Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam

16 4 0
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch Triết học Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam trình bày những nội dung về tư tưởng triết học Phật giáo; ảnh hưởng triết học Phật giáo đến tư tưởng triết học Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ      THU HOẠCH TRIẾT HỌC NHẬN THỨC LUẬN PHẬT GIÁO  VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Họ và tên: Dương Văn Lộc Cấp bậc: Đại úy Chức vụ: Lớp trưởng Đơn vị: Lớp 40G, Hệ 2 Hà Nội, năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học ­ tơn giáo lớn nhất trên  thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật   tử  đơng đảo được phân bố  rộng khắp. Đạo phật được truyền bá vào nước ta   khoảng thế kỷ II sau Cơng ngun và đã nhanh chóng trở thành một tơn giáo có   ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam, bên cạnh   đó đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa. Tùy từng giai đoạn lịch sử dân tộc ta đều   có một học thuyết tư tưởng hoặc một tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động  mạnh nhất đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ của con người, như  Phật giáo  ở  thế kỷ thứ X ­ XIV, Nho giáo thế kỷ thứ XV ­ XIX, học thuyết Mác ­ Lênin từ  giữa thập kỷ 40 của thế kỷ XX cho đến nay Trong cơng cuộc xây dựng đất nước q độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH),  chủ nghĩa Mác ­ Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng   bên cạnh đó, bộ  phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai  dẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một   số  bộ  phận lớn dân cư  Việt Nam. Việc xóa bỏ  hồn tồn  ảnh hưởng của nó là   khơng thể thực hiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp   phần đạt được mục đích của thời kỳ q độ cũng như sau này. Vì vậy, khi nghiên  cứu lịch sử, tư  tưởng, đạo đức Việt Nam không thể  không đề  cập đến Phật  giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng.  MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1. Sơ lược hình thành và phát triển của Phật giáo 1.2. Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo 1.2.2 Nhận thức luận Phật giáo (Trọng tâm) 1.2.3 Nhân sinh quan Phật giáo Chương 2: ẢNH HƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN  TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 2.1 Sơ lược hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng triết học ở Việt  Nam 10 2.3 Kế thừa những giá trị tích cực của Phật giáo trong xây  dụng đời sống, văn hóa tinh thần người Việt Nam trong giai  đoạn hiện nay 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Sơ lược q trình hình thành và phát triển Phật giáo Phật giáo là một trào lưu triết học xuất hiện vào khoảng thế  kỷ  thứ  VI   trước Cơng ngun. Người sáng lập ra Phật giáo tên là Siddharta (Tất Đạt Đa), họ  là Gơtama, dịng họ này thuộc bộ tộc Sakya. Ơng là thái tử ­  con vua Tịnh Phạn,   vua một nước nhỏ ở Bắc Ấn Độ lúc đó (nay thuộc đất Nepal) sáng lập Ơng sống trong cung điện suốt thời thơ   ấu, nhưng khi thành niên ơng đã  khám phá những sự việc bên ngồi cung thành. Trên đường phố nọ, ơng thấy một   người bệnh, một lão già, và một xác chết, khiến cho ơng suy nghĩ về bản chất khổ  đau của cuộc đời. Khi nhìn thấy một vị khất sĩ thong dong tự tại, ơng qn xét đến  khả tính giải thốt khỏi vịng ln hồi. Và vì vậy, năm hai mươi chín tuổi, ơng rời  hồng cung, rũ bỏ trang phục hồng gia, và thực hành đời sống của một vị khất sĩ  thong dong Ơng đã tham học với các vị đạo sư lớn của thời đại ơng và thơng đạt những   kỹ  thuật thiền định của họ  nhưng khám phá ra rằng chúng khơng đưa tới giải   thốt. Trải qua 6 năm ơng thực hành khổ hạnh nghiêm khắc trong rừng, nhưng rồi  nhận thấy rằng sự hành hạ  thân xác khơng thuần hóa được tâm, nên ơng tu theo   con đường trung đạo giữ gìn thân thể khỏe mạnh cho lợi ích của việc tu tập tâm  linh mà khơng phóng túng chạy theo các tiện nghi khơng cần thiết Ngồi dưới gốc cây bồ đề nơi mà ngày nay là Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgaya)  tại Ấn Độ, ơng nguyện khơng đứng dậy cho đến khi đạt thành giác ngộ viên mãn.  