Khóa luận sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học thừa kế theo pháp luật một số vấn đề lý luận và thực tiễn

33 1 0
Khóa luận sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học thừa kế theo pháp luật   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước năm 1945 Quy định về thừa kế theo pháp luật trong Luật Hồng Đức: Những người thừa kế theo pháp luật gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản.. - Thứ tự ưu t

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VŨ HUỲNH PHƯƠNG KHANH HỌCdục PHẦNhọc Khóa TIỂU luậnLUẬN giáo SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TP Hồ Chí Minh – 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VŨ HUỲNH PHƯƠNG KHANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Khóa luận giáo dục học SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm cho Giảng viên Đại học, Cao đẳng) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Huỳnh Minh Trí HỌC VIÊN LỚP KHĨA : Vũ Huỳnh Phương Khanh : Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm : 48 (Đại học Sài Gịn) TP Hồ Chí Minh – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật .3 1.2 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.2.1 Trước năm 1945 1.2.2 Từ năm 1945 đến 1.3 PHÂN BIỆT THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Khóa luận giáo dục học 1.4 PHÂN BIỆT THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.4.1 Pháp luật thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân Pháp 1.4.2 Pháp luật dân thương m ại Thái Lan CHƯƠNG DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 2.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 2.1.1 Quan hệ hôn nhân 2.1.2 Quan hệ huyết thống 2.1.3 Quan hệ nuôi dưỡng 2.2 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 10 2.2.1 Số lượng hàng thừa kế nguyên tắc phân chia người thừa kế theo hàng thừa kế 10 2.2.2 Hàng thừa kế thứ .11 2.2.3 Hàng thừ kế thứ hai 11 2.2.4 Hàng thừa kế thứ ba 12 2.3 THỪA KẾ THẾ VỊ 13 2.3.1 Khái niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 13 2.3.2 Khái niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 13 2.4 DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CHIA DI SẢN THỪA KẾ 14 i 2.4.1 Di sản thừa kế theo pháp luật 14 2.4.2 Chia di sản thừa kế theo pháp luật 15 2.4.3 Những trường hợp m ới phát sinh chia di sản thừa kế theo pháp luật 15 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 17 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 17 3.1.1 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật năm gần 17 3.1.2 Nguyên nhân 17 3.1.3 Một số vấn đề tồn qui định thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân hành 18 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT .19 3.2.1 Yêu cầu chung 19 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật 19 KẾT LUẬN 22 Khóa luận giáo dục học TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 DLB 1931 Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 DLSG 1972 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 DLT 1936 - 1939 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 - 1939 HĐND Hội đồng nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HP 1992 Luật HN&GĐ Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung Nghị 51/2001/QH10 Luật Hơn nhân Gia đình Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Khóa luận giáo dục học LNO 2005 Luật Nhà 2005 Luật HN&GĐ 2000 TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân tối cao UBND Ủy ban nhân dân iii LỜI MỞ ĐẦU Chế định thừa kế chế định đặc biệt quan trọng pháp luật dân nên Bộ luật dân (BLDS) nào, chế định thừa kế ln chiếm vị trí trọng tâm Ngay Hiến pháp - đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế ghi nhận quyền công dân Tại Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu cơng dân" Tiếp đó, Điều 27 Hiến pháp năm 1980 có kế thừa sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn "… Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân" Trải qua trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận khẳng định "…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" (Điều 58) Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định BLDS năm 1995, chế định thừa kế ghi nhận BLDS năm 2005 có thay đổi tích cực, phù hợp Khóa luận giáo dục học với phát triển xã hội mang tính khả thi Những qui định thừa kế BLDS năm 2005 xem kết vượt bậc trình pháp điển hóa, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến vấn đề thừa kế cơng dân Theo đó, chế định thừa kế quy định bao gồm hai hình thức, thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trên thực tế thói quen lập di chúc người Việt Nam chưa phổ biến coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em… Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp lập di chúc di chúc lại khơng có giá trị pháp lý khơng đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, chẳng hạn vi phạm chủ thể lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc Do đó, phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo qui định thừa kế theo pháp luật Trong q trình xã hội hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam thực chuyển có thay đổi toàn diện sâu sắc mặt đời sống Theo đó, tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày đa dạng, phong phú giá trị, số lượng, chủng loại, khơng phải tài sản pháp luật có quy phạm điều chỉnh hay dự liệu hết Vấn đề thừa kế di sản từ mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn, chí phải xét xử nhiều lần nhiều cấp xét xử khác gây tốn thời gian chi phí Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phải kể đến qui định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng cịn thiếu chưa đồng dẫn đến nhiều cách hiểu khác tiền đề cho việc áp dụng không quán Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài "Thừa kế theo pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn" để nghiên cứu thực Đây đề tài c ó ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Khóa luận giáo dục học CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật hiểu là: Thừa kế theo pháp luật dịch chuyển di sản người chết cho người sống sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ thân thuộc người có tài sản để lại sau họ chết người nhận di sản 