1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận phật giáo champa từ thế kỷ iii đến thế kỷ x

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phật Giáo Champa Từ Thế Kỷ III Đến Thế Kỷ X
Tác giả Trần Bích Mai
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Tài liệu nghiên cứu khoa học cùng với những công trình về vương quốc Champa và nền văn hóa còn nhiều vấn đề chưa được sáng tỏ và đã nảy sinh những bất đồng của các nhà nghiên cứu trong c

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN BÍCH MAI PHẬT GIÁO CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X Khóa luận luật học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN BÍCH MAI PHẬT GIÁO CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X Khóa luận luật học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích em lúc khó khăn em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo bạn sinh viên Khóa luận luật học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Tác giả khóa luận Trần Bích Mai năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X” hoàn thành hướng dẫn tận tình giáo Trần Thị Thu Hà Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết đạt hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng Tác giả khóa luận Khóa luận luật học Trần Bích Mai năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X 1.1.Bối cảnh lịch sử Khóa luận luật học 1.1.1 Ảnh hƣởng Phật giáo Ấn Độ 1.1.2 Sự phát triển Champa từ kỷ III đến kỷ X 1.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Champa 13 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ III đến kỷ VII 13 1.2.2 Sự phát triển từ kỷ VII đến kỷ X 15 1.2.3 Sự tiêu vong Phật giáo Champa 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 31 ẢNH HƢƠNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA 31 2.1 Ảnh hƣởng đến xã hội 31 2.2 Về văn hóa 32 2.2.1 Ảnh hưởng tới nghệ thuật, kiến trúc: Nghệ thuật Phật giáo Champa xu hướng nghệ thuật liên châu Á 32 2.3 Ảnh hưởng bên 36 2.3.1 Sự tích Phật Triết nhà sư Mật tơng sự kiện truyền bá Phật giáo Champa đến Nhật Bản Ấn Độ 36 2.3.2 Giới luật Phật giáo vũ điệu mà Phật Triết sáng tạo Nhật Bản 38 Tiểu kết chƣơng 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khóa luận luật học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo từ nơi khởi nguồn Ấn Độ phát triển thịnh đạt quốc gia sản sinh sau lan rộng khu vực Khu vực phát triển lúc nói Đơng Nam Á với quốc gia cổ đầu tiên.trong phát triển nhà sư Ấn Độ đến quốc gia lân cận để truyền đạo Giai đoạn từ kỷ I đến kỷ X ảnh hưởng yếu tố văn hóa bên lớn quốc gia khu vực Đông Nam Á đặc biệt văn hóa Ấn Độ Champa vương quốc cổ hùng mạnh lịch sử với văn hóa đa dạng rực rỡ dần lụi tàn theo thời gian với cơng trình đến tháp vĩ đại kỳ bí Tài liệu nghiên cứu khoa học với cơng trình vương quốc Champa văn hóa cịn nhiều vấn đề chưa sáng tỏ nảy sinh bất đồng nhà nghiên cứu ngành lẫn ngành khác; quan điểm trị, xã hội khác mà có lúc dẫn đến đối đầu gay gắt Một ngun nhân thời gian chưa tìm thấy nguồn sử liệu thống vương quốc Champa Những nhà nghiên cứu phải dựa ba nguồn tư liệu bia ký, ghi chép đến từ lãnh thổ Châu Âu, Ấn Độ, Ả Rập nhát Đại Việt Trung Hoa cịn tư liệu nghiên cứu khảo cổ học Nghiên cứu vấn đề Phật giáo Champa để thấy Phật giáo Champa đóng vai trị, vị trí quan tronhj đời sống tinh thần cu dân Champa tồn từ đầu Cơng Ngun đến kỷ IX Tìm hiểu Phật giáo Champa để thấy xã hội Champa co hòa hợp người thiên nhiên Chính Phật giáo tạo cân hai giới này, mang tới chiều sâu tinh thần cho tất thể chất Chính vậy, Phật giáo đóng quan trọng tinh thần xã hội Chăm xưa, góp phần làm nên diện mạo văn hóa Chăm rực rỡ Xuất phát từ vai trị tầm quan trọng Phật giáo tư tưởng người Champa Champa chọn đề tài: “Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Khóa luận luật học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Champa thành tựu tôn giáo Champa qua thời kỳ nhiều học giả nước đề cập đến Các học giả nước ngoài: Việc nghiên cứu Champa Phật giáo Champa khơng thể bỏ qua nhà nghiên cứu nước ngồi có nhiều năm nghiên cứu chuyên sâu Gergeo Codes, L Fnot… Với Pièrre-Bernard L.Fnot có tác phầm “Vương Quốc Champa Đại Dư, Dân Cư Lịch Sử” ông viết nhiều điều từ Champa từ nguồn gốc, địa cư, dân chí phong tục cổ câu chuyện truyền thuyết cịn lưu lại “Với Pièrre-Bernard L.Fnot có tác phầm “Vương Quốc Champa Đại Dư, Dân Cư Lịch Sử” Kế thừa thành tựu nghiên cứu Champa học, nhà sử học Pièrre Bernard Lafont tái dựng lại lịch sử vương quốc Champa mang tựa đề Le Champa”:“Gesographie-Population-Histoire (2007) nhà xuất Les Indes Savantes phát hành Pháp Nhận thức giá trị tác phẩm tổ chức IOC (International Office of Champa) có trụ sở Hoa Kỳ cho tiến hành chuyển ngữ sang tiếng Việt mang tên Vương quốc Champa: Địa dư, dân cư lịch sử gồm có 236 trang phát hành vào năm 2011 bảo trợ Hội đồng Phát triển Văn hóa-Xã hội Champa” “Nội dung tác phẩm cung cấp lĩnh vực địa dư, dân cư lịch sử Trong phần dân cư, Pièrre Bernard L.Font tập trung trình bày phân tích nguồn gốc cư dân Champa, ngơn ngữ, dân số, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, tổ chức xã hội, tín ngưỡng, văn hóa, tổ chức trị, kinh tế, nghệ thuật GS.TS Pièrre Bernard L.Font đưa nhận thức vấn đề văn hóa-xã hội Champa” “Giá trị lớn tác phẩm tác giả trình bày vấn đề lịch sử cách khách quan khoa học dựa sở lí luận chặt chẽ với dẫn chứng thuyết phục Qua đó, cung cấp thêm tư liệu nhận định khoa học vấn đề lịch sử, văn hóa tổ chức xã hội Champa” Khóa luận luật học Tác phẩm “Hành trình văn hóa Chăm” Iva Kra người đất Champa trước muốn tìm nguồn cội Tác phẩm đề câp đến mơt số nội dung: người Chăm ai, đâu qua tư liệu lịch sử truyền thuyết lưu truyền dân gian; tiếp đến Hải sử văn hóa biển Chăm với Cù Lao Chàm Cửa Đại Chiêm quan hệ khăng khít với giới Đơng Nam Á Hải đảo Văn hóa vật chất gồm ẩm thực, nhà cửa, trang phục, ngành nghề thủ công truyền thống, phương tiện lại vận chuyển, di tịch lịch sử – văn hóa Các học giả nước: Ở Việt Nam việc nghiên cứu lịch sử vương triều đất nước Chăm khơng cịn xa lạ Đã có nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu, báo có giá trị tác giả như: Lương Ninh, Phan Xn Biên, Thơng Thanh Khánh, Ngơ Văn Doanh… Có thể nói, GS Lương Ninh gười đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử- văn hóa Champa Việt Nam Với tác phẩm “Vương quốc Champa” (2006) tạo dấu ấn cho giới nghiên cứu Champa Trong tác phẩm trình bày hình thành, phát triển vương quốc Champa qua thời kỳ lịch sử “Ngô Văn Doanh có nhiều cơng trình đặc sắc văn hóa- nghệ thuật liên quan đến vương quốc Champa Ông viết nhiều với niềm đam mê đầy cá tính Phật giáo Champa” “Liên quan đến Phật giáo Chăm kể đến: Tháp cổ Champa, thật huyền thoại (1994), Thành địa Mỹ Sơn (2003), văn hóa cổ Champa(2003), điêu khắc Champa (2004), Tháp bà Po Nagar” “Qua tác phẩm viết, tác giả cho thấy cách sâu sắc, toàn diện văn hóa Champa mang yếu tố Tơn giáo đặc biệt Phật giáo” Khóa luận luật học Ngơ Văn Doanh với “Động Phong Nha dấu tích chùa Hang Phật giáo Champa” tạp chí nghiên cứu Tôn giáo (2008): Động Phong Nha quần thể quần thể lưu giữ lại dấu ấn Phật giáo Champa trước Việc tìm kiếm, tìm hiểu Đơng Phong Nha có ảnh hưởng lớn đến cách nhìn Phật giáo Champa Phan Xuân Biên với tác phẩm“Văn hóa Champa-yếu tố địa địa hóa” Tạp chí dân số học, số Với nội dung tìm hiểu yếu tố mang tính địa truyền thống linh hoạt việc giao lưu văn hóa với nước khu vực tạo nên đa dạng văn hóa người dân Chăm Bên cạnh tác phẩm nghiên cứu Phật giáo nói trên, cần phải kể tới viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học website đạo Phật Đầu tiên phải kể đến viết“ Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến tơn giáo người Chăm Ninh Thuận Phan Quốc Anh”, “Thời điểm du nhập Phật giáo vào Champa” Thông Thanh Khánh,…Những viết cấp cho ta nhiều tư liệu Phật giáo Champa Từ tài liệu cung cấp tư liệu nghiên cứu Champa nói chung Phật giáo nói riêng Với lý tác giả lựa chọn vấn đề Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Khóa luận trình bày từ q trình du nhập phát triển, việc tiếp nhận Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa từ kỷ III đến kỷ X Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ Thứ nhất: Trình bày bối cảnh lịch sử thành lập phát triển Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X Thứ hai: Tìm hiểu ảnh hưởng tiêu biểu Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng: Khóa luận tập trung vào q trình du nhập đến phát triển suy tàn Phật giáo Champa, đồng thời nghiên cứu tác động Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ kỷ III đến kỷ X, từ bắt đầu hình thành đến trình suy yếu vai trị Phật giáo Champa “Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi lãnh thổ vương quốc Champa (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) số nước khu vực Châu Á mà Phật giáo ảnh hưởng đến” Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực nguồn tư liệu sau: Khóa luận luật học

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w