Vào đêm trăng trịn tháng tư âm lịch, ơng đã hồn thành tiến trình tẩy trừ tất cả vơ   minh và phát triển tất cả thiện pháp, và ơng đã trở thành đức Phật giác ngộ hồn   tồn. Lúc đó ơng đã 35 tuổi, và 45 năm kế tiếp ơng đi giảng dạy giáo pháp mà ơng   đã chứng ngộ qua kinh nghiệm tự thân cho những người đến để nghe Đạo Phật có hai nhánh chính. Tiểu thừa (Hinayana), hay Cỗ Xe Nhỏ, nhấn   mạnh đến sự giải thốt cá nhân, trong khi Đại thừa (Mahayana), hay Cỗ Xe Lớn,  chú trọng đến việc tu tập thành một vị Phật tồn giác để phổ độ  chúng sinh một   cách hồn hảo nhất. Mỗi nhánh lại có nhiều phân nhánh. Tuy nhiên, hiện nay, ba   hình thức chính cịn tồn tại: một là Tiểu thừa, được biết như Theravada, ở Đơng  Nam Á, và hai nhánh Đại thừa, đó là các truyền thống Phật giáo Trung Quốc và   Tây Tạng Sự lan rộng của đạo Phật ở hầu hết Châu Á đã diễn ra một cách an hịa, theo  nhiều cách. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã lập ra tiền lệ. Trước tiên, là một vị thầy,   ơng đã đến các vương quốc lân cận để chia sẻ sự hiểu biết sâu sắc của mình với   những ai có lịng quan tâm và muốn học hỏi. Tương tự như thế, ơng chỉ thị các tăng   sĩ của ơng đi khắp nơi để giải thích những giáo huấn của mình. Ơng khơng kêu gọi  người khác chỉ  trích và từ  bỏ  tơn giáo của họ  hay cải đạo theo đạo mới, vì ơng   khơng tìm cách thiết lập tơn giáo riêng của mình. Ơng chỉ cố gắng giúp người khác   vượt qua sự  bất hạnh và khổ  đau mà họ  đang tạo ra cho chính mình, vì thiếu sự  hiểu biết. Các thế hệ mơn đồ  sau này nhận nguồn cảm hứng từ tấm gương của  đức Phật và họ chia sẻ với người khác các phương pháp của ơng mà họ thấy mang   lại lợi lạc cho đời sống của họ. Đây là cách mà cái được gọi là “đạo Phật” hiện nay   đã lan rộng và xa như thế nào 1.2 Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo  1.2.1 Thế giới quan Phật giáo Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo được thể  hiện tập trung ở nội  dung của ba phạm trù là: vô thường, duyên và vô ngã và  thông qua các phạm trù vô  thường, duyên và vô ngã triết học Phật giáo đã bác bỏ quan điểm duy tâm cho rằng  thần Braham sáng tạo ra con người và thế giới. Phật giáo cho rằng con người và  sự vật được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới  nằm trong q trình biến đổi khơng ngừng 1.2.2 Nhận thức luận Phật giáo Bản chất của nhận thức luận Phật giáo là q trình khai sáng trí tuệ. Cịn   đối tượng của nhận thức luận là vạn vật, là mọi hiện tượng, là cả vũ trụ Phật giáo cho rằng, sự nhận thức của con người được hình thành từ sự kết  hợp giữa chủ thể nhận thức và đối tượng nhận thức, thiếu một trong hai thứ này   thì sự nhận thức khơng thể có được. Trong đó, Phật giáo cho rằng con người có   sáu năng lực nhận biết về đối tượng, gọi là Lục căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý   Tương  ứng với Lục căn là đối tượng trong khách thể  nhận thức (gọi là Cảnh)  gồm Lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Khi Lục căn gặp Lục trần trong  q trình nhận biết thì Phật giáo gọi là Lục nhập. Sự gặp gỡ của Lục căn và Lục  trần trong q trình nhận biết sinh ra cái biết, gọi là Thức, mà trước hết gồm có   Lục thức: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ  thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức. Theo  đó: Nhãn căn lấy sắc trần làm đối tượng, có thể phát sinh ra Nhãn thức Nhĩ căn lấy thính trần làm đối tượng, có thể phát sinh ra Nhĩ thức Tỷ căn lấy hương trần làm đối tượng, có thể phát sinh ra Tỷ thức Thiệt căn lấy vị trần làm đối tượng, có thể phát sinh ra Thiệt thức Thân căn lấy xúc trần làm đối tượng, có thể phát sinh ra Thân thức Mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi , tác dụng thấy, nghe, ngửi ấy là Thức. Mỗi  thức có một tác dụng riêng, thức là một tác dụng vơ hình, vơ tướng. Thức ở đâu  cũng có và ở đâu có căn và có cảnh thì tác dụng ấy có thể được biểu hiện Phân biệt thuần t của năm thức ấy là một phân biệt bằng trực giác, nên  khơng phải là một phân biệt có tính cách suy tầm, đắn đo. Phân biệt suy tầm đắn   đo là phân biệt của thức thứ sáu tức ý thức rộng lớn vơ cùng. Đối tượng của ý  thức là Pháp trần sinh ra các tư tưởng. Khi thức này hợp tác cùng năm thức trước  thì đối tượng tổng hợp của nó là ngũ trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc) 7 Nếu năm căn trước (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) có quan năng phát sinh mang hình  chất thì năng lực thứ sáu (ý) có quan năng phát sinh khơng mang hình chất gọi là Mạt  na (Mạt na thức). Phân tích các tác dụng của Mạt na, Phật giáo chia ra, Mạt na sinh ra  cái biết (phân biệt) mang tính gián đoạn (biết khi tỉnh, khơng biết khi ngủ) gọi là Ý  thức, Mạt na có tác dụng chấp ngã, tức chấp có. Mạt na chấp cái biết của bảy năng  lực trên đây và trở thành kho chứa của bảy thức gọi là Alaya thức (Tàng thức) Cái mà thức thứ  bảy (Mạt na) chấp làm bản ngã là một phần của thức   Alaya. Thức này là tất cả, là chỗ chứa đựng tất cả các hình ảnh do bảy thức trước   khảm nhập vào, do đó dường như khơng để mất đi một hình ảnh nào Như vậy, khi bàn về lý tám thức sẽ là những căn cứ xuất phát để đi vào làm  rõ các quan điểm trong nhận thức luận của triết học Phật giáo. Cụ thể thuyết Tam   lượng hình thức cơ bản của nhận thức luận Phật giáo Lượng là lượng tính, là tính tốn và so lường và cũng là sự  phân biệt, cân   nhắc vạn pháp của Tâm thức để hiểu biết. Lượng cịn gọi là năng phân biệt. Năng   phân biệt có nghĩa là tâm thức có sức, có lực phân biệt vạn pháp. Nói cách khác,   lượng   đây là chỉ  cho Tâm thức thuộc về  chủ  thể, có khả  năng phân biệt vạn  pháp và Tâm thức phân biệt có tính cách so lường thiệt hơn, cân nhắc lợi hại, phân   tích đúng sai để chọn lựa tinh tường, sâu sắc cho sự hiểu biết. Tâm thức nhờ phân  biệt mới có thể  hiểu biết rõ tính chất, giá trị  và ý nghĩa của mọi vật nên gọi là  Lượng Trong triết học Phật giáo Hiện lượng được xem là hình thái đầu tiên của  q trình nhận thức. Hiện lượng nghĩa là hiểu biết trực tiếp những cảnh vật, đối  tượng đã được hiện bày đầu tiên và sự hiểu biết hiện lượng hồn tồn khơng có ý   niệm diễn dịch và suy luận. Tác dụng nhận thức   đây chỉ  thuần t trực cảm,   trực quan mà chưa có tính cách phán đốn và suy luận. Năm thức đầu và ALaya  thức là hai loại tâm thức ln ln nhận biết bằng Hiện lượng Hình thái nhận thức thứ hai là Tỷ lượng. Trong tiếng Hán, “tỷ” là so sánh,  “tỷ lượng” là nhận thức thơng qua sự so sánh. Tỷ lượng cũng là xét đốn, tính tốn   theo sự  so sánh đúng sai, cân nhắc lợi hại, phân biệt phải quấy, lựa chọn hơn    của tâm thức để hiểu biết. Đây là sự hiểu biết của ý thức (thức thứ sáu). Ý   thức hiểu biết vạn pháp qua ảnh tử do năm tâm thức cung cấp. Không giống như  sự hiểu biết trực tiếp của năm tâm thức trước, ý thức hiểu biết vạn pháp qua sự  suy luận, diễn giải, nghĩa là ý thức luôn luôn phân biệt được danh xưng, ý nghĩa và  tướng trạng từng sự vật một để nhận biết tính chất cũng như giá trị mỗi loại Vậy, Tỷ lượng và Hiện lượng có hai đối tượng nhận thức khác nhau. Đối  tượng của Hiện lượng là Tự tướng với tính cách là cái riêng, cái đặc thù; trong khi  đối tượng của Tỷ lượng là Cộng tướng với tính cách là cái chung, cái phổ  biến,   tồn thể. Cộng tướng có sự ngộ chấp chủ quan của chủ thể, sự phản ánh của Tỷ  lượng về cộng tướng chỉ là “giả hữu ­ giả có” (ước khơng, ước có) Nhận thức theo Tỷ lượng có hai loại, đó là Chân tỷ lượng và Tợ tỷ lượng (Tỷ lượng  sai).  Chân tỷ lượng có nghĩa là ý thức hiểu biết chính xác về tính chất, giá trị và ý  nghĩa của vạn pháp hiện có mặt trong thế  gian bằng sự  suy luận và diễn giải.  Những hiện tượng ảnh tử do năm thức đầu cung cấp đều phát sinh từ nơi những   sự vật có thực chất trong thế gian nên gọi là chân và ý thức hiểu biết đúng những   hiện tượng ảnh tử đó bằng sự suy luận và diễn giải nên gọi là Chân tỷ lượng Nếu Chân tỷ lượng là sự hiểu biết chính xác về tính chất, giá trị và ý nghĩa của  ý thức thứ sáu về vạn pháp hiện có mặt trong thế gian bằng sự suy luận và diễn dịch   thì Tợ tỷ lượng là việc ý thức nhớ lại (hồi tưởng) và so sánh những q trình nghiệm  sống của mình để  hiểu biết tính chất, ý nghĩa và giá trị  từng loại trong cuộc đời.  Những q trình nghiệm sống nói trên đã được đúc kết lại thành những hạt giống và  cũng đã được tàng trữ trong thể thức Alaya. Khi muốn nhớ lại thì ý thức phải nhờ  thức Mạt na mang những hình ảnh của hạt giống này từ trong thể thức Alaya đưa lên  để trình diện cho ý thức thứ sáu so sánh. Sự so sánh này của ý thức để hiểu biết được  gọi là Tợ tỷ lượng, vì những hình ảnh đem so sánh này có phần khơng thực chất và  cũng khơng giống những sự vật hiện tượng có mặt trong thế gian 9 Hình thái nhận thức thứ ba trong triết học Phật giáo gọi là Phi lượng. Thực  ra, đây khơng phải là một hình thái nhận thức độc lập với hai hình thái nhận thức  trước. Hiện lượng và Tỷ lượng có khi đúng và cũng có khi sai, mà mỗi khi sai thì   đều là Phi lượng. Hiện lượng mà sai thì khơng phải là Chân hiện lượng mà là Tợ  hiện lượng. Tỷ lượng mà sai thì khơng phải là Chân tỷ lượng mà là Tợ tỷ lượng.  Tợ    đây là có vẻ  giống như  cái đó nhưng thực ra khơng phải là cái đó. Chẳng   hạn, khi ta đi trong đêm tối mà nhận lầm sợi dây làm con rắn thì đó là Tợ  hiện  lượng; cịn khi suy diễn sai một điều gì chẳng hạn thì đó là Tợ tỷ lượng Như vậy, Phi lượng là sự xét đốn của Tỷ lượng và Hiện lượng nhưng sai   lầm, khơng đúng sự thật. Đây thường là sự hiểu biết của thức Mạt na, một sự nhận  thức bằng tưởng tượng, nhận biết mang tính chất so đo, chấp trước. Sự xét đốn, so   lường của Mạt na thức thường chấp trước những điều khơng đúng chân giá trị của  hiện tượng thực tại nên gọi là Phi lượng. Thức Mạt na ln chấp trước nên khống   chế và điều khiển ý thức nhận xét mọi việc và thường bóp méo sự thật. Sự hiểu   biết vạn pháp của Mạt na thức khơng được vơ tư mà lại hay sai lệch nên gọi là Phi  lượng Việc nêu ra và làm rõ các hình thái của q trình nhận thức, có thể xem là  một trong những đóng góp có ý nghĩa tích cực của triết học Phật giáo đối với sự  phát triển của nhận thức luận nói chung. Với ba hình thái của q trình nhận thức   bao gồm: Hiện lượng, Tỷ  lượng và Phi lượng; trong đó Hiện lượng đã có phần  nào giống với các hình thức nhận thức đầu tiên (cảm giác và tri giác) của nhận  thức cảm tính, cịn Tỷ  lượng lại bao hàm các hình thức nhận thức lý tính (biểu   tượng, khái niệm, phán đốn, suy luận), trong đó biểu tượng là hình thức giao thoa   giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Cịn Phi lượng, khơng có gì khác   hơn, đó chính là sự sai lầm của Hiện lượng và Tỷ lượng, tức sai lầm của cả nhận   thức cảm tính và nhận thức lý tính Mỗi hình thái nhận thức nói trên cũng mang những sắc thái và những chức   năng riêng. Hiện lượng nhận thức một cách trực tiếp, đúng thật; Tỷ lượng nhận thức  một cách so đo, tính tốn, suy diễn, phân biệt; Phi lượng thường mang đến những sự  10 nhận thức sai biệt làm cho khác đi so với sự thật. Nếu cái đích mà nhận thức luận   Phật giáo hướng tới ở đối tượng là thế giới Tánh cảnh thì ở các hình thái nhận thức  đó phải là Hiện lượng. Bởi chỉ với Hiện lượng thì con người mới có thể nhận thức   được thế giới Tánh cảnh Với sự ra đời của nhận thức luận là một kết quả tất yếu, do nhu cầu phát  triển nội tại của bản thân triết học. Nó khơng những có vai trị khá lớn đối với sự  phát triển của triết học Phật giáo nói riêng mà nó cịn có ảnh hưởng đến sự  phát  triển của tư tưởng nhận thức của các trường phái triết học khác nói chung trong lịch  sử triết học Nhận thức luận Phật giáo cịn góp phần sáng tỏ và làm phong phú thêm hệ  các vấn đề nhận thức nói chung, góp phần tích cực vào sự phát triển của tư tưởng   lồi người về nhận thức, về hình thức và phương pháp nhận thức, về các cấp độ  phát triển của nhận thức, về vai trị của nhận thức. Đặc biệt, nhận thức luận Phật  giáo đã góp phần làm sáng tỏ các mục tiêu của nhận thức, chỉ ra vai trị và giá trị  của nhận thức đối với sự rèn luyện, tu dưỡng đời sống đạo đức của con người,  đời sống mà trong đó con người hồn thiện và làm giàu sinh hoạt tinh thần của   1.2.3 Nhân sinh quan Phật giáo  Triết lý nhân sinh của đạo Phật tập trung ở bốn luận đề (Tứ diệu đế) được  Phật coi là bốn chân lý vĩ đại (Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế và Đạo đế) Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ TƯỞNG  TRIẾT HỌC VIỆT NAM 2.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ nhất   trước Cơng ngun theo đường hải và đường bộ. Những vết tích đầu tiên được  được ghi nhận với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ.  Đầu cơng ngun, Luy Lâu (Bắc Ninh) là thủ  phủ  của quận Giao Chỉ sớm trở  thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các dấu tích của Phật giáo tại Việt Nam   11 được ghi nhận qua các truyền thuyết như Thạch Quang Phật và Man Nương Phật  Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các  năm 168­189, Phật giáo hình thành nên hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ)  được phiên âm trực tiếp thành “Bụt” và “Bụt Đà”, từ  đó chữ  “Bụt” được dùng  nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc  ấy mang màu sắc của  Phật giáo Nam truyền được địa phương hóa; Bụt được dân gian hóa coi như một   vị  thần cứu giúp người tốt. Sau này, vào thế  kỷ  thứ  IV ­ V, do  ảnh hưởng của   Phật giáo từ Trung Hoa mà từ “Bụt” bị thay thế dần bởi từ “Phật” Phật giáo ăn sâu, bám rễ  vào Việt Nam từ  rất sớm. Đến thời nhà Đinh ­  Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo,  ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho  giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thối. Đến cuối thế  kỷ  XVIII, vua Quang Trung cố  gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa,  nhưng vì mất sớm nên việc này khơng có nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù  ảnh hưởng mạnh của phong trào chấn hưng Phật giáo của các nước, Phật giáo   Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đơ thị miền Nam với các đóng  góp quan trọng của các nhà sư  Khánh Hịa và Thiện Chiếu, các hội Phật giáo  ở  Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ lần lượt ra đời với những cơ quan ngơn luận riêng   Cho đến nay, Phật giáo là tơn giáo có số lượng tín đồ đơng nhất ở Việt Nam 2.2 Những  ảnh hưởng của Phật giáo đến  tư  tưởng triết học  Việt  Nam Q trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam trải qua hơn   hai nghìn năm từ đầu cơng ngun, đặc biệt là từ  thế kỷ  X đến nay, là q trình  cùng phát triển và hợp nhất giữa xu hướng tự thân với xu hướng tiếp nhận các tư  tưởng triết học từ bên ngồi. Trong q trình hình thành và phát triển tư tưởng triết  học Việt Nam, tư tưởng Đạo Phật từ Ấn Độ cũng đóng góp vai trị đặc biệt quan  trọng. Về  mặt này, Phật giáo đã có ảnh hưởng lớn tới phương pháp tư  duy của  12 người Việt Nam. Trong đó có những giá trị, đồng thời cũng có nhiều hạn chế và   đến thế  kỷ XX, triết học Mác ­ Lênin nói riêng và chủ  nghĩa Mác ­ Lênin là các   yếu tố chủ đạo trong tư tưởng triết học Việt Nam * Ảnh hưởng tích cực: Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam và tiếp thu Phật giáo, tư  duy người  Việt có thêm một loạt khái niệm và phạm trù nói lên bản thể luận, nhận thức luận  là những vấn đề cơ bản của triết học. Trong thế giới quan phức hợp nhiều thành  phần của người Việt Nam thì Phật giáo là thành phần có ý nghĩa triết học nhiều   Hơn tất cả các học thuyết khác của Phương Đơng, Phật giáo chú ý đến mặt  phát triển tự nhiên của con người, đó là sinh, lão, bệnh, tử. Bốn chặng đó của cuộc   đời phản ánh sự phát triển tất yếu của cơ thể con người, mà nếu ai đó nhận thức   được thì sẽ khơng sợ hãi trước sự thay đổi của cuộc đời, thậm chí cịn bình thản,   lạc quan trước cái chết. Nhiều nhà sư trong thời Lý ­ Trần đã có một quan niệm   như thế Ảnh hưởng của Phật giáo đến phương pháp tư  duy của người Việt Nam  cịn thể hiện ở quan niệm về sự phát triển của vạn vật, hiện tượng. Quan niệm   về sự phát triển của Phật giáo có cơ sở lý luận vững chắc, có logic chặt chẽ khiến  người Việt Nam chấp nhận dễ ràng và nhanh chóng. Ngồi ra, với tính cách là một  lực lượng chính trị ­ xã hội Phật giáo đã góp phần to lơn vào việc điều chỉnh, tiết   chế hoạt động của các thiết chế chính trị với quan điểm “từ bi hỷ xả” của mình Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức là những   vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận sâu sa. Tuy đối tượng của nhận thức đó là tâm  và tính chất là duy tâm nhưng ở trong q trình ngũ uẩn chứa đựng một q trình  nhận thức gồm các bước hợp lý: từ sự vật khách quan (sắc), con người cảm thụ  được (thụ), suy nghĩ (tưởng), rồi đem thực hiện (hành) và cuối cùng là hiểu biết   (thức). Ở đây, nếu bóc cái vơ thần bi ra, ta thấy có những hạt nhân hợp lý Phật giáo đưa vào hệ tư tưởng Việt Nam những quan niệm biện chứng với   các khái niệm “vơ thường”, “vơ ngã”. Ở đó cho thấy Phật giáo nhìn sự vật trong   13 sự vận động và biến đổi liên tục, khơng có gì là trụ lại mãi mãi, khơng có ai là tồn  tại mãi mãi. Tuy nhận thức đó chỉ thấy được cái biến đổi mà khơng thấy được cái   ổn định tương đối, chỉ thấy được cái vận động mà khơng thấy được cái hình thức  của vận động, tuy dễ đi tới chiều hướng bi quan và thái độ bng xi, nhưng mặt  khác phải thấy nhận thức như vậy là có chiều sâu, là thấy được một phương diện  cơ bản của phát triển sự vật Phật giáo đề cập đến thuyết nhân dun, đến mối quan hệ nhân quả, đến  việc xét sự vật phải từ kết quả tìm ra ngun nhân và xem kết quả này là ngun   nhân của kết quả khác trong mối quan hệ khác Trên đây là những vấn đề mà triết học Phật giáo dựa vào thế giới quan Việt  Nam, góp phần làm nên những yếu tố  có ý nghĩa triết học sâu sa trong phương  pháp tư duy của người Việt Nam * Những ảnh hưởng tiêu cực Tuy vậy, Phật giáo có những hạn chế, những  ảnh hưởng tiêu cực đến tư  duy và nhận thức người Việt Phật giáo chỉ thấy cá nhân con người mà khơng thấy xã hội con người, chỉ  thấy con người nói chung mà khơng thấy con người thuộc các giai cấp đối kháng  nhau trong xã hội trước đây, khơng thừa nhận sự đấu tranh giai cấp trong xã hội.  Do đó, khơng thấy được ngun nhân xã hội đưa đến sự  khổ  ải của con người,   khơng thấy được sự  cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột vì thế  quan  niện từ bi, bác ái trong một số trường hợp bất lợi cho sự đấu tranh giải phóng giai  cấp, chống áp bức.  Phật giáo khơng bàn tới lĩnh vực chính trị, vì thế mỗi khi nhà sư bước sang  lĩnh vực chính trị ­ xã hội, họ phải sử dụng các tư tưởng của nhà Nho hay Lão ­   trang. Nhà sư Viên Thơng cho rằng: ‘Lịng dân là gốc trị loạn”, trong đó “lịng dân”  là khái niệm và tư trưởng của nhà nho; hoặc nhà sư Đỗ Pháp Thuận nói: “Vơ vi cư  diện các, xứ xứ tức đao binh” (nếu đường lối vơ vi ngự trị trong triều đình, thì nơi   14 nơi sẽ tắt chiến tranh) trong đó “vơ vi” là khái niệm của Lão ­ Trang, mặc dù khái  niệm đó đã được giải thích theo quan niệm nhà Phật Hạn chế  lớn nhất của Phật giáo đối với phương pháp tư  duy của người   Việt Nam là quan điểm duy tâm thần bí. Quan điểm này khiến người ta khơng   hướng vào hiện thực, mà hướng vào nghiệp, vào quả báo, vào thần linh để mong  được phù hộ, độ trì. Và một khi tư duy như vậy thì khơng cần gì đến sự tìm tịi và   khám phá, sáng tạo và hành động 2.3 Kế thừa những gia trị tích cực của Phật giáo trong xây dựng đời  sống văn hóa tinh thần người Việt Nam  Với triết lý từ  bi, hỷ  xả, khuyến khích con người hướng thiện, đạo đức   Phật giáo đã dễ dàng đi vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức,  hướng con người đến lối sống, vị tha, bình đẳng, bác ái. Thực tế đã chứng minh,  đạo đức Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sống của con người Việt Nam và nó  đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng một nền tảng đạo đức mới cho  xã hội trên cơ sở kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống đã được đặt ra Tính hướng thiện của Phật giáo là một trong những nguồn gốc của chủ  nghĩa nhân đạo, tư tưởng bình đẳng, hịa bình của Phật giáo phù hợp với xu hướng  hịa đồng liên kết giữa các dân tộc trên thế giới trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay,   lịng từ bi, bác ái góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lá lành  đùm lá rách của dân tộc, triết lý vơ thường, vơ ngã giúp con người giảm bớt cái tơi   vị kỷ… Những giá trị tích cực đó của đạo đức Phật giáo càng được nhân lên với  những hành động cụ thể, như kẻ đói được cho ăn, kẻ rách được cho mặc, người  ốm đau bệnh tật được chăm sóc…  Đạo đức Phật giáo khun con người ln nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu  làm đầu: “hạnh hiếu là hạnh Phật, tâm hiếu là tâm Phật”, “mn việc ở  thế  gian   khơng gì hơn cơng ơn ni dưỡng của cha mẹ”. Thêm vào đó, những khơng gian chùa  chiền của Phật giáo ln thu hút con người tìm về chốn tĩnh tâm, nơi chiêm nghiệm   và cảm nhận…Tất cả những điều đó là những giá trị đạo đức tích cực, thiết thực góp  15 phần giáo hóa con người, giúp cho thế hệ trẻ vững bước trước cám dỗ của cuộc đời,   khích lệ họ quan tâm đến số phận của cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính   nhân bản, coi trọng thiên nhiên…Bên cạnh đó, lối sống Phật giáo nêu cao tinh thần  “cư  trần lạc đạo” đã góp phần xây dựng lối sống có trách nhiệm với một ý thức   khơng tham quyền cố vị, khơng bám lấy lợi ích vật chất, sống thanh cao tự tại Đặc biệt, đạo đức Phật giáo cịn góp phần rèn luyện một lối sống kham  nhẫn, khắc kỷ. Đó là những hình thức tu tập kiên nhẫn, vượt qua những cám dỗ  của cuộc đời để lịng được thanh cao, tâm hồn được giải thốt Ngày nay với phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ  nghĩa xã hội, đạo  đức Phật giáo đã góp phần tích cực vào các phong trào phát triển xã hội, bảo vệ  mơi trường. Đặc biệt cơng tác từ  thiện với tinh thần cứu khổ, cứu nạn của đạo  Phật, hịa cùng truyền thống lá lành đùm lá rách của dân tộc, tăng ni phật tử đã tổ  chức cứu trợ cho đồng bào bị thiên tai bão lụt, cho những vùng q nghèo khó, cho   những mảnh đời bất hạnh…Những hoạt động từ  thiện đó của đạo Phật cùng  nhằm điều chỉnh tính cách, lối sống, góp phần hình thành nhân cách của một con  người có ích cho xã hội KẾT LUẬN Phật giáo là một tơn giáo, vì vậy có những thiếu sót, những tiêu cực về  mặt khoa học và nhân sinh quan. Song với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận  thực rõ những yếu tố tích cực trong tư tưởng Phật giáo. Trong lịch sử và cho đến   ngày nay, Phật giáo là tơn giáo duy nhất chống lại thần quyền. Trong tư tưởng   Phật giáo có những yếu tố duy vật biện chứng. Đạo Phật nêu cao thiện tâm,bình  đẳng, bác ái cho mọi người như  là những tiêu chuẩn đạo đức cơ  bản của đời  sống xã hội. Những giá trị đạo đức của Phật giáo đã đưa nó lên thành một trong   ba tơn giáo lớn nhật trên thế giới (Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Phật giáo) Phật giáo là nền tảng tư  tưởng trong nhiều lĩnh vực như  văn hóa, kiến  trúc, giáo dục, Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc  độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc có tầm cỡ  quốc tế. Đến nay, tuy Phật giáo   16 khơng cịn là quốc giáo nữa nhưng những tư  tưởng tích cực của nó vẫn cịn là  nguồn sống tinh thần của nhân dân cần được giữ gìn và phát huy./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Nghị, 2016, Tư  tưởng giải thốt trong triết học Phật   giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 1/2016 2. Thích Gia Quang, 2016, Giá trị của đạo đức Phật giáo trong đời sống xã   hội hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3/2016 3. Trần Huy Tạo, 2016,  Vài nét về  nhận thức luận trong triết học Phật   giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 7/2016 4. Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận hóa  1999, tập I 5. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử  Luận, Nhà xuất bản Văn Học  1979, tập III 6. Giáo trình Lịch sử triết học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân năm, Hà  Nội 2014./ ... Chương 2:? ?ẢNH? ?HƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN  TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT? ?NAM 2.1 Sơ lược hình thành? ?và? ?phát triển? ?Phật? ?giáo? ?Việt? ?Nam 2.2? ?Ảnh? ?hưởng? ?của? ?Phật? ?giáo? ?đến? ?tư? ?tư? ??ng? ?triết? ?học? ?ở? ?Việt? ? Nam 10 2.3 Kế thừa những giá trị tích cực của? ?Phật? ?giáo? ?trong xây ... Phật? ?coi là bốn chân lý vĩ đại (Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế? ?và? ?Đạo đế) Chương 2:? ?ẢNH? ?HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ TƯỞNG  TRIẾT HỌC VIỆT? ?NAM 2.1 Sơ lược? ?sự? ?hình thành? ?và? ?phát triển? ?Phật? ?giáo? ?Việt? ?Nam Phật? ?giáo? ?được du nhập vào? ?Việt? ?Nam? ?từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ nhất... Cho? ?đến? ?nay,? ?Phật? ?giáo? ?là tơn? ?giáo? ?có số lượng tín đồ đơng nhất ở? ?Việt? ?Nam 2.2 Những  ảnh? ?hưởng? ?của? ?Phật? ?giáo? ?đến? ? tư ? ?tư? ??ng? ?triết? ?học? ? Việt? ? Nam Q trình hình thành? ?và? ?phát triển? ?tư? ?tư? ??ng? ?triết? ?học? ?Việt? ?Nam? ?trải qua hơn

Ngày đăng: 05/09/2022, 11:58

Mục lục

    Chương 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

    1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    4. Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận hóa 1999, tập I

    5. Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nhà xuất bản Văn Học 1979, tập III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...