Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG TẠI THƠN BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG,TỈNH BÌNH PHƢỚC CHÂU HỮU TÚ BÌNH DƢƠNG, 05/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG TẠI THƠN BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên Ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn: TS TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG Sinh viên thực : CHÂU HỮU TÚ MSSV : 1220820078 Lớp : D12LS02 BÌNH DƢƠNG, 5/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Cách tiếp cận phƣơng nghiên cứu, nguồn tƣ liệu .4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Cộng đồng: 1.1.2 Tộc ngƣời 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 CHƢƠNG 14 LỊCH SỬ CỘNG ĐỒNG STIÊNG Ở THÔN BOM BO 14 2.1 Nguồn gốc hình thành cộng đồng tộc ngƣời 14 2.2 Lịch sử cộng đồng 15 2.2.1 Buổi đầu lập làng 15 2.2.2 Từ thời Pháp thuộc đến năm 1975 17 2.2.3 Từ sau năm 1975 đến 31 CHƢƠNG 34 NHẬN DIỆN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG STIÊNG Ở THÔN BOM BO HIỆN NAY 34 3.1 Đxặc điểm kinh tế 34 3.1.1 Hoạt động kinh tế ngƣời Stiêng thôn BomBo 34 3.1.2 Nguồn nhân lực thôn BomBo 36 3.2 Đặc điểm xã hội 37 3.2.1 Tổ chức xã hội 37 3.2.2 Sự phân hóa xã hội ngƣời Stiêng sok Bom Bo 38 3.2.3 Biến cố xã hội 40 3.3 Đặc điểm văn hóa .41 3.3.1 Trang phục .41 3.3.2 Ăn uống, nhà ở, phƣơng tiện vận chuyển 42 3.3.3 Hôn nhân, tang ma 48 3.3.4 Tín ngƣỡng – tơn giáo 55 3.3.5 Lễ hội 57 3.3.6 Biến cố văn hóa 63 Kết Luận 65 Tài Liệu Tham Khảo .67 Phụ lục 70 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nét văn hố chung, tộc ngƣời có đặc điểm riêng, tất góp phần làm cho văn hố Việt Nam phong phú đa dạng Trong văn hố truyền thống ngƣời Stiêng có đóng góp quan trọng vào văn hoá dân tộc Việt Nam Bình Phƣớc nói chung huyện Bù Đăng nói riêng vùng đất đƣợc thành lập năm 1975, giàu tiềm kinh tế, có vị trí chiến lƣợc quốc phòng Nơi nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cƣ trú tạo nên tranh văn hóa đa màu sắc, mang nét đặc sắc văn hóa Bình Phƣớc Tộc ngƣời Stiêng tộc ngƣời địa, cƣ trú lâu đời Bình Phƣớc Là tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Mơn – Khmer có mối quan hệ nhiều nét tƣơng đồng với tộc ngƣời Trƣờng Sơn – Tây Nguyên nhƣ ngƣời Mnông, ngƣời Raglai Theo kết điều tra dân số năm 2009 cộng đồng chiếm 17,4% dân số tồn tỉnh (Cục thống kê tỉnh Bình Phƣớc, 2009) Đây tộc ngƣời địa có số lƣợng dân cƣ đơng Trong q trình định cƣ, chung sống phát triển với dân tộc khác địa bàn, ngƣời Stiêng có nét đặc trƣng độc đáo riêng, nhiên nhƣ tộc ngƣời khác, nhiều biến cố lịch sử diễn ngƣời Stiêng hội nhập mạnh mẽ dẫn đến thay đổi lớn lao kinh tế lẫn văn hóa xã hội cách rõ nét Những thay đổi lớn lao vừa giúp dân tộc có điều kiện tiếp cận với giá trị văn hóa tiến Nhƣng song song phát triển hội nhập đặt thách thức cho trình bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa ngƣời dân tộc tiểu số Trong có tộc ngƣời Stiêng có giá trị văn hóa có nguy mai dần Chính vậy, tìm hiểu nghiên cứu giá trị ngƣời Stiêng việc làm cần thiết thời điểm Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc Stiêng Bình Phƣớc phân bố rãi rác, hay di chuyển, trải qua nhiều biến cố nên kho tàng văn hóa chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, có nguy bị phai tàn mai mọt phát triển qua thời kì lịch sử Bản sắc riêng dân tộc để gìn giữ sắc vấn đề nghiêm trọng cần nghiên cứu, tạo điều kiện trì phát triển giai đoạn xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc ngày Huyện Bù Đăng, nơi dân tộc Stiêng sinh sống đông phân bố hầu hết xã, đặc biệt ngƣời Stiêng thơn Bom Bo, xã Bình Minh cộng đồng cƣ trú lâu đời có dân số đơng có dân số đứng thứ sau ngƣời Việt Ngƣời Stiêng thơn Bom Bo có nhiều đóng góp to lớn hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ để bảo vệ tổ quốc có đóng góp quan trọng trọng việc hình thành nên diện mạo thôn Bom Bo nhƣ Cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo phƣơng diện quan trọng mang tính bao quát phản ánh đầy đủ giá trị, đặc trƣng văn hóa, thể rõ khác biệt văn hóa tộc ngƣời Vì vậy, nghiên cứu biến đổi cộng đồng nghiên cứu biến đổi văn hóa Việc nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời bƣớc tiến việc đề xuất thực thi sách dân tộc sau Thôn Bom Bo địa bàn cƣ trú lâu đời ngƣời Stiêng nơi biến đổi văn hóa thể vô rõ nét Tôi sinh viên chuyên ngành lịch sử đƣợc đào tạo chuyên sâu Vì tơi phải có ý thức trách nhiệm vào việc giử gìn sắc dân tộc Vì muốn nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc ngƣời từ nơi văn hóa hình thành, phát triển biến đổi nên định thực đề tài nghiên cứu “Cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc” Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng cụ thể địa bàn xác định Từ mục tiêu chung đề tài triển khai vấn đề: Cung cấp thông tin cách tổng hợp tƣơng đối đầy đủ lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Stiêng thơn Bom Bo Cung cấp cho ngƣời đọc biết đƣợc đặc điểm cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo ngày xƣa Nhận diện thay đổi đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo Phân tích đánh giá biến cố tác động làm thay đổi lớn đến đời sống cộng đồng số lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội từ đƣa nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu giúp hiểu rõ cộng đồng ngƣời Stiêng Đƣa kiến nghĩ cá nhân việc bảo tồn cộng đồng ngƣời Stiêng trƣớc tác động từ bên ngồi, biến cố Có bƣớc đắn việc thực sách dân tộc nhằm trì, bảo tồn văn hóa cộng đồng ngƣời Stiêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời Stiêng thôn Bom Bo Phạm vi nghiên cứu: thơn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về khoa học Đề tài áp dụng lối tiếp cận lịch sử xã hội “là lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, nhìn nhận kiện lịch sử từ quan điểm khuynh hƣớng phát triển xã hội phân tích khía cạnh xã hội dân để thấy đƣợc tiến triển chuẩn mực hành vi xã hội (Constantin Iordachi, 2006)Việt Nam trải qua biến đổi lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, biến đổi tác động lớn đến đời sống ngƣời Việt Nam sử học phải phản ánh thực tế sinh động nhƣng sử học Việt Nam phần lớn tập trung nghiên cứu lịch sử trị lịch sử chiến tranh, lịch sử xã hội, mảnh đất màu mỡ cịn tƣơng đối xa lạ, ngƣời khai thác Với đề tài hy vọng góp phần nhỏ nhoi vào hƣớng nghiên cứu lịch sử mới, nghiên cứu sâu lịch sử cộng đồng dƣới góc nhìn văn hóa xã hội, khơng nặng biến cố trị Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lịch sử địa phƣơng Cung cấp nguồn tƣ liệu đầy đủ cộng đồng cụ thể địa phƣơng: lịch sử hình thành cộng đồng, trạng cộng đồng thể qua mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, xu hƣớng phát triển cộng đồng giúp quyền địa phƣơng có sách phù hợp với cộng đồng, thúc đẩy phát triển cộng đồng tức làm cho địa phƣơng phát triển Cách tiếp cận phƣơng nghiên cứu, nguồn tƣ liệu Phƣơng Pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Cộng Đồng Ngƣời Stiêng thơn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc” chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: Phƣơng pháp lịch sử: nghiên cứu cộng đồng theo chiều lịch đại từ ngày xƣa đến ngày nay, tìm hiểu trình hình thành phát triển cộng đồng, gắn lịch sử cộng đồng với lịch sử địa phƣơng Phƣơng pháp điền dã dân tộc học: vấn hồi cố, vấn sâu, quan sát tham dự để thu thập thông tin trạng cộng đồng mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Phƣơng pháp quan sát – tham dự vấn sâu phƣơng pháp đƣợc tiến hành chủ yếu đề tài việc quan sát giúp thấy đƣợc biểu cụ thể biến đổi văn hóa Với việc áp dụng “ba cùng” ăn ở, sinh hoạt với hộ gia đình Thơng qua chúng tơi có thơng tin việc biến đổi cộng đồng ngƣời Stiêng nhƣ phong tục, tín ngƣỡng, lễ tết, tổ chức làng xã…cách chúng tơi nhận đƣợc biến đổi nhƣ nào, biến đổi Phƣơng pháp vấn sau: tiến hành vấn từ ngƣời lớn tuổi nhất, ngƣời có chức cao làng ngƣời dân bình thƣờng nhằm tìm hiểu vấn đề tập tục, lễ tết, tổ chức làng xã để biết sâu biến đổi nguyên nhân biến đổi Phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp so sánh phƣơng pháp cần thiết đề tài Vì phƣơng pháp giúp ta so sánh đƣợc nét văn hóa ngày xƣa ngày khác chỗ nào, so sánh lại có điểm khác biệt Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài khóa luận này, tiến hành tập hợp tƣ liệu từ nhiều nguồn khác Trƣớc hết nguồn tƣ liệu thành văn nhƣ tham khảo tài liệu lý luận chuyên ngành dân tộc học văn hóa học sử học nguồn tài liệu học giả nƣớc liên quan đến cộng đồng ngƣời Stiêng Bình Phƣớc đƣợc cơng bố, có trích dẫn rõ ràng, niên giám, số liệu thống kê tài liệu liên quan đến đề tài, qua tài liệu đƣợc tập hợp từ thƣ viện, Ban tuyên giáo tỉnh Bình Phƣớc, Ban Dân tộc tỉnh Bình Phƣớc, Ban Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bình Phƣớc, phƣơng tiện truyền thông đại chúng, mạng internet Quan trọng ghi chép điền dã tác giả thực thơn Bom Bo xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc từ ngày 4/1 đến ngày 20/1/ 2016 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Cộng đồng: Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê định nghĩa cộng đồng “toàn thể ngƣời sống thành xã hội, nói chung có điểm giống gắn bó thành khối Nhƣ Cộng đồng ngôn ngữ, cộng đồng tộc người” (Hoàng Phê, 1996, tr.205) Hay “cộng đồng – nhóm ngƣời sống khu vực địa lý định, tập hợp từ tất thành phần cộng đồng” (http://cec.vcn.bc.ca, Truy cập ngày 20-3-2016) Đó cách định nghĩa thông thƣờng Phạm Hồng Tung(2009) trình bày rõ ràng từ nguyên nội hàm khái niệm từ “cộng đồng” viết “Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu” Trong lĩnh vực xã hội học theo ông Toennies, “cộng đồng” thực thể xã hội có gắn kết bền vững so với “hiệp hội” “cộng đồng” đƣợc đặc trƣng “sự đồng thuận ý chí” thành viên cộng đồng Ý thức cộng đồng đƣợc hình thành sở việc thành viên cộng đồng cảm nhận đƣợc phận cộng đồng Hình thái cộng đồng phổ biến nhỏ gia đình có ba loại quan hệ cho thấy hình thành tình cảm ý chí cộng đồng gia đình Đó mối quan hệ mẹ con, mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ anh chị em Tiếp cận theo hƣớng có ba loại cộng đồng bản: “cộng đồng dựa quan hệ huyết thống, cộng đồng dựa quan hệ láng giềng cộng đồng dựa quan hệ gắn kết tinh thần” (Phạm Hồng Tung, 2009, tr.22) Từ khái niệm cộng đồng nêu ta đến định nghĩa chung nhƣ sau “cộng đồng”: “cộng đồng tập hợp ngƣời có sức bền cố kết nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ Ngƣời trả lời: Trƣớc nhiều tập quán lắm, nhiều tập quán nhƣ kể hồi nảy đó, khơng có rồi, ngày xƣa ngƣời ta thờ nhiều vị thần lắm, thần sông, thần lúa, thần rừng… để họ cầu cho đƣợc mùa bội thu Ngƣời vấn: Hùi xƣa gia đình có kiêng kị khơng ơng? Ngƣời trả lời: Hùi xƣa kiêng ăn nhộng kìa, giống kì đà mà chạy dƣới suối á, xóm kiêng ăn đó, khơng đƣợc ăn, ăn gia đình bệnh tất, hay xảy chuyện chuyện kia, hay không đƣợc ăn lƣơn bị lƣơng lẹo Chỉ nhiêu thơi, khác theo đạo ăn hết khơng kiêng kị hết Ngƣời vấn: Quan niệm ngƣời Stiêng nhƣ thầy bói thầy cúng chú? Ngƣời trả lời: Là thầy bói, thầy cúng, Theo quan niệm ngƣời Stiêng Prăk ngƣời giao tiếp đƣợc với thần linh, giúp ngƣời dân sok cúng tế, chữa bệnh Đây ngƣời thƣờng xuyên xuất nghi lễ truyền thống ngƣời đồng bào Ngƣời vấn:Vai trò Già Làng ngày xƣa ngày có giống khác khơng chú? Ngƣời trả lời: Già làng đƣợc đồng bào nể trọng nhƣng trách nhiệm chủ yếu già làng lƣu giữ thực phong tục thôn Chức quản lý của già làng hội đồng đƣợc thay quản lý chung quan quyền nhƣ xã, huyện Việc quản lý già làng đời sống họ thôn đƣợc quan tâm, có chanh chấp hịa giải đồng bào họp nhà già làng giúp tìm cách giải thích hợp tồn vẹn đơi bên Ngƣời vấn: Mối quan hệ ngƣời đồng bào thơn nhƣ chú, có gần gũi thân thiện với không chú? Ngƣời trả lời: Ngƣời Stiêng có tinh thần đồn kết cao, việc gia đình đƣợc thành viên khác sok giúp đỡ tƣơng trợ, giải Mổ thịt trâu, chủ nhà đem chia cho bà dòng họ chịm xóm Ngƣời vấn: Đối với đồng bào Stiêng để phân biệt đƣợc giàu nghèo phải dựa tiêu chí chú? 117 Ngƣời trả lời: À! để phân biệt đƣợc hộ giàu, nghèo dễ mà, dựa nguồn thu nhập mức sống hộ nhƣ: nhà có nhiều đất rẫy có khoảng đất rẫy trồng điều, hay cà phê, có nhiều gia súc, trâu bị, nhà xây, xe tay ga, ăn uống thoải mái nhà đƣợc xem nhà giàu, cịn nhà khơng có đất rẫy để trồng điều, cà phê mà phải thuê đất để trồng trọt hay phải làm th, hay khơng có trâu bị để ni nhà nghèo Ngƣời vấn: Chú cho biết lễ hội mừng lúa chú? Nó diễn nhƣ nào, cần nghi thức nhƣ nào, mục đích sao, nói rõ cho chú? Ngƣời trả lời: Tháng 12, tháng nè xúc lúa ngồi rẫy, năm gia đình tơi đƣợc 50 xá, ăn mừng có mùa màng, có trâu ăn trâu, có heo ăn heo, khơng gà vịt đƣợc, tùy theo gia đình Tháng vịt, gà, heo, tố rƣợu cần ăn mừng Ngƣời vấn: Có cúng lúa ngồi ruộng khơng chú? Ngƣời trả lời: Tháng đem lúa nhà bỏ lên kho, cắt ống lồ ô, thổi dày, thổ dày, hịn lúa nhà, sau ăn mừng lúa á, khơng đƣợc đốt lúa Giờ khơng có lúa khơng có đồ khó nói lắm, cắt chùm lúa, sau lấy máu heo, vịt, giọt nƣớc rƣợu cần trộn lại với nhau, sau lấy bó lúa chấm vơ máu xong đem lên kho, nhúng vơ máu hồn lúa ăn mừng đem nhà hết rồi, mừng lúa, lúa nhà Ngày lễ hồi hầu nhƣ khơng cịn có lúa đâu mà làm lễ mừng lúa Ngƣời vấn:Khi Pháp vơ cai trị tồn miền Nam, Tây Nguyên cai trị đồng bào nƣời Stiêng chúng ta, Pháp có đƣa sách cai trị với đồng bào khơng chú? Ngƣời trả lời: Khơng, khơng , khơng thấy, hồi Pháp đâu có liên quan đên dân đâu, khơng có khơng thấy Ngƣời vấn: Cịn thời Mỹ ngụy Sài Gịn có sách để cai trị đồng bào khơng chú? Ngƣời trả lời: Ơng lên già làng lính vùng quốc gia đó, khơng có thấy 118 Ngƣời vấn: Q trình du canh du cƣ diễn nhƣ chú? Ngƣời trả lời: Cái có, Cộng sản gom ngƣời dân thành chỗ, ba bốn sok sống chung chỗ để có ngƣời quản lý, có ngƣời chăm sóc, sau cách mạng lái, sau năm 64, 66 mở ấp chiến lƣợc, mở chiến dịch, muốn theo cách mạng theo, muốn lại quê quán xứ sở ở, khơng bán nƣớc di chỗ khác Dạ cám ơn giúp ạ, vấn đến là hết 119 Biên gỡ băng Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Vũ Minh Huệ ( trƣởng thôn) Năm sinh:1955 Ngày vấn: 9/1/2016 Địa chỉ: Đt 760 Bắt đầu lúc 9h15 kết thúc lúc 10h00 Nội dung vấn: Ngƣời vấn: Thƣa cho hỏi thơn có diện tích chú? Ngƣời trả lời: Diện tích thơn 926,5 điều tra năm 2012 , nhƣng diện tích khơng có thay đổi đâu Ngƣời vấn: Cịn dân số thơn chú? Ngƣời trả lời: Dân số năm 2015 có 368 hộ, 1786 dân, dân số chung thơn đồng bào dân tộc Stiêng có 161 hộ, 592 dân, đồng bào khác 175 hộ 995 dân Ngƣời vấn:Thƣa chú! cho hỏi thơn phía Bắc, Nam , Tây, Đơng, giáp với xã Ngƣời trả lời: Phía Bắc giáp với thơn xã Bình Minh Phía Đơng: xã Đồn kết Tây Nam: giáp với Minh Hƣng Ngƣời vấn: Thôn trải qua bao lần đổi tên chú? Ngƣời trả lời: Năm 1998 gọi xã Bom Bo lấy tên Thôn 2008: tách xã thành xã Bình Minh gọi thơn Bom Bo 2010: cịn gọi thơn 2012 : thức gọi thơn Bom Bo Xã Bình Minh đƣợc tách tự xã Bom Bo phần xã Minh Hƣng phần Ngƣời vấn: Vai trị trƣởng thơn có ảnh hƣởng hay tác động đến vận hành đến già làng không? 120 Ngƣời trả lời: Không cấu thôn chủ yếu ngƣời dân tộc bí thƣ chi ngƣời đồng bào, già làng dân tộc, tổ dƣới dân tộc Trƣởng thơn có cơng việc riêng trƣởng thôn, trƣởng thôn điều hành công việc riêng già làng điều hành công việc riêng có tác động qua lại đến nhau, thơng qua Ngƣời đồng bào Stiêng cịn chấp hành luật tốt ngƣời kinh Ngƣời vấn: Trình độ văn hóa chung thơn nhƣ chú? Ngƣời trả lời: Trình độ văn hóa thấp, tỉ lệ cao đẳng, đại học thấp chiếm khoảng % thơi Ngƣời vấn: Trong thơn có đáp ứng đủ cơng việc làm cho ngƣời đồng bào khơng chú? Ngƣời trả lời: Đồng bào có số niên đến mùa kím việc làm ngồi, làm thêm cho ngƣời kinh, mùa rãnh lấy điều cho gia đình làm kiếm thêm, làm vỏ lụa cạo trắng hạt điều Ngƣời vấn:Trong thơn có ngành nghề khơng chú? Ngƣời trả lời:Chủ yếu làm nghề dệt thổ cẩm thủ công thôi, hay làm rƣợu cần đâu có ngành nghề khác đâu Ngƣời vấn: Ngày có thêm hội cựu chiến binh, hay hội phụ nữ, hay đồn niên… có ảnh hƣởng đến vai trị già làng hay ảnh hƣởng đến sok khơng chú? Ngƣời trả lời: Nó khơng có ảnh hƣởng hết, cho dù có làm phải phụ thuộc vào phong tục tập quán phần, khơng thể can thiệp nhiều vào văn hóa đồng bào đƣợc, có vận động bỏ bớt phong tục lạc hậu thơi, nên văn hóa khơng can thiệp Đang xây dựng khu bảo tồn sok Bom Bo Ngƣời vấn: Quản lý nhà nƣớc có đƣa sách làm ảnh hƣởng đến văn hóa đồng bào không chú? Ngƣời trả lời: Không không nhà nƣớc vận động bà đồng bào bỏ bớt phong tục lạc hậu thôi, nhƣ ma chay, cƣới hỏi Ngƣời vấn: Những năm 80 Pháp khai thác thuộc địa Tây Nguyên cai trị ngƣời đồng bào Stiêng chú, Pháp đƣa sách để cai trị đồng bào chú? 121 Ngƣời trả lời: Dồn dân lập ấp chiến lƣợc á, không cho liên hệ với bên ngồi, lực lƣợng giải phóng Chính sách khơng ảnh hƣởng hết bắt đồng bào phục vụ cho thơi, cấm khơng cho phục vụ Cộng sản thơi, cịn văn hóa khơng cấm đâu cháu 122 Biên gỡ băng Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Điểu Khƣơi Năm sinh:1980 Ngày vấn: 10/1/2016 Địa chỉ: Đƣờng ĐT 760 Bắt đầu lúc 8h30 kết thúc lúc 9h30 Nội dung vấn: Ngƣời vấn: Hoạt động sản xuất ngƣời Stiêng sok Bom Bo làm nghề anh, nói thời xƣa trƣớc, đến ngày nay? Ngƣời trả lời: Thời xƣa làm rẫy trống lúa nƣơng thứ nhất, thứ hai trồng bắp,khoai lan, khoai mì, rau mƣớp, ngày để sinh sống Ngƣời vấn: Ngoài ngày sinh sống nghề làm rẫy, ngồi cịn làm lúc rảnh rỗi khơng anh? Ngƣời trả lời: Rảnh rỗi đàn bà phụ nữ ngồi dệt thổ cẩm, đan lát Cịn đàn ơng đan lát gùi xá Ngƣời vấn: Phƣơng thức sản xuất thời xƣa anh? Ngƣời trả lời: Chủ yếu làm rẫy thơi, chủ yếu lúa rẫy, khơng có làm việc khác Làm th làm mƣớn hồn tồn khơng có Ngƣời vấn: Cơng cụ sản xuất đồ vật anh? nhƣ thời xƣa trồng lúa, làm rẫy cơng cụ gì? Ngƣời trả lời: Chủ yếu cây, dùng để chọt ngƣời tay, cối, ống đựng để lúa Trản cỏ dùng bồ cào, thứ hai rựa, thứ rìu, có loại từ xƣa Ngƣời vấn: Trong đồng bào có nghề truyền thống tiếng không anh? Ngƣời trả lời: Ngành nhề truyền thống đan lát thổ cẩm thôi, từ xƣa Ngƣời vấn: Ngày trồng anh? Mình trồng điều, cà phê, cao su, bắp mì có Ngƣời vấn: Thời gian chuyển từ trồng lúa sang trồng điều biết khơng? 123 Ngƣời trả lời: Anh nhớ khoảng 1997 có điều Ngƣời vấn: Vì thay đổi, sách nhà nƣớc hay ngƣời dân tự thấy điều có giá trị hay đổi, hay nhà nƣớc anh? Ngƣời trả lời: Điều nhà nƣớc thôi, sống bà khác đi, thời trồng lúa bà nghèo, trồng cà phê điều sống giả tí, giá thị trƣờng bấp bên khơng nói Ngƣời vấn: Trình độ học vấn chung thơn cao khơng anh? Hiện tại? Ngƣời trả lời: Hiện trung bình có ngƣời từ đại học chƣa, từ cao đẳng, trung cấp có Ngƣời vấn: Ngày xƣa học vấn nhƣ anh? Ngƣời trả lời: Thời xƣa nhƣ ba mẹ khơng biết chữ, đến thời biết Ngƣời vấn: Ngày ngƣời học 12 /12 chiếm nhiều không anh Khoảng 50% Ngƣời vấn: Việc làm thơn có đáp ứng đủ việc làm khơng, hay phải để làm thêm? Ngƣời trả lời: Vẫn phải xin việc thêm ngồi, khơng đáp ứng đủ Ngƣời vấn: Ví dụ nhƣ ngày có trƣởng thơn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn niên có ảnh hƣởng đến khơng Nhƣ thời xƣa có già làng đứng đầu thơi, có ngƣời có tác động đến hành sok không anh? Ngƣời trả lời: Hồi xƣa già làng ngƣời đứng đầu sok, có quyền định hết tất việc lớn nhỏ sok nhƣng đến ngày có tổ chức xã hội nhƣ Đồn Thanh Niên, Tổ chức trị Đảng, Hội Phụ Nữ làm giảm bớt cơng việc già làng, phần vai trị vị trí già làng ngƣời dân sok, ngày xƣa giải tranh chấp gì, hay sok có vấn đề đến nhờ già làng giải quyết, họ tôn trọng già làng tin tƣởng vào cách giải già làng cơng nhất, ngày có tổ chức đó, tổ chức có chức riêng, nhƣng họ phải phối hợp với già làng để giải vấn đề xã hội 124 Ngƣời vấn: Ví dụ già làng có vai trò nhƣ anh? Ngƣời trả lời: Già làng ngƣời uy tín, ngƣời đứng đầu bn làng đó, việc sai làng mời già làng định hết Ngƣời vấn: Thầy cúng thời xƣa có vai trị anh? Ngƣời trả lời: Vai trị thầy cúng ví dụ dân bệnh tật tới hùm, cúng gia đình trƣởng trƣởng làng, hùm làm cơi thầy đó, bị ma rừng hay ma lai sớm có, thầy hùm nói, thấy cúng gia đình mời trƣởng tộc đến Ngày thầy bói, thầy cúng dần vai trò, gần nhƣ khơng cịn thầy cúng thấy bói ngày ngƣời đồng bào Stiêng đa số theo tín ngƣỡng Thiên Chúa Giáo, hay Tin Lành, nên họ khơng cịn tin chuyện bói tốn, cúng kiến bệnh đau nhƣ hồi xƣa Mà thay vào họ đến nhà thờ để cầu nguyện, hay bệnh đau đến bệnh viện Ngƣời vấn: Bà mụ thời cịn khơng? Ngƣời trả lời: Bà mụ khơng cịn Bà mụ thời xƣa có vai trị nhƣ anh Cái khơng biết Ngƣời vấn: Mối quan hệ sok sok khác có mối quan hệ khơng anh, có đồn kết qua lại khơng? Ngƣời trả lời: Có có đoàn kết Quan hệ họ hàng nhƣ anh Họ hàng thứ nhất, mua trâu bò chẳng hạn, thứ mua tố ché từ làng qua làng khác, sớm qua sớm Ngƣời vấn: Ở tộc ngƣời có phân hóa thành giai cấp khơng anh vd ngồi kinh có phân hóa giàu nghèo, nơ lệ khơng biết bên có phân hóa nhƣ khơng? Ngƣời trả lời: Thời xƣa có Bây lớn Thời xƣa có ít, thời xƣa phân biệt giàu nghèo làm lúa rẫy, ành mà thu đƣợc trăm xá gùi, trông nhà nhiều tố xà luông kia, ngƣời giàu, gia đình làm ăn làm lúa, tỉa bắp hơn, khơng đủ ăn ngƣời nghèo, có nhƣng mà khơng lớn Bây lớn, theo mơi trƣờng ngồi nhiều 125 Ngƣời vấn: Trang phục ngƣời Stiêng xƣa nhƣ anh, nam mặc gì, nữ mặc anh? Ngƣời trả lời: Thời xƣa chƣa có dệt, ba mẹ kể dung đan giây cây, nữ làm thành vấy, nam che đan cây, loại dẻo rừng Nam đống khố, nữ mặc vấy có loại trồng đƣợc bơng gịn, sợi tự làm đan, nam gọi đống khố, nữ mặc vấy Ngƣời vấn: Kĩ thuật nhƣ anh tự trồng bơng, gọi anh? Ngƣời trả lời: Cây gọi gịn thấp thấp, tự trồng tự làm, dùng để xoay giống cộng Áo quần theo đa hệ rồi, truyền thống vấy khố lƣu lại Ngƣời vấn: Lƣơng thực ngƣời đồng bào gì? Ngƣời trả lời: Thời xƣa chủ yếu trồng lúa rẫy, khoai mì Trồng bắp trồng bí,ăn chủ yếu lúa rẫy Ngƣời vấn:Thời xƣa thức ăn hàng ngày anh? Ngƣời trả lời:Vơ rừng có đọt mây, nhíp, trơng rẫy trồng bầu, mƣớp bí, đồ đó, măng nữa, nhiều loại Ngƣời vấn: Nói cho em biết chế biến canh bồi quy trình mấu nhƣ nào, có ngun liệu gì? Ngƣời trả lời: Canh bồi nói chung nhíp, bí, mƣớp làm canh bồi đƣợc, đọt mây đƣợc nữa, trộn với nhau, nguyên liệu có ngâm với gạo, ngâm gạo trƣớc chất khô, đặc biệt, loại giả bột ngọt, mùi vị ngon lắm, trộn nƣớc đổ nồi, mƣớp bí trộn lên gọi canh bồi Ngƣời vấn: Còn canh thục anh? Ngƣời trả lời: Canh thục đơn giản nữa, canh thục lấy nhíp chẳng hạn,thứ lấy tép, cua, thứ hai lấy mƣớp, bì nè, trà nữa, hồi xƣa có trà.mình có phơi khơ khơng Mình dung ngun liệu tƣơi thơi, nhát vơ trong, bỏ tơm tép đồ vơ, khơng khơng có gạo, chế nƣớc vào, mang nƣớng giống bữa trƣớc anh Giống nấu cơm lam 126 Ngƣời vấn: Ăn uống ngày có bị khơng hay cịn giữ lại anh Ngƣời trả lời:Vẫn cịn, giữ ăn Hồi xƣa chủ yếu nấu ống tre nồi đất không anh Đúng rồi, ống tre đa số Ngƣời vấn: Phƣơng tiện vận chuyển thời xƣa anh ? Ngƣời trả lời: Là mang gùi luân, hay xá ( xá đan khích với nhau, gùi đan thƣa hơn) hồi xƣa bô chục số mang nè Ngƣời Phỏng vấn: Quan niệm tang ma đồng bào nhƣ anh, diễn nhƣ nào, quy trình ngƣời chết nhƣ nào, chơn nhƣ nào, hồm đƣợc gì, chọn đất nhƣ nào, ngƣời chết bất bình thƣơng chơn nhƣ ? Ngƣời trả lời: Hồi xƣa hịm dùng võ cây, thứ hai dùng tre đan dung để nằm lấy đó, thứ hai lấy khố có thơi Cái quy trình gia đình chọn địa điểm, ba mẹ, ngƣời anh gia đình chẳng hạn Mình chơn gần nhà hay anh? Khơng chơn xa cách hai ba lận Mình có đƣợc dùng trống chiêng khơng anh Gia đình có dùng đó, để ngƣời chết mang Ngƣời vấn: Đồng bào có tục chia khơng anh, nói cho em biết tục đƣợc khơng anh ? Ngƣời trả lời: Trong nhà ngƣời chết phải mang đốt hết, nhƣ từ giƣờng, dao, xá gùi, có gà trâu bị heo đập chết đi, để ngƣời đến đám ma đãi hết, áo quần mang đốt hết Ngƣời vấn: Ngƣời chết bất binh thƣờng nhƣ chém lộn hay đó, chết bất bình thƣơng có chơn cách khác khơng anh ? Không giống hết Ngƣời vấn: Khi mà đƣa đám ngồi nghĩa trang, ngƣời nhà minh lâu, hay nhà liền, hay có làm gì, ngƣời ta khơng theo khơng nhƣ cúng gà chẳng hạn hay thẳng ? Ngƣời trả lời: Chôn ngƣời ta song về, có đốt đi, gà heo đạp để đãi ngƣời ta, ngƣời đại diện đập phải nói, anh anh tơi đập, đâp 127 phải có lời nói, để ngƣời ta khỏi theo Nếu mà đập khơng nói theo Làm mơ ám ảnh có Ngƣời vấn: Bên có tục mở cửa mã khơng anh Ngƣời trả lời: Khơng có (giống nhƣ bên cắt tiết gà, từ đến ngày để tiễn ngƣời ta ln, có tơi hỏi mẹ mà) khơng nghe nói Ngƣời vấn: Hàng xóm dự lễ đám tang chơn về, họ nhƣ anh, họ có xuống suối tắm khơng anh ? Có, ghé suối rửa chân rửa tay Ngƣời vấn: Vì lại nhƣ anh ? Ngƣời trả lời: Thứ ma lai ma theo mình, tắm rửa để trơi hết Ngƣời vấn: Nhà có đám ma có đƣợc qua nhà ngƣời khác chơi khơng, có đƣợc khỏi làng không ? Ngƣời trả lời : Không không, chôn ngƣời ta xong rồi, nhà đám ma thôi, dùng bữa cơm, ăn uống sông thẳng nhà khơng đƣơc ghé Gia đình chơn xong muốn cắt đoạn, ngƣời chết khơng theo nữa, có cách khơng, trác máu gà dƣới chân Có, chết tự tử đó, mang nhà cho anh em ăn, để máu dƣới chân, ngƣời tự tử, chết oan có, Ngƣời vấn: Tín ngƣỡng thời xƣa thờ vị thần nào, nghi thức thờ nhƣ ? Ngƣời trả lời: Thời xƣa cúng, thu hoạch lúa song đó, nơi có rừng già cúng thần rừng Ngƣời vấn: Mình cúng thần lúa có nghi thức nhƣ anh ? Ngƣời trả lời: Mình thu hoạch song, minh vơ rẫy cầm bó lúa, nghi thức mừng lúa không anh ? khơng cúng ln Mình khơng cúng đốt rẫy bị bệnh, mừng lúa thứ nhất, thứ hai mừng ăn đƣợc phải, dùng để kho lúa mang về, lấy rơm, bầu, bí, lúa mang đến suối phải chặt lô ô, để ngang cho lúa về, nhà kho lúa chặt nhiêu, lệ lúa mới, tới để bầu bí để lên, phải có heo gà, nảy anh nói lễ hội lúa 128 Ngƣời vấn: Rồi tín ngƣỡng anh, nhà minh có kiên kị ăn khơng, khơng ăn thịt trâu, thịt lƣơn đó? Ngƣời trả lời: Có, tùy theo gia đình thơi, nhƣ gia đình thi lƣơn rắn từ xa xƣa giờ, anh, ăn bị tai nạn gia đình chẳng hạn, Ngồi cịn khơng ăn đƣợc khơng anh ?cịn khơng đƣợc làm khơng ? Tùy gia đình thơi, ví dụ có nhà khơng ăn đƣợc mƣớp nè chẳng hạn, đọt mây, tôm, cá, cua tùy theo, nói chung có Ăn đầu cá trào bị chảy máu cam, tín ngƣỡng ngƣời lớn đƣợc ăn , nít khơng đƣợc ăn Ngƣời vấn: Quá trình du canh du cƣ diễn nhƣ anh, từ làng sang làng khác hay sao? Ngƣời trả lời: Du canh du cƣ theo xƣa theo dòng suối chỗ trồng lúa đƣợc chổ đó, chỗ khơng trồng đƣợc lúa bỏ đi, nói chung thơi, chỗ Ngƣời vấn: Từ du canh du cƣ chuyển sang định cƣ không anh khoảng thời gian nào? Ngƣời trả lời: Định cƣ khoảng năm 97, 98 cố định Ngƣời vấn: Cố định nhƣ có gặp thuận lợi khó khăn khơng, từ du canh du cƣ chuyên sang định cƣ ? Ngƣời trả lời: Đầu tiên khó khăn lƣơng thực, chỗ rừng rú khơng khó Ngƣời vấn: Từ du canh du cƣ chuyển sang định cƣ có giúp phát triển kinh tế khơng phát triển nhƣ ? Ngƣời trả lời:Phát triển hồi xƣa chứ, chỗ chỗ khác đâu phát triển đâu, ngheo nàn Ngƣời Phỏng vấn : Chuyện chuyễn từ nơi đến nơi khác có ảnh hƣỡng đến phong tục khơng? Khơng đi, từ xƣa nhƣ khơng đi, bình thƣờng Ngƣời vấn: Chính sách nhà nƣớc có kìm kẹp, phong tục, tập hốn khơng, có khuyến thích khơng ? 129 Ngƣời trả lời: Nếu phong tục tập hoán, chƣa quan tâm, nai mọt giá trị văn hóa, niên đan lát, thổ cẩm khơng có, có khả đi, dệt thổ cẩm, rƣợu cần, hát ru Ngƣời vấn: Hôn nhân diễn nhƣ nào, từ lúc quen nhƣ nào, từ lúc nhập hội nhƣ nào, nghi thức đàn trai sang đàng gái sao, bắc buộc phải có qua họ nhà gái, rƣớc dâu sau, đãi đàn trai nhƣ nào? Ngƣời trả lời: Cƣới hỏi xƣa, ba mẹ đặt, đặt hạn chế rồi, yêu Bên nhà trai phải mời ông mai, bên gái mời ông mai, đa số ông mai, bà mai khơng thấy Nếu gia đình đặt bên nhà trai, cho ông mai trƣớc mà bên nhà gái đồng ý cho ba mẹ qua, bên nhà trai qua, bên nhà gái không cho qua khơng đƣợc qua Nếu cho qua minh mang theo Thứ rƣợu cần thứ hai heo với gà dùng để cho, giống nhƣ cập trƣớc, mời anh em bà con, lễ ghép, bên nhà gái nhà trai để ta nắm Khi mà cƣới bên nhà trai khơng có trâu phải bị quy luật rồi, gà với heo đơi vơi khơng nói rồi, cần, ché, gia đình trai có trƣớc chồng trƣớc nhiêu, 2,3 đƣợc Nếu mà cƣới ngày ngƣời ta trị giá bao nhiêu, mắt a, xà luông tổng cộng bao nhiêu heo, trâu, trâu chết chỗ mời bà họ hàng đến, trâu kéo mà dùng để tặng nhà trai, trâu kéo bên nhà gái, dùng để muôi giao bên nhà gái Chƣa song thủ tục đâu, trả chẳng hạn, cho phép bên nhà trai, nhà trai phải làm heo, gà cho nhà gái Đó rƣớc dâu, rƣớc dâu dâu bƣớc vào nhà nhƣ có hay khơng? Thì cửa thơi đạp cục đạp cục đá Ngƣời vấn: Thời xƣa cô câu đƣợc lấy khơng anh? Đúng, cịn khơng anh Hiện cịn Con không đƣợc lấy Quan niệm gái mà không trinh tiết nhƣ anh? Ngƣời vấn: Lễ buộc cổ tay anh? Ngƣời trả lời: Khi vợ sớm thời xƣa đƣợc lấy em vợ không anh? Em vợ, anh trai thi em trai đƣợc quyền lấy Hiện cịn 130 Ngƣời vấn:Nhƣ vợ ngoại tình minh anh, hình thức phạt nhƣ anh? Phạt heo, máy khố 131 ... hóa, xã hội cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo Đề tài nghiên cứu ? ?Cộng đồng ngƣời Stiêng thơn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc” đƣợc thực kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc đồng. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 CỘNG ĐỒNG NGƢỜI STIÊNG TẠI THƠN BOM BO, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên Ngành : SƢ PHẠM LỊCH... định thực đề tài nghiên cứu ? ?Cộng đồng ngƣời Stiêng thôn Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc” Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng cụ thể địa bàn xác định