Nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn đề nên em đã quyết định chọn đề tài“Vai trò của cách mạng công nghiệp, các cuộc cách mạng công nghiệp, Công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
***
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC-LÊNIN
Vai trò của cách mạng công nghiệp, các cuộc cách mạng công nghiệp, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Họ và tên: Lê Mai Phương
Lớp: TRI115(HK2.2223).3.K61
MSV: 2211210164 SBD: 75
Giáo viên giảng dạy: TS Vũ Thị Quế Anh
Trang 2Hà Nội, 6/2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
I Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3
1 Khái quát về cách mạng công nghiệp 3
2 Vai trò của cách mạng công nghiệp 5
3 Công nghiệp hóa-hiện đại hóa 6
II Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 7
1 Thành tựu 7
2 Vai trò của công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam 8
3 Những hạn chế 10
4 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa cho đất nước và khắc phục những hạn chế còn tồn tại 10
KẾT LUẬN 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 4MỞ ĐẦU
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất để đưa đất nước lên một trình độ mới, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn trong đời sống văn hóa - xã hội Trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các điều kiện vật chất và kỹ thuật cần thiết, đồng thời cũng định rõ nội dung và bước đi cụ thể phù hợp Với Việt Nam, khi chúng ta chính thức bước vào giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng đã quyết định triển khai công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này đã được xác định là công nghiệp hóa và hiện đại hóa Đây là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh tế - xã hội tổng thể, nhằm chuyển đổi nền sản xuất
và xã hội của Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp tiên tiến, hiện đại và văn minh
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển rất mạnh mẽ, tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam Đối với nước
ta, nếu tận dụng được tốt, hiệu quả những thành tựu của cuộc cách mạng này có thể đi tắt, đón đầu, đẩy mạnh và rút ngắn thời gian tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng tạo ra không ít thách thức đòi hỏi những nhà lãnh đạo, nhà quản lý cần có những chính sách quyết định đúng đắn nếu không thì sẽ khiến nước ta tụt hậu càng xa hơn nếu không tận dụng tốt cơ hội này Thực
tế này đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần giải pháp phù hợp để nước ta có thể nhanh chóng trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo” Nhận thấy sự cấp thiết và thực tế của vấn đề nên em đã quyết định chọn đề tài
“Vai trò của cách mạng công nghiệp, các cuộc cách mạng công nghiệp, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay” nhằm nâng cao kiến thức và
trình độ hiểu biết để theo kịp thời đại và góp phần phát triển đất nước
Trang 5NỘI DUNG
I Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1 Khái quát về cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động dựa trên cơ sở những phát minh đột phá về kĩ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động
xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật-công nghệ đó vào đời sống xã hội
b.
Tiền đề cơ bản của cuộc cách mạng này xuất phát từ việc các lực lượng sản xuất trưởng thành đủ để đạt được một bước phát triển đột phá về nguồn tài nguyên lao động, đặc biệt là trong ngành dệt vải, sau đó lan rộng ra các ngành kinh tế khác ở Anh
Nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc
sử dụng năng lượng nước và hơi nước
C.Mác đã khái quát tính quy luật của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sử dụng năng lượng điện và động cơ điện Nội dung của cuộc cách mạng này là chuyển nền sản xuất
cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
Cách mạng 2.0 đã tăng cường mạnh mẽ quá trình chuyển đổi kinh tế, dẫn đến sự
di chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ và thương mại, đồng thời kích thích quá trình đô thị hóa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã làm
Trang 6cho quá trình xã hội hóa sản xuất diễn ra nhanh hơn và thúc đẩy sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
Cuộc cách mạng 3.0 đã diễn ra từ đầu những năm 60 đến cuối thế kỷ XX Đặc điểm quan trọng của cuộc cách mạng này là việc sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa quy trình sản xuất Cuộc cách mạng 3.0 đã xảy ra khi hạ tầng điện tử, máy tính và quá trình số hoá phát triển và đạt được thành công trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao Phát triển của Internet, máy tính cá nhân và điện thoại di động, cùng với sự ra đời của robot và máy tính thông minh là những thành tựu quan trọng trong giai đoạn này Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba đã chuyển từ ngành cơ khí - điện
tử sang công nghệ số, cho phép sản xuất hàng loạt các sản phẩm với tính chuyên môn cao
Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba đã mở ra cơ hội để các nền kinh tế công nghiệp chuyển dịch sang mô hình kinh tế tri thức Trong sản phẩm và dịch vụ, có một tăng lượng tri thức đáng kể, và thời gian áp dụng các phát minh khoa học vào thực tế
đã được rút ngắn Nhà nước và doanh nghiệp đang dần thích nghi với công nghệ mới, xây dựng hệ thống quản lý trên các nền tảng điện tử, và tiến bộ trong cách tổ chức và quản lý
Hình thành nên các tổ chức khu vực và quốc tế tạo ra những chủ thể mới trong điều tiết quan hệ kinh tế Các quốc gia trên thế giới cùng nhau hợp tác và phát triển, chú trọng chính sách kinh tế vĩ mô Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được nhắc đến lần đầu tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (Đức) năm 2011 Đặc trưng của cuộc cách mạng này là liên kết giữa thế giới thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thay đổi cách thức sản xuất bằng việc chuyển từ mô hình sản xuất tập trung sang mô hình phân cấp, đồng thời kết hợp các công nghệ trong lĩnh vực công nghệ số, vật lý và sinh học Công nghệ Trí tuệ nhân tạo
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tế
14
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tế
11
Trang 8(AI) đã thay thế con người trong nhiều quy trình sản xuất và tạo ra sự tương tác giữa con người và công nghệ cũng như sản phẩm lao động Công nghệ thông tin và truyền thông thông minh cung cấp khả năng trao đổi thông tin và phản hồi trong quá trình quản lý sản xuất
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa nền kinh tế toàn cầu vào một giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào sự phát triển không có giới hạn của công nghệ và sáng tạo Do đó, nó đã tạo ra một bản đồ kinh tế thế giới mới, trong đó quyền lực của các quốc gia tăng lên đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và sáng tạo
2 Vai trò của cách mạng công nghiệp
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu và đang tạo ra nhiều tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển và công nghệ sinh học Cách mạng công nghiệp thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tạo ra một cơ cấu kinh tế mới, hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả Các thành tựu mới trong khoa học và công nghệ được áp dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, quản lý và quản trị Từ góc độ tiêu dùng, người dân được hưởng lợi từ việc tiếp cận nhiều sản phẩm và dịch vụ mới với chất lượng cao với chi phí thấp hơn Mặc dù cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mới chỉ bắt đầu ở một số quốc gia, cuộc cách mạng công nghiệp 3.0 đang có tác động mạnh hơn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, vẫn còn nhiều quốc gia chưa hoàn thành các giai đoạn của cách mạng công nghiệp trước đó và đang đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận điện và internet Việt Nam và các nước đang phát triển phải nỗ lực xây dựng nền kinh
tế công nghiệp và công nghiệp hóa để bắt kịp xu hướng công nghiệp hóa toàn cầu Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất và sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triểnvà hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, dẫn đến đô
Trang 9thị hóa và chuyển dịch dân cư từ nông thôn sang thành thị Điều này đã thay đổi sức mạnh và tương quan lực lượng giữa các nước và làm gia tăng mâu thuẫn, góp phần vào các cuộc chiến tranh thế giới lớn như Thế chiến I và Thế chiến II Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất và chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Điều này
đã mở đường cho Cách mạng Tháng Mười Nga và hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa Cả hai cách mạng này đã ảnh hưởng lớn đến phát triển của xã hội loài người trên toàn cầu
Cách mạng công nghiệp 4.0, dựa trên sự kết nối của công nghệ kỹ thuật số và Internet, đã tạo ra một "thế giới phẳng" và chuyển đổi nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Các công nghệ mới đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách quản trị và điều hành của cả nhà nước và doanh nghiệp Trong lĩnh vực quản trị của nhà nước, việc áp dụng hạ tầng số và Internet cho phép tham gia rộng rãi hơn của người dân vào việc hoạch định chính sách, cải tiến hệ thống giám sát và điều hành xã hội thông qua các mô hình "chính phủ điện tử" và "đô thị thông minh" Trong lĩnh vực quản trị và điều hành của doanh nghiệp, công nghệ sản xuất cao đã thúc đẩy sự thay đổi trong thiết kế, tiếp thị và cung ứng hàng hóa và dịch vụ Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên công nghệ và trí tuệ đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc áp dụng phần mềm và quy trình quản lý cũng giúp giảm chi phí quản lý và điều hành của doanh nghiệp Công nghệ mới cũng mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, để khởi nghiệp sáng tạo và thâm nhập thị trường ngách với sản phẩm và dịch vụ công nghệ đột phá
3 Công nghiệp hóa
a Khái niệm về công nghiệp hóa
Trang 10Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
b Nội dung công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
,
Để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cần tạo ra các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội, dựa trên các tiền đề trong nước và quốc tế Tuy nhiên, không có nghĩa là phải chờ đến khi có đầy đủ điều kiện mới tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa Thực tế yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời
Cụ thể là:
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiệnđại Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất
II Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
1 Thành tựu
Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn
so với thời kỳ trước đổi mới Quy mô nền kinh tế đã tăng nhanh, với GDP bình quân đầu người tăng từ 471 USD/năm vào năm 2003 lên khoảng 2.300 USD vào năm 2015 Sự tiến bộ về số lượng và chất lượng lực lượng sản xuất đã diễn ra, cùng với cải thiện chất lượng tăng trưởng và công nghệ sản xuất
Yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) đã đóng góp mạnh vào tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ đóng góp của TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94%, cao hơn so với các giai đoạn trước đó Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định và lạm phát được kiểm
Trang 11soát Nỗ lực đổi mới, cải cách hệ thống chính trị và kinh tế trong nhiều năm qua đã cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nhiều vốn đầu tư phát triển Cơ cấu kinh tế của Việt Nam đang chuyển dịch theo hướng hiện đại, với sự giảm khu vực nông nghiệp và tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp Cơ cấu lao động cũng có sự chuyển đổi tích cực, đi kèm với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Xuất khẩu của Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể, với tốc độ tăng trưởng hai con số Xuất khẩu chuyển dịch từ sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu thô sang sản phẩm công nghiệp Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần vào phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước
Các ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ đều có sự phát triển khá Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ Sản phẩm công nghiệp ngày càng đa dạng
và chất lượng, đáp ứng cung cầu của nền kinh tế và thị trường Ngành nông nghiệp phát triển ổn định, đóng góp lớn vào an ninh lương thực quốc tế Ngành dịch vụ, như du lịch, bưu chính viễn thông và tài chính, cũng phát triển mạnh mẽ Kết cấu
hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển, đặc biệt là hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục và y tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, đã tạo cơ sở cho xây dựng kinh tế tri thức Các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam đã đóng vai trò tích cực, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước đang trở thành vai trò chủ đạo, trong khi các hình thức hợp tác mới được hình thành trong kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân Vốn đầu tư nước ngoài cũng được khuyến khích và đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam
Các tổ chức xã hội và nghề nghiệp cũng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhà nước và hệ thống quản lý công quyền đang được hoàn thiện, với việc tinh giản cơ chế quản lý nhà nước và đổi mới nhận thức và thực hiện phù hợp với cơ chế thị trường
Trang 122 Vai trò của công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia.Nước ta
từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trìnhđộ phát triển cao, nhất thiết phải trải qua công nghiệp hóa Thực hiện tốt công nghiệp hóa-hiện đại hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt:
Tạo điều kiện để thay đổi về cơ sở sản xuất xã hội, nâng cao hiệu suất lao động, gia tăng khả năng của con người trong việc bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển, cải thiện cuộc sống của nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội, và đóng góp vào sự thành công của chủ nghĩa xã hội
Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa góp phần vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng cường năng suất lao động, nâng cao khả năng kiểm soát của con người đối với môi trường tự nhiên và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều này đóng góp vào sự ổn định và cải thiện cuộc sống của nhân dân, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong thành công của chủ nghĩa xã hội Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tạo ra một cơ sở vật chất cần thiết
để tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước, thúc đẩy tích lũy và tạo việc làm,
và từ đó tạo ra sự phát triển tự do và toàn diện trong tất cả các hoạt động kinh
tế của con người Con người trở thành yếu tố trung tâm trong quá trình sản xuất xã hội và có thể tận dụng vai trò của mình trong nền kinh tế
Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội Việc phát triển kinh tế là điều kiện tiên quyết để tăng cường sự ổn định và an ninh quốc phòng, đảm bảo khả năng chống đối với các thế lực thù địch từ bên ngoài Công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng ảnh hưởng đến việc đảm bảo các yếu tố kỹ thuật, bảo tồn và nâng cấp vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng quốc phòng
Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đóng góp vào tăng trưởng nhanh chóng của quy mô thị trường Ngoài thị trường hàng hoá, còn xuất hiện các thị