1.1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc - Di chúc khơng hợp pháp Khóa luận giáo dục học - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc ; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản - Phần di sản không định đoạt di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc - Phần di sản có liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế 1.2 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.2.1 Trước năm 1945 Quy định thừa kế theo pháp luật Luật Hồng Đức: Những người thừa kế theo pháp luật gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản Căn theo quy định Điều 374, 375, 376 di sản chia theo nguyên tắc ưu tiên, trước hết chia cho con, không phân biệt trai, gái (hàng 1), người chết khơng có cha mẹ (hàng 2) hưởng di sản thừa kế Trường hợp khơng cịn cha mẹ, di sản chuyển cho người thừa tự, họ hàng định Luật Hồng Đức ghi nhận ni có quyền thừa kế di sản cha mẹ nuôi Luật Hồng Đức quy định vợ, chồng không thừa kế di sản ngoại trừ số trường hợp để đảm bảo cho sống người vợ góa, chồng góa Khóa luận giáo dục học Quy định thừa kế theo pháp luật Luật Gia Long: Thừa kế theo pháp luật áp dụng khơng có chúc thư người chết Nếu cha mẹ khơng có chúc thư ơng bà quản lý toàn tài sản cháu, kể di sản thừa kế Các cháu nhận tài sản ơng bà chết Di sản chia cho trai không phân biệt trai thê thiếp sinh Vì gái khơng quyền thừa kế nên trường hợp người để lại di sản khơng có trai cháu trai thúc bá hưởng di sản Quy định thừa kế theo pháp luật thời Pháp thuộc: Chế định thừa kế Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Dân luật Trung Kỳ năm 1936 quy định tương đối giống Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản ngang Người thừa kế hàng thứ Con trai, gái chia di sản Trong trường hợp người chết khơng có di sản chia cho cha, mẹ Nếu khơng cịn cha, mẹ di sản chia cho cháu ruột bên nội Nếu khơng có cháu ruột chia cho anh, chị em ruột 1.2.2 Từ năm 1945 đến Ngày 10/10/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh cho phép áp dụng luật lệ chế độ cũ, có qui định thừa kế Tiếp đó, Sắc lệnh số 97/SL quy định vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản nhau; trai, gái có quyền hưởng di sản thừa kế bố, mẹ; người chồng góa hay người vợ góa, thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu người chết, sau toán tài sản chung Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 đời tiếp tục ghi nhận quyền thừa kế tài sản cơng dân Ngày 24/7/1981, Tịa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư số 81/TANDTC quy định hai hàng thừa kế Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 đời mở rộng phạm vi người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trên sở đó, hàng thừa kế chia làm ba hàng Khóa luận giáo dục học Bộ luật Dân năm 1995 đời bước tiến quan trọng trình lập pháp Việt Nam Những quy định củng cố quyền sở hữu quyền thừa kế tài sản công dân phù hợp với công đổi đất nước Tuy nhiên, nhiều quy định bị lạc hậu so với phát triển hoạt động kinh tế giao lưu đời sống xã hội BLDS năm 2005 đời để thay BLDS năm 1995 Các qui định thừa kế theo pháp luật BLDS năm 2005 có sửa đổi, bổ sung, quy định cụ thể 1.3 PHÂN BIỆT THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Giống nhau: dịch chuyển tài sản người chết cho người sống người để lại di sản thừa kế cá nhân Khác nhau: - Về ý chí người để lại tài sản: Chắt thay vị trí cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ thuộc trường hợp sau: Thứ nhất, trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản chết sau người để lại di sản chắt người để lại di sản hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm người để lại di sản chết Thứ hai, trường hợp con, cháu người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Thứ ba, trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết sau người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Khóa luận giáo dục học Trường hợp người để lại di sản không quyền hưởng di sản người để lại di sản cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản chắt không vị cháu để hưởng thừa kế di sản người để lại di sản (nếu người để lại di sản khơng cịn người thừa kế di sản hàng thứ nhất) 2.4 DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CHIA DI SẢN THỪA KẾ 2.4.1 Di sản thừa kế theo pháp luật Theo Điều 634 BLDS năm 2005 "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác" Như vậy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp, quyền tài sản người chết (gồm quyền sử dụng đất) mà không bao gồm nghĩa vụ tài sản người chuyển dịch hợp pháp cho người thừa kế có quyền hưởng Di sản thừa kế theo pháp luật xác định sau: 14 - Tài sản riêng người chết - Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác 2.4.2 Chia di sản thừa kế theo pháp luật Phân chia di sản theo pháp luật không dựa vào ý chí người để lại di sản mà phân chia theo ý chí Nhà nước đồng thời có tính đến thỏa thuận người thừa kế, theo đó, người hưởng thừa kế cá nhân, xét theo hàng thừa kế phần di sản hưởng ngang Theo tinh thần khoản Điều 685 BLDS năm 2005, tiến hành phân chia di sản theo pháp luật, người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật Đối với trường hợp vật không chia người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật, khơng thỏa thuận vật bán để chia 2.4.3 Những trường hợp m ới phát sinh chia di sản thừa kế theo pháp luật Khóa luận giáo dục học Thứ nhất, trường hợp có người thừa kế Người thừa kế hiểu sau di sản phân chia xuất người thừa kế Trước hết phải kể đến trường hợp người thừa kế dành lại suất di sản cho người thừa kế hàng thành thai trước người để lại di sản chết sinh sống sau người để lại di sản chết, sau lại xảy kiện sinh đôi sinh ba… Hoặc trường hợp án, định Tòa án xác nhận người cha, mẹ, người chết án, định có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản thừa kế Trên thực tế phát sinh trường hợp cha, mẹ, người để lại di sản bị Tòa án định tuyên bố chết, sau phân chia xong di sản, người lại trở Đối với tình này, theo khoản Điều 83 BLDS năm 2005 "Người bị tuyên bố chết mà cịn sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản còn" Như vậy, người hưởng di sản thừa kế người bị tuyên bố chết sau lại trở có nghĩa vụ hồn trả cho người trở phần tài sản, giá trị tài sản 15

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan