức trung tâm do vậy đã tạo đợc chỗ đứng nhất định trong thị trờngbằng chính khả năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ của mình.

Do đặc thù của Doanh nghiệp đó là tiếp nhận theo công trình Do vậycông ty không có lợng khách hàng \ruột” Tuy nhiên chính chất lợng côngtrình đã tạo nên thơng hiệu cho công ty Công ty có đợc rất nhiều Hợp đồng

do khách hàng giới thiệu Bên cạnh đó Công ty cũng không ngừng đẩymạnh sản xuất kinh doanh bằng cách tìm kiếm thực hiện những gói thầunhỏ hoặc liên doanh, liên kết với các đối tác trong nớc và nớc ngoài để thựchiện những gói thầu lớn.Thời gian gần đây, Công ty thực hiện rất nhiều hợp

đồng với Bộ Công An, Các trờng quân sự

Có thể nói tuy công ty mới vào nghề nhng Năng lực và u thế trên thịtrờng không hề non trẻ Công ty đang ngày càng trên đà phát triển mạnh

mẽ Có đợc thành quả nh vậy là do Công ty đã có kế hoạch, chiến lợc pháttriển hợp lý trong sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trờng, cùngvới sự lãnh đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty và sự cố gắng lao độnghết mình của CBCNV Công ty

2.1.2.5 Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp:

Cơ cấu bộ mỏy của cụng ty là tổng hợp cỏc bộ phận lao động khỏcnhau Cú mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyển hoỏ những quyềnhạn, trỏch nhiệm nhất định Nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụmục đớch chung của cụng ty

Ngày đăng: 01/02/2024, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w