Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌCNHÂN GIỐNG LAN KIM TUYẾN ANOECTOCHILUS SETACEUS BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITROTP Thủ Đức, Tháng 10 năm 2023BÁO
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
NHÂN GIỐNG LAN KIM TUYẾN
(ANOECTOCHILUS SETACEUS) BẰNG KỸ THUẬT
NUÔI CẤY IN VITRO
TP Thủ Đức, Tháng 10 năm 2023
BÁO CÁO TIỂU LUẬN THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT CNSH
GVHD: TS Huỳnh Văn Biết
KS Trương Quang Toản
Trang 2Họ và tên MSSV
Đoàn An Bình 21126019
Lê Ngọc Thế Hoa 21126346
Nguyễn Ngọc Nhi 21126442
THÀNH VIÊN NHÓM
1
Trang 3Đặt vấn đề
03 Kết luận
Kỹ thuật nhân giống in vitro
NỘI DUNG
02
01
2
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
• Lan Kim tuyến tên khoa học là Anoectochilus setaceus.
• Là một trong những dược thảo quý
• Số lượng ít, mọc rải rác và bị khai thác quá mức
Hình 1 Anoectochilus setaceus Blume 3
Trang 5• Nhân giống in vitro mang lại
hiệu quả kinh tế lớn nhất
• Duy trì và nhân nhanh các
kiểu gen quý hiếm
• Làm vật liệu cho công tác
tạo giống, nhân nhanh ở
điều kiện vô trùng
Hình 2 Nhân giống in vitro
4
Trang 62 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG IN VITRO
Hình 3 Nồi hấp tiệt trùng
Thiết bị
Hình 4 Tủ cấy vô trùng
5
Trang 7Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
6
Hóa chất
Chất khoáng
đa lượng
Chất khoáng
vi lượng
Đường
Than hoạt tính
Agar Chất điều hòa
sinh trưởng
Trang 8Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
7
Môi trường nền thích hợp nhất cho nuôi cấy mô lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus) là nuôi trường có nguồn gốc Knud*
Trang 9Giai đoạn vào mẫu Nhân nhanh chồi
Tái sinh rễ Chuyển cây ra vườn ươm
Các giai đoạn nhân giống in vitro
8
Trang 10Giai đoạn vào mẫu tạo mẫu vô trùng và
tái sinh mẫu nuôi cấy
• Khử trùng mẫu nhằm loại bỏ nấm, vi khuẩn, virus
• Yếu tố ảnh hưởng kết quả khử trùng: phương
pháp lấy mẫu, thời điểm lấy mẫu, thời gian khử
trùng, hóa chất khử trùng
• Môi trường dùng khi tạo mẫu vô trùng: Knud
• Vật liệu vô mẫu: mắt đốt ngang thân
9
Trang 11Công thức khử trùng:
• Ngâm mẫu trong cồn 70 ⁰
trong 10 giây
• Ngâm trong NaClO 2%
trong 10 phút
• Sau đó rửa mẫu bằng
nước cất đã hấp Hình 5 Mẫu mắt đốt ngang thân sau 15 ngày nuôi cấy
10
Trang 12• Cắt mẫu thân thành đoạn có 2-3 chồi nách.
• Cấy vào môi trường Knud* + 0,5mg/l BAP +
0,3mg/l Kinetin + 0,3mg/l αNAA + 20g/l NAA + 20g/l
sucrose + 100ml/l ND + 100ml/l dịch chiết
khoai tây + 7g/l agar
• Mục đích tái sinh mẫu là tái sinh các cơ
quan từ mẫu nuôi cấy
11
Trang 13Nhân nhanh chồi
• Các mẫu cấy sau thời gian nuôi, chồi nách phát
triển thành chồi chùm cứ 35-40 ngày có thể cấy chuyền
• Lấy đốt thân từ cây đã vô trùng
• Cắt mẫu thành các đoạn chứa 1 chồi ngọn hay
1-3 đốt thân
12
Trang 14• Cấy mẫu vào môi trường nhân nhanh
phù hợp: Knud* + 0,5mg/l BAP +
0,3mg/l Kinetin + 0,3mg/l αNAA + 20g/l NAA + 20g/l
sucrose + 100ml/l ND + 100ml/l dịch
chiết khoai tây + 7g/l agar
• Giai đoạn nhân nhanh chồi không nên
kéo dài quá lâu để tránh biến dị soma
13
Hình 6 Mẫu in vitro phối hợp hai
nhóm chất auxin và cytokinin sau
12 tuần nuôi cấy
Trang 15Tái sinh rễ
• Các chồi hình thành trong quá trình
nuôi cấy có thể phát rễ tự sinh hoặc
cấy sang một môi trường khác để
kích thích tạo rễ
• Lan Kim tuyến là một loại cây có yêu
cầu về dinh dưỡng thấp
• Môi trường ra rễ tạo cây hoàn chỉnh
là Knud/2 + 5% than hoạt tính
Hình 7 Ảnh hưởng của
than hoạt tính đến rễ.
14
Trang 16Chuyển cây ra vườn ươm
• Các cây nuôi cấy in vitro sau khi đã tái sinh hoàn chỉnh sẽ
được chuyển ra ngoài vườn ươm
• Yếu tố quyết định và được nghiên cứu khi đưa cây in vitro ra
vườn ươm là giá thể (dớn, xơ dừa, bột dừa…)
• Dớn và xơ dừa là giá thể phù hợp nhất
• Thời gian cho cây thích nghi phù hợp nhất là 8 ngày
• Thời gian che luống cây phù hợp nhất là 10 ngày
15
Trang 173 KẾT LUẬN
• Phương pháp khử trùng tạo mẫu sạch thích
hợp là rửa sạch bằng xà phòng rồi đem ngâm
trong cồn 70 trong 10 giây sau đó ngâm trong ⁰
NaClO 2% trong 10 phút
• Cơ quan vào mẫu thích hợp nhất là mắt đốt
ngang thân
• Giá thể phù hợp nhất với loài Lan Kim tuyến
là: 50% Dớn + 50% xơ dừa
16
Trang 18• Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005) Danh lục các loài thực
vật Việt Nam, Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
• Chính Phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP.
• Nguyễn Trần Phước Huy và Đỗ Thị Mai Trinh (2023)
Nhân giống in vitro lan Kim tuyến (Anoectochilus sp.) Tạp
chí Khoa học Đại học cần Thơ, 59(2): 76-83.
• Phí Thị Cẩm Miện (2012) Nghiên cứu nhân nhanh in vitro
loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) nhằm
bảo tồn nguồn dược liệu quý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
17
Trang 19CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE