1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện việt nam

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Nghiên Cứu Xây Dựng Các Tiêu Chí Đánh Giá Đô Thị Sinh Thái Phù Hợp Với Điều Kiện Việt Nam
Tác giả ThS. Nguyễn Hoàng Yến, ThS. Nguyễn Thị Thư
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại Đề Tài NCKH
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

[3]Thành phố sinh thái có thể được tạo ra bằng sự kết hợp chặt chẽ giữa việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên với việc tạo ra mối quan hệ hài hòa giữa các hệ sinh thái tự nhiên và c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI Đề tài NCKH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ SINH THÁI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN HOÀNG YẾN Thành viên tham gia: ThS NGUYỄN THỊ THƯ Hải Phòng, tháng 5/2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc 1.3 Các biện pháp cần áp dụng để xây dựng đô thị sinh thái CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các đô thị sinh thái giới 2.1.1 Southeast False Creek (SEFC) – làng Olympic Vancouver, Canada 2.1.2 Tiểu khu sinh thái Christie Walk, Adelaide, Australia 14 2.1.3 Thành phố Đông Tân, Trung Quốc 16 2.2 Các hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới 20 2.2.1 Hệ thống phân loại LEED (Leadership in Energy and Environmental Design), Mỹ 21 2.2.2 Hệ thống đánh giá cơng trình xanh Canada 28 2.2.3 Thông tư số 10/2008/TT-BXD quy định việc đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu 32 Đề tài NCKH CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ SINH THÁI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 33 3.1 Đánh giá khả áp dụng tiêu chí đánh giá thị sinh thái Việt Nam 33 3.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá khu thị sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam 34 3.2.1 Mối quan hệ tiêu chí đánh giá hệ sinh thái đô thị 34 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá khu thị sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Thuyết minh đề tài NCKH Mở đầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Ở nước ta, trình thị hóa diễn nhanh chóng đơi với việc mở rộng phạm vi thị Song song với q trình thị hóa, vấn đề mơi trường thị đặt toán nan giải Việc quản lý môi trường cách bền vững trình thị hóa quan trọng, có hai vấn đề xuất là: phải ngăn chặn hay làm giảm tác động phát triển đô thị đến chức mơi trường đến mức chấp nhận phải nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị Lý thuyết đô thị sinh thái hướng tới phát triển thị hài hịa với thiên nhiên, trì làm cân điều kiện sinh thái, thỏa mãn tốt nhu cầu cùa người theo hướng phát triển bền vững Vấn đề đặt để đánh giá chất lượng đô thị, đặc biệt vấn đề môi trường theo hướng đô thị sinh thái Từ vấn đề cộm, cần quan tâm hàng đầu để xây dựng đô thị trở thành đô thị sinh thái Hơn nữa, tiêu chí đánh giá cần xây dựng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội quốc gia hay khu vực Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Gần đây, khái niệm "đô thị sinh thái" nhắc đến nhiều nước ta Khái niệm xuất giới vào cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ trước nước phát triển Khái niệm đề cập đến vấn đề chất lượng môi trường thị với tiêu chí cụ thể hướng tới việc nâng cao điều kiện chất lượng sống cho cư dân đô thị Khởi nguồn cho trào lưu hội thảo quốc tế Liên hiệp quốc "Thành phố phát triển bền vững" diễn Rio de Janeiro, Brazil năm 1992 Hiện nay, giới có nhiều hệ thống đánh giá đô thị theo hướng đô thị bền vững, đô thị thân thiện với môi trường đô thị sinh thái Tuy nhiên, việc áp dụng cứng toàn hệ thống đánh giá nước vào thực tế nước ta rõ ràng khơng phù hợp khác biệt điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu đánh giá khả áp dụng học hỏi hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới vào Việt Nam đề xuất thay đổi để cách đánh giá phù hợp với thực tiễn nước ta Trên sở đó, tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá thị sinh thái phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta, góp phần vào vào phát triển bền vững đô thị Đề tài NCKH Thuyết minh đề tài NCKH Mở đầu b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái Sau nghiên cứu số hệ thống đánh giá đô thị sinh thái, tác giả nhận định khả áp dụng hệ thống đánh giá Việt Nam Dựa nhận định đó; Thơng tư số 10/2008/TT-BXD quy định việc đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu; mục tiêu, nguyên tắc đô thị sinh thái, tác giả đề xuất số tiêu chí đánh giá thị sinh thái Việt Nam cho phù hợp với hồn cảnh nước ta c Phạm vi nghiên cứu Có thể thấy mơ hình thị sinh thái hàm chứa nhiều vấn đề phức tạp tự nhiên, kinh tế xã hội, mà nội dung đề tài thân khoa học môi trường giải hết Hiện giới, có nhiều tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái, nhiên đề tài tác giả đề cập đến tiêu chí đánh giá Mỹ, Canada Việt Nam Do hạn chế thời gian số liệu có số vấn đề đánh giá Trong bảng kết quả, khoảng trống chưa xem xét tới Tác giả hi vọng tiêu chí đánh kết đánh giá hoàn thiện nghiên cứu sau Các vấn đề đánh giá bao gồm: Chất lượng môi trường, không gian xanh, sử dụng lượng, giao thông vấn đề xã hội Đặc biệt, lực quản lý coi điểm then chốt trình đánh giá Tuy nhiên, đánh giá mang tính sơ cần phát triển thêm tương lai Phương pháp nghiên cứu, kết cấu cơng trình nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp kế thừa tài liệu Các số liệu liệu sử dụng đề tài thu thập, chọn lọc thông qua tài liệu quan như: tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị - Bộ xây dựng, … Các số liệu liệu cập nhật, lựa chọn phù hợp để đưa vào sử dụng *Phương pháp tiệp cận hệ thống Mục đích đề tài nghiên cứu hệ thống tập hợp chuỗi đề liên kết với Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống giúp tác giả nhìn nhận vấn để nghiên cứu tập hợp Các vấn để liên quan chủ yếu thứ yếu đến đề tài đặt mối liên hệ hữu với tạo cho tác giả nhìn tổng quát, mạch lạc, rõ ràng b Kết cấu cơng trình nghiên cứu Cấu trúc đề tài gồm chương Cụ thể sau: Đề tài NCKH Thuyết minh đề tài NCKH Mở đầu - Chương 1: Tổng quan đô thị sinh thái - Chương 2: Nghiên cứu số hệ thống đánh giá đô thị sinh thái giới - Chương 3: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết đạt đề tài - Phân tích khả áp dụng tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái Việt Nam - Đề xuất tiêu chí đánh giá thị sinh thái phù hợp với điều kiện nước ta Đề tài NCKH Thuyết minh đề tài NCKH Chương Tổng quan đô thị sinh thái CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Khái niệm Theo tổ chức y tế giới WHO “Một đô thị sinh thái thị mà q trình tồn phát triển khơng làm cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên, khơng làm suy thối mơi trường, không gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng tạo điều kiện thuận tiện cho người sống, sinh hoạt làm việc đô thị” Theo định nghĩa Tổ chức sinh thái đô thị Úc "Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên" [3] Thành phố sinh thái tạo kết hợp chặt chẽ việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên với việc tạo mối quan hệ hài hòa hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng dân cư phạm vi đô thị Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái, việc chuyển đổi thị mật độ thấp, dàn trải thành mạng lưới khu dân cư thị mật độ cao trung bình có quy mơ giới hạn, phân cách khoảng không gian xanh, hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp [3] Những đô thị sinh thái cho phép người dân có chất lượng sống tốt, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Về nội hàm khái niệm này, thành phố bền vững lành mạnh sinh thái có nét đặc trưng sau: - Nguyên liệu, lượng dạng tài nguyên khác sử dụng cách tối ưu Một thành phố sinh thái yêu cầu sử dụng nguồn lượng chỗ lượng u cầu tất cơng trình, ngơi nhà, xe cộ, dụng cụ phải có hiệu sử dụng lượng cao - Ô nhiễm chất thải phải nhiều so với thành phố bình thường Điều đáng nhấn mạnh phải phịng tránh ô nhiễm, tái chế, tái sử dụng sử dụng có hiệu nguồn lượng tài nguyên Chất thải tính theo đầu người phải giảm đáng kể lượng lớn phải tái sử dụng, tái chế - Các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học bảo vệ, có nhiều khơng gian cơng cộng Thực vật sử dụng để điều hịa vi khí hậu, nhiệt độ độ ẩm Đề tài NCKH - Các thành viên cộng đồng có mối quan hệ thân thiết, có sống vui vẻ - Nền văn hóa phong phú, người dân khuyến khích phát huy khả mình, cơng nghệ sử dụng để nâng cao chất lượng sống 1.2 Nguyên tắc Các nguyên tắc đô thị sinh thái nhiều học giả Việt Nam giới đề cập đến, cách tiếp cận với vấn đề giống Tuy nhiên, có khác biệt định Sau nguyên tắc GS.TSKH Lê Huy Bá tổ chức Sinh thái đô thị Úc đề xuất [4] [5] Theo GS TSKH Lê Huy Bá, nguyên tắc đô thị sinh thái là: Thuyết minh đề tài NCKH Chương Tổng quan đô thị sinh thái - Đô thị hệ sinh thái với đầy đủ đặc tính, cấu trúc chức sinh thái - Tiếp cận xây dựng đô thị sinh thái sở cấu trúc, chức năng, môi trường tương tác thành phần hệ sinh thái đô thị - Sự tương tác hay mối quan hệ sinh vật môi trường hệ sinh thái đô thị cộng sinh - Hoạt động người gây xâm hại đến mơi trường - Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức thị hoạt động người đô thị - Trong điều kiện có thể, giữ cho hệ sinh thái thị khép kín tự cân - Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường tài nguyên cân tối ưu Tổ chức “Urban Ecology” lại phân chia nguyên tắc để tiến tới đô thị sinh thái thành hai mảng lớn là: giảm thiểu dấu chân sinh thái nâng cao chất lượng sống người Trong đó, năm nguyên tắc nhằm giảm thiểu dấu chân sinh thái gần giống nguyên tắc vừa đề cập nhấn mạnh đến vấn đề lượng nguyên tắc nhấn mạnh đến việc xây dựng đô thị giống hệ sinh thái kép kín hồn chỉnh Mặt khác, yếu tố kinh tế, xã hội đề cập đến cụ thể năm nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng sống người Các nguyên tắc tổ chức “Urban Ecology” đề xuất: Giảm thiểu dấu chân sinh thái: - Phục hồi đất bị thối hóa, bao gồm việc xử lý khu đất bị nhiễm, thối hóa, sử dụng loại địa, khuyến khích hoạt động nơng nghiệp, tạo vành đai xanh xung quanh đô thị - Tạo cân với tự nhiên, nhằm tạo hài hịa mơi trường phát triển, hiểu biết yếu tố vật lý, sinh học xã hội khu vực Nguyên tắc bao gồm việc trì chu trình vật chất tự nhiên khu vực, tạo cơng trình cách thức phát triển thị phù hợp với khí hậu, bảo tồn nguồn nước, sử dụng nhiều vật liệu sẵn có bảo vệ văn hóa địa - Cân phát triển sức chịu tải môi trường, nhằm phát triển ngưỡng chịu tải môi trường, bảo vệ yếu tố sinh thái, tăng cường mối quan hệ khu vực đô thị khu vực đệm, khu vực nông thôn khu vực liên quan - Ngăn chặn xu phát triển rải rác không theo quy hoạch không gian, tạo khu vực sinh sống mật độ cao nằm vành đai xanh, khu dự trữ sinh quyển, nhiên mật độ phải nằm khả chịu tải môi trường Đề tài NCKH Thuyết minh đề tài NCKH Chương Tổng quan đô thị sinh thái - Tối ưu hóa sử dụng lượng, nhằm tạo sử dụng lượng hiệu Nguyên tắc bao gồm việc tối thiểu nhu cầu sử dụng lượng, sử dụng lượng tái sinh, lượng gió lượng mặt trời, tạo lượng khu vực, giảm thiểu tiêu dùng nhiên liệu hóa thạch, thiết kế cơng trình sử dụng lượng mặt trời, cơng trình sử dụng lượng hiệu quả, kiến trúc sinh khí hậu Nâng cao chất lượng sống người: - Mang lại lợi ích kinh tế, nhằm tạo hội việc làm phát triển hoạt động kinh tế, hỗ trợ hành động phát triển mang tính xã hội sinh thái, khai thác nhiều nguyên vật liệu sản xuất từ địa phương Nguồn tài nên lấy từ địa phương, người quản lý điều khiển tài tốt tách rời khỏi người thực hành động phát triển Nguyên tắc bao gồm việc phát triển công nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ “xuất công nghệ xanh”, cơng nghệ thơng tin, khích lệ sáng kiến mạnh dạn hướng tới kinh tế sinh thái - Tạo môi trường lành an toàn cho tất người, bao gồm việc giảm thiểu ô nhiễm nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo nguồn nước an tồn, quay vịng, tận dụng hợp lý, chất lượng khơng khí cao, đảm bảo an ninh lương thực, chất lượng lương thực, phát triển nông nghiệp đô thị, tạo nơi cư trú cho loài chim động vật - Phát triển cộng đồng, nhằm tạo thành phố với tham gia sôi cộng đồng, không lả tham khảo ý kiến, mà tham gia trực tiếp vào việc quản lý nỗ lực hoạt động cho phát triển phát triển đô thị sinh thái cần phải đáp ứng nhu cầu cộng đồng Để thực điều đó, cần cung cấp phương tiện cần thiết, chẳng hạn công nghệ, thông tin - Đảm bảo công bình đẳng xã hội, nghĩa tạo kinh tế chế quản lý người hưởng cơng bình đẳng, đảm bảo quyền bình đẳng cho việc tiếp cận sử dụng dịch vụ, sở vật chất thông tin cần thiết, giảm tỷ lệ nghèo tạo hội việc làm Nguyên tắc yêu cầu tham gia tất thành phần cộng đồng trình phát triển, việc đảm bảo nhu cầu nhà ở, quyền sử dụng công cộng không gian chung quyền dân chủ Đề tài NCKH - Phát huy giá trị truyền thống lịch sử, nhằm phát huy tối đa giá trị lịch sử, vật thể phi vật thể Nguyên tắc bao gồm việc phục hồi trì địa điểm văn hóa - lịch sử, điểm có giá trị tinh thần, phát huy tính đa dạng văn hóa tơn trọng cộng đồng địa khu vực Bên cạnh đó, cần có hoạt động hỗ trợ khuyến khích đa dạng văn hóa, kết hợp với việc tăng cường nhận thức môi trường phương diện có liên quan đến người Nghệ thuật truyền thống phải có vai trị quan trọng q trình xây dựng hoạt động khu vực tư nhân đến thành phố vùng Các hành động cụ thể bao gồm: phát triển giáo dục kĩ cho kinh tế sinh thái Thuyết minh đề tài NCKH Chương Tổng quan đô thị sinh thái hoạt động sau nó, phát triển đời sống tinh thần - văn hóa - nghệ thuật, âm nhạc, điện ảnh, kĩ thuật, kết hợp nghệ thuật với khoa học kĩ thuật, tăng cường nhận thức mơi trường, coi phần quan trọng lối sống văn hóa, hỗ trợ hoạt động cộng đồng hội trợ hàng thủ công mỹ nghệ, ngày lễ hội [4] [5] 1.3 Các biện pháp cần áp dụng để xây dựng đô thị sinh thái Một thành phố sinh thái thành phố người sống hài hịa với tự nhiên phát triển bền vững Mọi người sống thị sinh thái cần có hiểu biết toàn diện mối quan hệ phức tạp mơi trường, kinh tế trị, văn hóa xã hội Kiến trúc thiết kế cho giúp nâng cao chất lượng sống trì hệ sinh thái Để xây dựng đô thị sinh thái, cần kết hợp tầm nhìn chiến lược, sáng kiến người dân, quản lý cộng đồng, công nghiệp sinh thái, nhu cầu người, lối sống văn hóa hịa hợp, chức hệ sinh thái sử dụng hợp lý Có nhiều hành động cụ thể cần áp dụng để xây dựng đô thị sinh thái, có điểm sau đây: - Tiến hành quy hoạch dân số, hạn chế việc di dân - Cung cấp nhà ở, nước, hệ thống vệ sinh, an ninh trật tự, thực phẩm an toàn cho tất người dân, ưu tiên cho người nghèo ưu tiên hành động nhằm nâng cao chất lượng sống bảo vệ sức khỏe người Đề tài NCKH - Quy hoạch sử dụng đất đa dạng phân bố hợp lý, đảm bảo việc phát triển tuân thủ theo quy hoạch - Thiết kế đô thị nhằm tiết kiệm lượng, sử dụng lượng tái tạo, tái chế tái sử dụng nguyên liệu Các vấn đề cần quan tâm: xây dựng hệ thống thu gom, tái sử dụng, tái chế hoàn toàn chất thải; thiết kế xây dựng nhà cửa với mơ hình gắn bó hài hồ với mơi trường tự nhiên, tiết kiệm vật liệu, lượng; hạn chế sử dụng nhiên liệu sản sinh từ nhiên liệu hoá thạch, thay dần nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió… - Về giao thơng, cần giảm bớt phương tiện cá nhân, tăng cường hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thơng thân thiện với môi trường nhiên phải hiệu chi phí thấp - Thành lập “bản đồ sinh thái” rõ khu vực sinh thái nhạy cảm, xác định khả tải hệ thống, khu vực cần phục hồi mơi trường Đồng thời xác định khu vực phát triển kinh tế xã hội tập trung đa dạng - Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để làm cho dòng vật chất, nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép kín - Tạo khuyến khích kinh tế cho công xây dựng thành phố sinh thái tái thiết thành phố trở thành thành phố sinh thái Đánh thuế hoạt động gây Thuyết minh đề tài NCKH Chương Tổng quan đô thị sinh thái ô nhiễm, bao gồm việc phát thải khí nhà kính phát thải khác Xây dựng phát triển sách khuyến khích đầu tư xây dựng thị sinh thái - Có chương trình giáo dục đào tạo thỏa đáng, hữu dụng: nhằm tăng cường nhận thức cộng đồng tham gia họ việc thiết kế không gian, quản lý, phục hồi mơi trường Khuyến khích sáng tạo cộng đồng việc xây dựng thành phố - Các cấp quyền, từ quốc tế đến quốc gia, khu vực, thành phố, phường tổ chức thực giám sát thực sách để xây dựng thành phố, đồng thời thống kê giao thông, lượng, nước, việc sử dụng đất Các số liệu dùng để lập kế hoạch quản lý thành phố - Khuyến khích hợp tác quốc tế, vùng quốc gia, khu vực thành phố, cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm, học, tài nguyên Các hành động cụ thể để xây dựng thành phố sinh thái nhiều khác tùy theo phương pháp tiếp cận vấn đề Tuy nhiên, bản, thành phố sinh thái cần: - An ninh sinh thái: khơng khí lành, thức ăn nguồn nước sạch, an toàn, nơi làm việc nhà đảm bảo tiêu chuẩn cho sức khỏe, có dịch vụ bảo vệ người dân chống lại thảm họa - Hệ thống xử lý chất thải sinh thái: xử lý, tái chế chất thải hiệu quả, chi phí thấp, cơng nghệ đại Đề tài NCKH - Công nghiệp sinh thái: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nhấn mạnh vào tái chế, tái sử dụng, sử dụng lượng tái tạo, chất thải ngành đầu vào cho ngành - Tính ngun vẹn khơng gian sinh thái: Sắp xếp kiến trúc không gian công viên, quảng trường, kết nối đường phố, cầu, khu vực có hệ sinh thái tự nhiên, tăng đa dạng sinh học, khiến cho tất người dân có nhận thức việc bảo tồn tài nguyên lượng, giảm nhẹ rủi ro tai nạn giao thông, ô nhiễm, hiệu ứng tăng nhiệt độ khu vực thị, nóng lên tồn cầu - Nhận thức sinh thái: Giúp người hiểu biết tự nhiên, văn hóa, trách nhiệm với mơi trường khu vực họ sống, giúp thay đổi thói quen tiêu dùng khuyến khích đóng góp người dân vào việc trì chất lượng mơi trường thị [7] (Tun bố San Francisco, hội nghị giới thành phố sinh thái lần thứ năm 2008

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w