1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận chính sách đối ngoại xuyên đại tây dương của chlb đức (2005 2018)

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng thời tìm hiểu về chính sách đối ngoại của một quốc gia phát triển, có tiềm lực mạnh mẽ và ứng xử khéo léo nhƣ CHLB Đức sẽ góp phần lí giải những biến động của tình hình chính trị -

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** TRẦN TRƢỜNG SA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI XUYÊN Khóa luận giáo dục học ĐẠI TÂY DƢƠNG CỦA CHLB ĐỨC (2005-2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGA Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc với q thầy trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trong suốt năm vừa qua thầy cô cung cấp kiến thức tảng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quan trọng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận giáo dục học Cuối cùng, xin chúc tất thầy, cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến nhiều nghiệp giảng dạy nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Trƣờng Sa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đƣợc trình bày khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Ths Nguyễn Thị Nga Các phân tích, kết luận viết trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức Mọi trích dẫn tơi rõ ràng nguồn tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm viết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Khóa luận giáo dục học Trần Trƣờng Sa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt CHLB Cộng hòa Liên bang EU Liên minh châu Âu FDI Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc FTA Hiệp định thƣơng mại tự IFO Viện nghiên cứu kinh tế Đức IISS Viện nghiên cứu chiến lƣợc quốc tế ISAF Lực lƣợng hỗ trợ An ninh quốc tế NATO Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng OSCE Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu TEC Hội đồng Kinh tế xuyên Đại Tây Dƣơng TTIP Khóa luận giáo dục học Hiệp định đối tác thƣơng mại đầu tƣ xuyên Đại Tây Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Khóa luận giáo dục học Đóng góp đề tài .8 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI XUN ĐẠI TÂY DƢƠNG CỦA CHLB ĐỨC (2005-2018) 1.1 Chủ nghĩa xuyên Đại Tây Dƣơng 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.3 Tình hình sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng CHLB Đức trƣớc năm 2005 14 1.4 Chính sách đối ngoại CHLB Đức dƣới thời kì Thủ tƣớng Angela Merkel (2005-2018) 26 Tiểu kết 28 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC THI VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI XUYÊN ĐẠI TÂY DƢƠNG CỦA CHLB ĐỨC (2005-2008) 29 2.1 Trên lĩnh vực trị, quân ngoại giao 29 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 41 2.2.1 Quan hệ thương mại Đức – Mỹ .41 2.2.2 Cộng đồng Đại Tây Dương Hội đồng kinh tế xuyên Đại Tây Dương 45 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội 50 2.4 Một số nhận xét 53 2.4.1 Đặc điểm 53 2.4.2 Dự báo số triển vọng sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng CHLB Đức 55 Tiểu kết 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 67 Khóa luận giáo dục học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì nay, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa trở thành tất yếu, kéo theo tăng lên mạnh mẽ xu hƣớng liên kết khu vực Mỗi quốc gia phải có hƣớng riêng phù hợp để bảo vệ lợi ích quốc gia, đồng thời mở rộng mối quan hệ hợp tác, đối ngoại với chủ thể nhằm tạo vị trƣờng quốc tế Theo xu hƣớng, mối quan hệ, liên kết ngày đƣợc mở rộng phạm vi, biểu sách hƣớng Đông, hƣớng Tây, hợp tác mở rộng,… nhƣng không ngừng đƣợc ổn định sâu chất thông qua chiến lƣợc “trở về”, chuyển hƣớng hay tăng cƣờng, đẩy mạnh sách đối ngoại biến mối quan hệ từ hợp tác hữu nghị đến hợp tác chiến lƣợc cao Khóa luận giáo dục học hợp tác toàn diện Hợp tác liên kết toàn cầu mang lại nhiều hội nhƣng kèm theo rủi ro: biến đổi khí hậu, phụ thuộc xuyên biên giới, vấn nạn khủng bố, suy thối kinh tế Chính rủi ro thách thức đến từ hợp tác tồn cầu đặt yêu cầu cho quốc gia cần phải tìm xây dựng đƣợc cho điểm tựa vững nhất, khơng khác, điểm tựa xuất phát từ mối liên kết bền chặt Nhận thức rõ điều này, giống nhƣ nhiều quốc gia khác Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) đẩy mạnh sách đối ngoại, tăng cƣờng hợp tác với đối tác bên bờ Đại Tây Dƣơng Hoa Kỳ Đức khẳng định mối quan hệ với châu Âu đối tác xuyên Đại Tây Dƣơng tảng sách đối ngoại Đặc biệt, bối cảnh giới có nhiều biến động nhƣ nay, rủi ro thách thức rình rập ném quốc gia vào hố sâu khủng hoảng họ lơ là, bỏ qua hợp tác, liên kết Chính phủ Đức cần có kết hợp sâu rộng với đối tác chiến lƣợc để tăng cƣờng tính lành mạnh tài chính, thúc đẩy tăng trƣởng, cạnh tranh đồng thời lấy dự án hợp tác dài hạn làm sở cho ổn định lâu dài mối quan hệ Hơn nữa, hình ảnh khơng đẹp lịch sử nhân loại mà cụ thể hai chiến tranh giới khiến vị trí Đức – mang thân phận “phát xít” trở nên khó tiếp nhận dƣ luận quốc tế Vì vậy, sách thân thiện, cởi mở, ngoại giao đa phƣơng mà bƣớc đầu hành động đối ngoại với đối tác góp phần đẩy hình ảnh nƣớc Đức lên vị trí mới, nhận đƣợc tin cậy, ủng hộ nhiều từ quốc tế Tìm hiểu sách đối ngoại Đức mối quan hệ xuyên Đại Tây Dƣơng cung cấp thêm nhiều thông tin, chứng sáng tỏ để từ hiểu rõ chuyển biến sách đối ngoại thời kì Đức Đồng thời tìm hiểu Khóa luận giáo dục học sách đối ngoại quốc gia phát triển, có tiềm lực mạnh mẽ ứng xử khéo léo nhƣ CHLB Đức góp phần lí giải biến động tình hình trị - kinh tế giới, năm vừa qua nhƣ tác động đến với chủ thể quan hệ quốc tế, có Việt Nam Chính gắn bó mật thiết Đức với Việt Nam, mà việc tìm hiểu sách đối ngoại CHLB Đức với trọng tâm hoạt động dƣới thời đƣơng kim Thủ tƣớng Angela Merkel vấn đề ý nghĩa Qua có thêm nhiều hiểu biết nƣớc Đức; nhận thức rõ ràng quan điểm, đƣờng lối ngƣời lãnh đạo đất nƣớc này, từ tạo nên hội đồng thời có giải pháp để củng cố mối quan hệ hữu hảo hai quốc gia Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương CHLB Đức (2005 - 2018)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sách đối ngoại CHLB Đức mối quan hệ xuyên Đại Tây Dƣơng dƣới thời Thủ tƣớng Angela Merkel – trị gia xuất sắc với nhiều tƣ tƣởng cải cách, đề tài nghiên cứu mẻ thú vị thu hút nhiều học giả nhà nghiên cứu, nhƣng đến chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu chủ đề Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung đến sách đối ngoại Đức khuôn khổ nƣớc châu Âu, sách đối ngoại xun Thái Bình Dƣơng với đối tác lớn nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản…Cộng thêm hạn chế khách quan nhƣ chủ quan thân mà tiếp cận đƣợc với tài liệu, cơng trình nghiên cứu nằm khả Mặc dù vậy, trình tìm kiếm, thu thập tài liệu để thực khóa luận này, tơi tìm thấy đƣợc nét lịch sử nghiên cứu vấn đề theo hai nhóm lớn nhƣ sau: Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tiếng Anh học giả nƣớc Khóa luận giáo dục học ngồi quan hệ xun Đại Tây Dƣơng nhận đƣợc quan tâm nhiều Tác phẩm “Germany Foreign Policy and Transatlantic Relations” tác giả Peter Rudoft viết năm 2004 Tác giả đƣa tảng sở việc thực thi sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng dƣới thời cựu Thủ tƣớng Gerhard Schroder Bài viết nhiều thay đổi mối quan hệ này, hứa hẹn tƣơng lai Tuy nhiên tác phẩm tập chung làm rõ vấn đề giai đoạn trƣớc năm 2004, nên chƣa làm rõ đƣợc sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng dƣới thời Thủ tƣớng Angela Merkel Dù vậy, nguồn tƣ liệu để ngƣời viết thấy đƣợc thay đổi sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng CHLB Đức Tác giả Longhurst, K với tác phẩm “Germany and the use of force: The development of German security policy 1990-2003” (Nxb Đại học Manchester năm 2004) dành nhiều thời gian để trình bày phát triển sách an ninh Đức Sự thay đổi sách an ninh tác động tiêu cực, làm xấu mối quan hệ xuyên Đại Tây Dƣơng năm sau Tác phẩm“The new „Special Relationship‟: Redefening America‟s Strategic partnership with German” xuất năm 2015 tác giả Jacob S Sotiriadis miêu tả vị Đức châu Âu, đứng trƣớc thách thức tồn cầu kỉ XXI, sách đối ngoại Đức ứng phó nhƣ Từ nhà hoạch định sách Washington phải nắm lấy để đề chiến lƣợc có lợi ích lâu dài Tác phẩm đề cập đến thay đổi sách đối ngoại Đức trƣớc hồn cảnh mới, chƣa tìm hiểu sâu sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng từ năm 2005-2018 Đặc biệt tác phẩm “Transatlantic Relations Converging or Diverging” Khóa luận giáo dục học tác giả Xenia Wickett Chatham House Report năm 2018 Bài báo cáo tập trung vào hoạch định, đánh giá vấn đề đe dọa ổn định mối quan hệ xuyên Đại Tây Dƣơng Bài viết đánh giá nhiều khía cạnh khác nhau, cân nhắc tác động gây hội tụ hay phân kì cho mối quan hệ Nghiên cứu đề cập đến tác động từ dẫn tới việc hoạch định sách đối ngoại chƣa đề cập đến sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dƣơng Đức So với cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc ngồi cơng trình nghiên cứu tiếng Việt hạn chế Mặc dù chứng tỏ Việt Nam có bƣớc tiến lớn việc nghiên cứu chuyên ngành lịch sử giới, số tác phẩm tiêu biểu đƣợc đời nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học lịch sử Tuy nhiên thời lƣợng chƣơng trình ngắn mà kiến thức lịch sử lại bao la rộng lớn nên vấn đề đƣợc trình bày khái quát chƣa sâu tìm hiểu kiện

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w