1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp kiểu truyện người kỳ tài trong truyện cổ tích thần kỳ việt nam

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 882,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =======***======= NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG an H oi KIỂU TRUYỆN NGƢỜI KỲ TÀI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ VIỆT NAM ve ni lU ca gi go da Pe ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ trình nghiên cứu suốt thời gian học tập trường Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận oi an H da Pe ity rs ve ni lU ca gi go Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Kiểu truyện người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu khóa luận trung thực, khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận oi an H Pe ity rs ve ni lU ca gi go da Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận H oi an Chương DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM KIỂU TRUYỆN Pe NGƯỜI KỲ TÀI go da 1.1 Khái niệm tiêu chí nhận diện kiểu truyện người kỳ tài gi 1.1.1 Khái niệm kiểu truyện người kỳ tài lU ca 1.1.2 Tiêu chí nhận diện kiểu truyện người kỳ tài 10 ve ni 1.2 Đặc điểm kiểu truyện người kỳ tài 13 ity rs 1.2.1 Cốt truyện 13 1.2.2 Nhân vật 16 Chương CÁC MÔ TÍP ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂU TRUYỆN NGƯỜI KỲ TÀI 24 2.1 Mơ típ “xuất hiện, kết thân” 25 2.1.1 Hình thức cấu tạo 25 2.1.2 Nội dung biểu đạt 26 2.2 Mơ típ “tài khác thường” 29 2.2.1 Hình thức cấu tạo 29 2.2.2 Nội dung biểu đạt 29 2.3 Mơ típ “hành trạng đặc biệt” 35 2.3.1 Hình thức cấu tạo 35 2.3.2 Nội dung biểu đạt 35 2.4 Mơ típ “phần thưởng” 39 2.4.1 Hình thức cấu tạo 39 2.4.2 Nội dung biểu đạt 40 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời xã hội có phân hóa giai cấp, truyện cổ tích Việt Nam thể ước mơ, khát vọng nhân dân sống công lý tưởng Tất phi lí nhất, khơng thể tồn ngồi đời dễ dàng chấp nhận giới riêng truyện cổ tích Nó thứ ánh sáng đặc biệt rọi chiếu vào tâm hồn người, giúp họ có niềm tin yêu, lạc quan vào sống 1.1 Bên cạnh kiểu truyện người mồ côi, người riêng, người mang lốt… kiểu truyện người kỳ tài kiểu truyện thiếu H an kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Kiểu truyện người kỳ tài với hệ thống oi nhân vật đặc sắc, cốt truyện hấp dẫn thu hút quan tâm nhà Pe da nghiên cứu nhiều năm trở lại Tuy nhiên quan tâm gi go người làm cơng tác nghiên cứu truyện cổ tích kiểu truyện dừng lại lU ca mức độ khái quát, sơ lược, nhiều vấn đề cốt lõi cốt truyện, nhân vật, ve ni mơ típ… cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng để có nhìn tổng rs qt kiểu truyện Hơn nữa, nay, vấn đề kiểu truyện người kỳ tài ity chưa đề cập cách trực diện, tập trung có hệ thống Với mong muốn góp nhìn tồn diện kiểu truyện, lựa chọn đề tài: “Kiểu truyện người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” 1.2 Truyện cổ tích ln gắn với chức giáo huấn Đó truyện kể nhà cho trẻ nhỏ Đọc nghe truyện cổ tích, trẻ em cảm thấy tự dấn thân vào giới khác đời thực mà em sống “một giới trẻ em vận động, chống chọi, đem thiện khối kháng với ác” (V.Xukhômlin - xki) Không thể phủ nhận giá trị giáo dục lớn lao mà truyện cổ tích đem lại cho trẻ nhỏ Kiểu truyện người kỳ tài với hình tượng nhân vật người tài, người lao động giỏi, người khỏe, dũng sĩ tốt bụng dũng cảm, quái vật độc ác quỷ quyệt mang lại cho em cảm xúc nghệ thuật chân thực, để từ nhận thức lý tính thiện, ác, xấu xa, điều tốt đẹp đời Vì lẽ đó, vấn đề tâm lý tiếp nhận truyện cổ tích trẻ em cần nhà nghiên cứu quan tâm cách thấu đáo Trong thực tế, nhận thấy thể loại truyện cổ tích chiếm khối lượng khơng nhỏ so với thể loại khác Truyện cổ tích đưa vào chương trình dạy học từ bậc tiểu học đại học Chính vậy, chúng tơi khai thác đề tài với mong muốn sau trường thực tốt công việc nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng an H 1.3 Thêm vào đó, kiểu truyện người kỳ tài với vẻ đẹp riêng, không oi tạo sức hút kỳ lạ với trẻ thơ mà đem đến cho người lớn xúc Pe da cảm mãnh liệt giới nhiều phép màu, lý tưởng, cơng Người ta gi go cịn tìm thấy tình u khao khát vươn tới sống hạnh phúc bình lU ca yên với bao điều kỳ lạ mà thực khơng có Chính hấp dẫn thân ni kiểu truyện tạo hứng thú niềm say mê đặc biệt cho rs ve tiếp cận đề tài ity Mục đích nghiên cứu Đã có khơng nhà nghiên cứu bàn kiểu truyện người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Song tất dừng lại mức độ khái qt chung chung Để có nhìn đầy đủ sâu sắc vấn đề này, chúng tơi tiến hành đề tài với mục đích: 2.1 Giới thuyết kiểu truyện người kỳ tài thông qua việc xác định khái niệm “kiểu truyện” tương quan với số khái niệm khác như: “mơ típ, kiểu nhân vật” Đồng thời thông qua việc khảo sát tư liệu rút nhận xét ban đầu kiểu truyện nghiên cứu 2.2 Tiến hành nhận diện số mơ típ phổ biến - hạt nhân tạo dựng cốt truyện kiểu truyện người kỳ tài Từ tìm hiểu sâu nội dung, ý nghĩa góp phần lý giải sức hấp dẫn riêng kiểu truyện người kỳ tài so với kiểu truyện khác kho tàng truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 3.1 Chúng lựa chọn đề tài có tên: “Kiểu truyện người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” Điều cho thấy xem xét kiểu truyện truyện cổ tích thần kỳ Bởi mảng truyện thể tập trung nhất, sinh động khía cạnh kiểu truyện lựa chọn 3.2 Trong trình nghiên cứu đề tài, tham khảo 10 tập truyện cổ dân tộc Việt Nam tập hợp 35 truyện cổ tích thần kỳ an H thuộc kiểu truyện Với số lượng chưa phải nhiều, oi sở để chúng tơi bước đầu có nhìn qn đầy đủ kiểu da Pe truyện gi go Phƣơng pháp nghiên cứu lU ca 4.1 Để khảo sát tư liệu có hiệu quả, phương pháp mà ni sử dụng phương pháp thống kê, qua khía cạnh vấn đề rs ve tô đậm, đặt vào hệ thống chung Đồng thời tiến hành phân loại tư liệu để tìm ity biểu kiểu truyện người kỳ tài 4.2 Trên sở đó, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ nội dung, sâu vào đặc trưng riêng vấn đề tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa 4.3 Cuối cùng, phương pháp tổng hợp phương tiện đắc lực để khóa luận có nhận định chung, kết luận từ khảo sát, phân tích Lịch sử vấn đề Cùng với kiểu truyện khác, kiểu truyện người kỳ tài đem đến cho kho tàng truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam màu sắc lung linh, kỳ ảo Đó thực mảnh đất mầu mỡ khơi gợi say mê nhà nghiên cứu văn học dân gian Chính có nhiều tác giả bàn kiểu truyện người kỳ tài công trình nghiên cứu 5.1 Năm 1973, Lịch sử văn học Việt Nam - tập 2, hai tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên có đề cập đến kiểu nhân vật kỳ tài: “Truyện cổ tích lại phản ánh khả nhân dân Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có loại người lao động khỏe, người thợ khỏe, người thông minh…Trong truyện này, bên cạnh phần tưởng tượng chen lẫn với tâm lý chất phác ngây thơ, có niềm tin khả người ta thấy sáng chói lên nhận xét tinh vi, an H hình tượng kỳ vĩ Có truyện “Lê Như Hổ”, “Thạch Sanh”, truyện oi “Ơng Ồ”… kể lại kỳ tích người có sức khỏe phi thường Tác dụng Pe da truyện đến với người nghe trước hết kinh ngạc kết hợp với thán lU ca cập cụ thể kiểu người kỳ tài gi go phục… ” [13;tr.122] Nhưng tác giả đưa vấn đề nhân vật chưa đề ni 5.2 Năm 1976, Cao Huy Đỉnh trong: Tìm hiểu tiến trình văn học dân rs ve gian Việt Nam có viết: “Những quan hệ xã hội ngày mở rộng vượt ity ngồi phạm vi gia đình Những xung đột truyện cổ bắt đầu phản ánh trực tiếp mâu thuẫn giai cấp xã hội phong kiến Và mặt khác nguyện vọng dân chủ, trí tuệ tài họ, tinh thần họ phê phán, chống đối chế độ tư hữu…” [5;tr.56] thay đổi xã hội gợi ý có giá trị cho chúng tơi tìm hiểu sở hình thành kiểu truyện người kỳ tài 5.3 Năm 1992, phần: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam in cuối tập V Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi điểm: “Đối tượng thứ hai tác giả truyện cổ tích đề cao ủng hộ anh hùng lập nên kỳ tích đời sống, kể nhân vật tài nghề, mưu trí, dũng cảm, sức khỏe, họ già hay trẻ, nam hay nữ, thuộc đẳng cấp xã hội nào…” [2;tr156] Ở tác giả bàn đến kiểu nhân vật tài giỏi mà chưa đặt vấn đề xem xét kiểu truyện cách cụ thể toàn diện 5.4 Năm 1996, Đỗ Bình Trị (Đặng Thanh Lê, Nguyễn Quang Vinh) Môn Văn tiếng Việt có nêu ví dụ kiểu truyện người kỳ tài: “… Truyện Bốn người tài giỏi truyện cổ tích chu du khắp giới (theo cách nói nhà nghiên cứu thuộc trường phái di thực) Các dị truyện khác hai chi tiết: 1/ đặc điểm tài (hoặc phép thuật) bốn người (chẳng hạn: người giỏi thiên văn - người nhà thiện xạ - người có tài ăn trộm - người giỏi nghề may (truyện Đức); người giỏi bói an H tốn - người giỏi bắn cung - người giỏi bơi lặn - người có phép cải tử hoàn oi sinh (truyện Cămpuchia); v.v…) 2/ cách phân xử nhà vua: gả nàng công Pe da chúa cứu sống cho người nào? (dị dân tộc phương Đơng, gi go nói chung, kết thúc cách (để vua) gả công chúa cho người bơi lặn giỏi lU ca ơm nàng vớt nàng từ đáy biển lên)…[22;tr.58] tác giả đề ni cập đến kiểu truyện người kỳ tài dừng lại khía cạnh nhỏ rs ve 5.5 Năm 2002, Phạm Thu Yến (Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà) ity Giáo trình văn học dân gian viết: “Nhóm truyện người lao động giỏi gồm truyện mà nhân vật người ở, người làm thuê, người lao động tài Truyện đề cao người có khả lao động đặc biệt, sáng tạo thành công lao động…” [25;tr.74] tác giả nêu cách hiểu kiểu truyện người kỳ tài chưa sâu vào nghiên cứu kiểu truyện 5.6 Năm 2008, Nguyễn Bích Hà trong: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam có viết: “Kiểu truyện người khỏe kiểu truyện mà nhân vật người bật sức khỏe phi thường có tài lạ…” [7;tr.92] Tuy nhiên tác giả nói khái niệm sơ qua kiểu hình thức phần thưởng chiếm tỉ lệ lớn kiểu truyện người kỳ tài Sự xuất kiểu truyện với mơ típ phần thưởng cho thấy sống khốn khó nhân vật trước thay đổi số phận Nhân vật tài giỏi, có phẩm chất đạo đức phải chịu sống nghèo khổ, khó khăn Nhân vật Lê Như Hổ truyện tên người tài giỏi, ăn khỏe gia đình nghèo khó nên phải rể, nhờ tài sức khỏe mà ông người yêu mến tin tưởng Khi bố mẹ vợ sai đồng vỡ đất “chàng vươn vai cầm dao xuống ruộng, buổi phát ba mẫu cỏ Hổ phát nhanh cá chạy không kịp, chết trôi đầy đồng, bắt mà kể” chàng bố mẹ vợ tắc khen an H ngợi Đến thời kì lúa chiêm chín vàng Hổ nhận với bố mẹ vợ gặt mẫu oi lúa: “Hổ gặt độ nửa ngày xong hai mẫu lúa, bó tất lại thành bốn Pe da năm mẫu lớn tướng quẩy về” Không có tài khỏe, Hổ cịn học gi go giỏi nhớ lâu, ông thi đỗ làm quan, vua cử sứ sang Trung Quốc ông lU ca ăn mạch hết mười tám mâm cỗ khiến vua Trung Quốc khâm phục ni Về nước ông vua ban thưởng hậu hĩnh Hay người thợ mộc rs ve khéo tay tên Chuẩn truyện “Người thợ mộc Nam Hoa - Việt”, có ity lịng tốt chia nửa phần cơm cho cụ già ăn xin nên ông cụ truyền cho tài thợ mộc phi thường Nhờ có kiện mà ông trở thành người khéo tay khơng bì kịp ơng người tin tưởng kính phục: “người ta đua rước ông dựng nhà cửa đền đài Tất nét chạm ơng làm đẹp lịng bọn quyền q” Khơng tài ơng cịn khẳng định xây dựng Cửu trùng đài nguy nga cho Đức Long vương: “tự tay ông dựng lên không cung điện, lầu gác hành lang, cầu, cửa, thủy tạ…làm cho chốn hoang vu trở thành mái san sát, cột giăng hàng, rực rỡ vùng biển cả.” Long vương triều thần vô ưng ý khen ngợi người thợ mộc thưởng cho ơng 41 hịm ngọc q Từ ơng hưởng sống sung sướng giàu sang Có thể thấy tài phần thưởng truyện thể ước mơ sống sung sướng công tác giả dân gian, họ giải vấn đề tưởng tượng Họ nhờ vào lực lượng thần kỳ nhân vật kỳ tài để đạt tới xã hội có lý tưởng, xã hội có đạo lý cơng lý Nhân vật Lê Như Hổ, ông Chuẩn hay chàng trai khỏe thân xã hội tốt đẹp, lý tưởng Xuất phát từ ý thức bênh vực đề cao người tài hoa, nghèo khó đời sống thực, tác giả dân gian khao khát đem đến cho nhân vật truyện cổ tích đổi thay số phận Những người có tài đức hạnh sau vượt qua thử thách nhận phần an H thưởng xứng đáng Như bốn chàng trai truyện “Bốn anh tài - Việt” oi có tài người sức khỏe phi thường Họ trải qua khó Pe da khăn mà nhà vua Trung Quốc mang đến đòi số nợ bẩy mươi vạn gi go lạng, hưởng sống giàu sang sung sướng Để có phần thưởng ni khả lU ca người kỳ tài phải vượt qua khó khăn thử thách rs ve Truyện cổ tích ln chủ trương đề cao triết lý lòng tốt, triết lý hiền, ity nên thử thách đạo đức vấn đề nhân dân quan tâm trình khắc họa nhân vật Trong truyện “Ba chàng dũng sĩ - Ba Na” ba anh em có sức mạnh phi thường “… núi rừng có thêm ba chàng trai khỏe mạnh Cánh tay họ cứng sắt bẻ gãy to ngắt cỏ Cặp chân họ chạy nhanh gió, bước nhảy vượt băng cánh rừng Mắt họ sáng, nhìn xa mắt chim ưng” Họ không màng nguy hiểm hợp lực lại để đánh xà tinh mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Vượt qua bao khó khăn thử thách, chiến thắng xà tinh, phần thưởng mà họ nhận sống ấm no hạnh phúc Phần thưởng chứa đựng niềm khát khao cháy bỏng lãng mạn nhân dân tương lai tươi 42 sáng dành cho người nông dân chăm dành cho người đáy xã hội Ngoài ra, với mơ típ “phần thưởng” sống ấm no hạnh phúc ta thấy phần khác truyện phương Đông phương Tây Như với truyện “Ba chàng thiện nghệ - Việt” chàng trai thấy có cơng việc cứu cô gái muốn lấy cô làm vợ Quan phân xử gả cô gái cho người bơi lặn giỏi ơm nàng vớt từ đáy biển lên: “Trong việc cứu cô gái này, ba người có cơng lao ngang nhau, thiếu người khó mà thành Nhưng anh thầy thuốc, anh kể công Không phải cứu chữa lành cho người ta an H đòi lấy người ta làm vợ Đối với anh, người cứu sống phải coi ân oi nhân không bắt buộc phải coi chồng Còn anh thợ bắn, anh biết Pe go da khơng có người lặn cứu gái việc làm anh có tính chất báo thù gọi cứu vớt Tất nhiên, anh bắn trúng chim gi lU ca không bắn trúng người có dụng ý tốt Nhưng giết chết chim mà khơng ni nghĩ người rơi xuống nước dụng ý anh cịn thiếu sót rs ve Vậy anh, cô gái coi vị ân nhân Còn anh giỏi ity lặn, anh người cứu cô gái, mà công việc cứu vớt lại bắt buộc anh phải ôm cô gái tay suốt buổi Sách xưa có nói trừ vợ chồng ra, "nam nữ thụ thụ bất thân" Bây anh lỡ gần gũi gái hai người phải kết duyên với hợp lẽ” Với truyện ta thấy kết cục tương tự truyện cổ Lào : “Có bốn anh chàng hăm hở đến thành phố Tắc-xi-la để học nghề Một người học thiên văn bói tốn, người học cách dùng vũ khí, người học bơi lặn, người học nghề cứu chữa thiên hạ Thành tài, họ trở quê, dọc đường nghỉ bãi biển Sáng hôm sau, chàng học thiên văn cho biết có cơng chúa vua Pê-a-rê-anxây bị chim đại bàng tha đi, bay qua Cũng truyện ta, ba 43 chàng góp phần cứu cơng chúa, sau bốn tranh lấy nàng làm vợ Quan không xử được, đưa lên Bồ-tát, Bồ-tát xử cho người biết thiên văn thầy cơng chúa anh dạy cho ba người hướng tìm người bị nạn; người bắn nỏ cha anh có cơng bảo vệ công chúa; người chữa sống lại mẹ anh giành lại cho cơng chúa sống; người nhảy xuống biển ơm cơng chúa vào lịng chồng Nhưng lấy rồi, hai vợ chồng phải ghi nhớ cơng ơn người kia” Có thể thấy cách phân xử theo “luân lí”, theo quan niệm đạo đức người xưa Còn dị truyện nước ngồi lại có kết thúc khác, mang tính “duy lí” hơn: bốn người có cơng ngang gả công chúa cho bốn người, an H vua ban thưởng cho họ (nửa nước, túi tiền vàng…): Như truyện cổ oi Grim có câu chuyện tương tự ta thấy khác biệt kết, sau Pe da bốn chàng trai cứu công chúa muốn cưới nàng làm gi go vợ: “Nhà vua phán xử: Mỗi người anh có quyền lU ca Nhưng tất anh thành hôn với gái ta nên không ni người lấy Tuy để khen thưởng ta tặng cho người rs ve vùng nói định làm bốn anh em hài lịng Họ nói: Giải pháp ity phải xâu xé Như vậy, người nhận phần đất sống sung sướng bên cạnh bố, lâu đài theo ý Chúa.” (Bốn anh em tài giỏi - Đức) Hay truyện người Slave Moravie giống với truyện Đức, sau chàng trai cứu công chúa: “Khi họ tranh giành công chúa, vua bảo: "Nếu anh tranh nhau, ta cắt ta làm bốn cho người phần, vua khơng nói hai lời, chả có lợi gì" Bốn người lịng gái chọn lấy anh làm chồng, ba người làm quan to triều” Khi so sánh dị dân tộc ta thấy khác biệt quan niệm đạo đức họ Với người phương Tây họ có quan niệm “duy lí”, phân xử phán xét dựa bình 44 đẳng tơn trọng lẫn Cịn phương Đơng cách xử lí mang theo chiều hướng “luân lí” với quan niệm người xưa “nam nữ thụ thụ bất thân” Có thể thấy “phần thưởng” điều quan trọng Nó khơng thứ xứng đáng dành cho nhân vật kỳ tài mà cịn thể quan niệm đạo đức dân tộc, đất nước Thứ hai, phần thưởng phong quan tiến chức, nhường vua Đây coi phần thưởng xứng đáng người kỳ tài Bằng sức mạnh tài họ chứng minh cho người thấy họ có khả giúp dân giúp nước Như năm anh em truyện “Anh em sinh năm - Việt” với tài anh thứ vác núi, tên an H Mạnh Mẽ; anh thứ hai dù có dao băm búa bổ ko chết, tên Mình Đồng oi Da Sắt; anh thứ ba ngồi nơi biết việc thiên hạ tên Vén Pe da Mây Xem Trần; anh thứ tư sống nước cạn tên gi go Khô; anh thứ năm dù ngủ lửa dễ chịu thường tên Ướt Họ lU ca dùng khả để thoát tội chết vua ni vua khâm phục nhường cho Những anh tài chứng minh cho nhà rs ve vua thấy tài nghệ khơng khả sức khỏe mà ity cịn thể tài trí thơng minh họ, xứng đáng để trị đất nước bảo vệ nhân dân Đấy ước mơ khát vọng nhân dân xưa muốn gửi gắm vào truyện cổ tích Và phần thưởng cịn khát vọng nhân dân xã hội lý tưởng, công Họ người tiêu biểu cho số phận, phẩm chất tốt đẹp, tài người bình dân Gắn liền với yếu tố thần kỳ song sống họ không vượt ngồi sống bình dị, đời thường Trong truyện “Năm anh em nhà - Việt” nói năm anh em người học nghề đặc biệt xem kỳ tài: anh học nghề leo tường, leo vách đá; anh thứ hai có nghề bắn cung; anh thứ ba với nghề nhìn xa; anh thứ tư với nghề may vá khơng 45 anh thứ năm có nghề bơi giỏi độn thổ Năm anh em dùng tài nghệ giải cứu cơng chúa nhà vua khen thưởng phong làm năm hoàng tử sống sống hạnh phúc Họ dùng tài nghệ để cứu người phần thưởng làm hồng tử phần thưởng cơng tài họ Hay truyện “Chín chàng trai kỳ tài Mông” dân tộc Mông câu chuyện cổ tích mang mơ típ “phần thưởng” nhường ngơi vua Họ chín chàng trai có sức mạnh khả riêng mình: anh đầu tên Nghe Gió; anh thứ hai tên Hai Đẩy Xà Nhà; anh thứ ba tên Ba Vác Dao; anh thứ tư tên Tư Lột Da; anh thứ năm tên Năm Bừa Ruộng; anh thứ sáu tên Sáu H an Bụng To; anh thứ bảy tên Bảy Dài Cẳng; anh thứ tám tên Tám Giã Cối, oi anh thứ chín tên Chín Nấu Rượu Khi anh thứ hai đến giúp vua xây nhà Pe da làm đổ xà vua bị vua xử phạt Các anh em thay chịu gi go phạt cho anh hai sau hình phạt họ chứng minh cho vua thấy lU ca khả mình, vua nhường ngơi cho Phần thưởng mà họ ni nhận tương xứng với tài cơng trạng họ Có thể thấy rs ve câu chuyện nhân vật kỳ tài ta khơng nhìn thấy họ thể ity tài mà cịn thể phẩm chất đạo đức đáng quý, họ mang tín hiệu thẩm mỹ riêng Họ bất chấp tất cả, dùng hết khả để cứu mạng người Qua người xưa muốn nhận xét, đánh giá nhìn nhận người phạm trù đạo đức xã hội Khơng họ cịn người có niềm tin vào thân vào tài nghệ Nhờ nhân vật mà nhân dân thấy có niềm tin vào sống, ý nghĩa mà truyện cổ tích mang lại Những người có tài mang lại cho nhân dân sống công bằng, ấm no hạnh phúc, họ phong quan tiến chức, nhường ngơi vua thân cho 46 xã hội tốt đẹp, xã hội lý tưởng Đây lý tưởng xã hội thẩm mỹ nhân dân Họ đảm bảo chắn cho sống nhân dân “Phần thưởng” phương tiện để họ thể ước mơ Nếu nói phần thưởng sống giàu sang sung túc kiểu truyện phần thưởng nghiêng giá trị vật chất, phần thưởng lên ngơi vua phần thưởng nghiêng giá trị tinh thần Nhưng dù xuất thông qua hình thức phần thưởng dành cho người kỳ tài thể giấc mơ công lý dân gian Phần thưởng thứ khẳng định tài đặc biệt người kỳ tài Tóm lại, “phần thưởng” mơ típ đặc trưng, bất biến truyện an H cổ tích thần kỳ Việt Nam Nó tạo thay đổi số phận nhân vật, từ oi người nghèo khó trở thành người giàu có sống sung túc, hạnh phúc Thơng Pe da qua mơ típ “phần thưởng” dân gian muốn bày tỏ cách nhìn nhận người gi go sống theo quan niệm đạo đức riêng Đấy quan niệm tốt lU ca đẹp mà người xưa muốn truyền lại cho cháu muôn đời sau Nhờ có hình ni thức phần thưởng mà ta thấy rõ giá trị nhân văn sâu sắc truyện cổ rs ve tích, khiến ta thấy tin yêu vào sống, mở cho người đọc ity giới kì diệu Gorơki nói: “… Trong truyện cổ tích người ta bay lên khơng trung ngồi lên thảm biết bay, đôi hia bảy dặm, phục sinh người chết cách nước thần vào người họ, đêm xây dựng lâu đài Và nói chung truyện cổ tích mở trước mắt tơi sống có lực lượng tự do, sợ sệt tồn hoạt động, mơ tưởng đến đời tốt đẹp hơn” 47 Tiểu kết chƣơng Qua việc tìm hiểu số mơ típ đặc trưng kiểu truyện người kỳ tài ta thấy hệ thống cốt truyện kiểu truyện xây dựng chặt chẽ Nó xâu chuỗi mơ típ có tính lơgic liền mạch, tập trung làm bật tài nhân vật kỳ tài Mơ típ “tài khác thường” mơ típ quan trọng kiểu truyện coi hạt nhân thể nét riêng biệt kiểu truyện người kỳ tài với kiểu truyện khác Còn mơ típ “xuất hiện, kết thân”, “hành trạng đặc biệt” “phần thưởng” chiếm vị trí quan trọng việc hình thành kiểu truyện Với mơ típ “xuất kết thân” ta có an H thể thấy hình thành kiểu truyện, xuất đặc biệt nhân oi vật Mơ típ “hành trạng đặc biệt” minh chứng rõ ràng cho Pe da tài khác thường nhân vật Và mơ típ “phần thưởng” xem gi go biết ơn, ngưỡng mộ, nể phục người với tài nhân vật lU ca kỳ tài Trải qua bao khó khăn thử thách họ xứng đáng nhận phần ni thưởng cao quý hưởng sống hạnh phúc Tất mơ típ xâu rs ve chuỗi với tạo nên độc đáo khác biệt cho kiểu truyện người kỳ tài ity Mỗi mơ típ móc xích khơng thể thiếu cốt truyện Những mơ típ tạo nên kết hồn chỉnh thể quan niệm, ước muốn nhân dân xã hội lý tưởng thể sáng tạo độc đáo họ 48 KẾT LUẬN Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, truyện cổ tích phận lớn nhất, có lịch sử sinh thành, phát triển tồn lâu dài Truyện cổ tích để lại cảm xúc, rung động thẩm mỹ khác lứa tuổi bạn đọc: “Với trẻ em kinh ngạc, thán phục, hài lòng ác, xấu… người lớn cảm nhận đầy xúc động kích thích suy tưởng tượng có kết hợp độc đáo tính lạc quan, yêu đời chiều sâu chân lý ý tưởng truyện cổ tích, tính thơ ngây trẻ em với tính thâm trầm, sâu sắc trí tuệ khơn ngoan, dày dạn kinh nghiệm sống”[4].Với M.Gorki truyện cổ tích mở trước an H mắt ông: “một cửa sổ trông vào sống có lực lượng tự oi do, sợ sệt tồn hoạt động mơ tưởng đến đời tốt da Pe đẹp hơn” gi go Kiểu truyện người kỳ tài phản ánh phần thực trạng xã lU ca hội bắt đầu có phân chia giai cấp Mang đặc trưng phần lớn truyện ve ni cổ tích, kiểu truyện người kỳ tài kể số phận người nghèo rs khổ, chịu nhiều thiệt thịi Khi xã hội cơng xã ngun thủy tan rã, ý thức ity thân cá nhân phát triển, lúc cấu xã hội hình thành với phân chia giai cấp Sự phân hóa giàu nghèo dẫn đến quyền lợi địa vị người phân định rạch ròi, người có tiền thường kèm với quyền lợi địa vị cao chèn ép bóc lột sức lao động người địa vị nhỏ bé Đây tiền đề phát sinh xuất nhân vật kỳ tài Họ người nghèo khổ, không xã hội coi trọng nhờ vào tài sức mạnh họ chiến thắng xấu xa độc ác, đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người Không chứa đựng thực sinh động, kiểu truyện nơi gửi gắm khát khao vô mãnh liệt người đổi thay số phận Sự 49 kết hợp yếu tố thực thần kỳ làm cho kiểu truyện giá trị lớn lao phủ nhận Qua việc nghiên cứu “Kiểu truyện người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” ta thấy đặc điểm diện mạo kiểu truyện Sự tập hợp số lượng không nhỏ truyện đem lại phong phú chủ đề làm nên nét riêng biệt, độc đáo kiểu truyện Trong kho tàng truyện cổ dân tộc Kinh, truyện người kỳ tài không nhiều, kiểu truyện phổ biến chiếm vị trí quan trọng kho tàng truyện cổ dân tộc người Các nhân vật kỳ tài gần gũi với nhân vật vũ trụ thần thoại Họ to lớn, khỏe mạnh, phi thường, dường khổng lồ vũ trụ an H sánh kịp Họ có khả lao động kỳ lạ nhờ vào sức khỏe oi Hệ thống nhân vật kiểu truyện người kỳ tài mang nhiều nét đặc Pe da trưng truyện cổ tích Với nhân vật thường mang diện mạo to lớn gi go khỏe mạnh làm bật tài họ Hình tượng chứa đựng lU ca khát vọng vươn tới sống tốt đẹp quần chúng nhân dân ni Nhân vật với tài đặc biệt sẵn sàng đương đầu với khó rs ve khăn thử thách kết thúc truyện họ thường nhận phần thưởng ity xứng đáng, giàu có hạnh phúc Kiểu nhân vật trở thành đại diện tiêu biểu cho lý tưởng đạo đức thẩm mỹ nhân dân Hình thức cấu tạo cốt truyện đơn giản, tạo nên dễ nghe, dễ hiểu dễ nhớ hút người đọc Truyện tuân thủ mơ hình cấu tạo chung truyện cổ tích thần kỳ: nhân vật xuất - gặp thử thách - chiến thắng thử thách - thay đổi số phận Cốt truyện ln có liên kết chặt chẽ với theo trình tự thời gian tuyến tính Với hình thức cấu tạo cốt truyện tác giả dân gian gửi gắm vào câu chuyện ước mơ lý tưởng, quan niệm thẩm mỹ Hình thành nên kết cấu kiểu truyện người kỳ tài mơ típ đặc 50 trưng như: mơ típ “xuất hiện, kết thân”; mơ típ “tài khác thường”; mơ típ “hành trạng đặc biệt”; mơ típ “phần thưởng” Sự xuất mơ típ đậm nhạt tùy chủ đề song kết nối chúng lại chặt chẽ lôgic Ở phần cốt truyện, mơ típ nhấn mạnh với vai trò khác nhau: mở đầu - dẫn dắt - kết thúc Chúng liên kết với tạo thành chỉnh thể làm nên cốt truyện độc đáo, riêng biệt Cho đến sau truyện cổ tích cịn đủ sức gây bất ngờ mở điều kỳ diệu mẻ thực kiếm tìm kiểu truyện người kỳ tài không xa lạ tâm thức người dân từ thuở ấu thơ lúc trưởng thành Trong suốt chặng đời, an H truyện cổ tích dạy biết phân biệt tốt, xấu oi tác giả dân gian định phản ánh chiều sâu sống lẫn chiều Pe da sâu điệu tâm linh người Cả giới đầy bí ẩn mà gi go từ khái niệm “kiểu truyện” để bước vào khám phá lU ca chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chính vậy, đề tài “Kiểu truyện ni người kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” mà chúng tơi nghiên rs ve cứu đóng góp nhỏ việc tìm hiểu sâu truyện ity cổ tích Và chắn cịn miền đất lạ hấp dẫn yêu mến truyện cổ tích - thể loại đặc sắc kho tàng văn học dân gian dân tộc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972, 1973, 1975, 1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1983), Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đh Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, H an Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội oi Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện Pe da cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội lU ca học Sư phạm, Hà Nội gi go Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại ni Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ rs ve điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ity Hoàng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng (đồng chủ biên) (2008), Truyện kể dân gian đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án PTS khoa Ngữ Văn, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 Lan Hương (1995), Truyện cổ dân tộc Mông, Nxb Văn học 12 Thu Hương (2006), Truyện cổ Tày, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (chủ biên) (1973), Lịch sử văn học Việt Nam: Văn học dân gian tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Ngọc Lan, Vũ Bình (2009), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hải Phòng 16 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Kiểu truyện người em truyện cổ tích dân tộc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Tăng Kim Ngân (1996), Cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Phan (1975), Truyện cổ dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội an H 19 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội oi 20 Nguyễn Thị Ngân Sương (2007), Những hình thức thưởng phạt Pe go da truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh gi ni dục Việt Nam, Hà Nội lU ca 21 PGS TS Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo rs ve 22 PGS Đỗ Bình Trị, GS Đặng Thanh Lê, PTS Nguyễn Quang Vinh ity (1996), Môn văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Dương Thụy (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập (2 quyển), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lưu Thị Hồng Việt (2011), “Truyện cổ tích Việt - Hàn vài so sánh mơ típ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 319) 25 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC Khảo sát tƣ liệu kiểu truyện ngƣời kỳ tài truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam STT Tên truyện Dân tộc Nhân vật A Hờ giết quỷ xanh Hà nhì Chàng A Hờ Anh Bọt thây Cor Anh Bọt thây Anh em Krông pha Ê đê Hai anh em Anh em sinh năm Việt chàng trai Anh voi Thái chàng trai Ba anh em Mông chàng trai Ba anh em Pu péo anh em Ba anh em khỏe Hà Nhì chàng trai Ba chàng dũng sĩ Ba Na chàng trai 10 Ba chàng thiện nghệ Việt chàng trai 11 Bảy chàng trai khỏe mạnh Chăm chàng trai 12 Bốn anh tài Việt chàng trai 13 Cái ná chín rãnh 14 oi an H rs ve ni lU ca gi go da Pe Chàng Bí Cẩu Khây Tày chàng trai 15 Chàng bụng lợn Thái Chàng Bụng Lợn 16 Chàng săn nhà vua Mông Chàng săn 17 Chàng Lùn Dao Chàng Lùn 18 Chàng mồ côi làm vua Ngọc Hồng Mơng Chàng mồ cơi 19 Chàng mồ côi nàng Út Mông Chàng mồ côi 20 Chàng mồ côi quan tể tướng Tày Chàng mồ côi 21 Chàng Mười Cơ tu Chàng Mười 22 Chàng ná Hrê Chàng Ná ity Chàm Chàng Sính Mơng Chàng Sính 24 Chín chàng trai kỳ tài Mơng chàng trai 25 Cuộc phiêu lưu chàng Rơ rum Xơ đăng Chàng Rơ rum 26 Hai ông tướng đá rãi Việt chàng trai 27 Kén rể tài Dao chàng trai 28 Làng Mươi Tày chàng trai 29 Lê Như Hổ Việt Lê Như Hổ 30 Năm anh em nhà Việt anh em 31 Nghề đặc biệt Nùng chàng trai 32 Người thợ mộc Nam Hoa Việt Ông Chuẩn 33 Ông Ồ Việt Ông Ồ 34 Ông tướng gầy Chàm Chàng Gầy 35 Tá Lì Khí Hà nhì Chàng Tá Lì Khí oi an H 23 ity rs ve ni lU ca gi go da Pe

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w