1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế chính trị khủng hoảng kinh tế toàn cầu nguyênnhân, hậu quả, cách khắc phục

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu: Nguyên Nhân, Hậu Quả, Cách Khắc Phục
Tác giả Đỗ Hải Anh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Quỳnh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Các bộ phận của nền kinh tế toàn cầu - Các nền kinh tế quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới - Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia - Các chủ thể kinh tế ở cấp độ q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN

……… o0o……….

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ, CÁCH KHẮC PHỤC

Sinh viên thực hiện : Đỗ Hải Anh

Trang 2

Hà Nội, 2023 MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 4

1.1 Khái niệm kinh tế toàn cầu 4

1.2 Các bộ phận của nền kinh tế toàn cầu 4

1.2.1 Các chủ thể kinh tế quốc tế 4

1.2.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế 4

1.3 Phương pháp đánh giá nền kinh tế toàn cầu 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 6

2.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 6

2.2 Biểu hiện của khủng hoảng kinh tế toàn cầu 6

2.3 Các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lớn 7

2.3.1 Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1772 7

2.3.2 Cuộc khủng hoảng “thừa” lần đầu tiên ở Anh 1825 7

2.3.3 Cuộc đại khủng hoảng1929 – 1933 8

2.3.5 Khủng hoảng Châu Á 1997 8

2.3.6 Khủng hoảng tài chính 2007 – 2008 9

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 10

3.1 Sự phát triển mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế 10

3.2 Bong bóng kinh tế 10

3.3 Giảm phát 10

3.4 Lạm phát 11

3.5 Khủng hoảng tài chính 11

Trang 3

3.6 Các chính sách kinh tế không hiệu quả 11

3.7 Các vấn đề ngoại sinh 11

3.8 Quan điểm của Mác về khủng hoảng kinh tế 12

CHƯƠNG 4: HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 14

4.1 Các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng của mỗi quốc gia đều sụt giảm mạnh 14

4.2.1 Nguồn lực kinh tế bị giảm sút, tiềm lực an ninh, quốc phòng của quốc gia bị thu hẹp 15

4.2.2 Xã hội biến đổi phức tạp làm cho sức mạnh an ninh – quốc phòng giảm 15

4.2.3 Rối loạn toàn cầu, xảy ra xung đột, khủng bố, an ninh bị đe dọa 16

4.3 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tới Việt Nam 16

CHƯƠNG 5: CÁCH KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 17

5.1 Giải pháp kích cầu 17

5.2 Quan tâm đến chính sách tiền tệ, tín dụng 17

5.3 Chi tiêu chính phủ phù hợp, đảm bảo cân bằng cán cân ngân sách nhà nước 17

5.4 Tăng cường giám sát hệ thống tài chính 17

5.5 Bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo 18

5.6 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu 18

5.7 Tăng cường phát triển thị trường trong nước 18

5.8 Bài học rút ra cho Việt Nam 18

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

2

Trang 4

MỞ ĐẦU

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế đểtìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng, và quá trìnhhoạt động kinh tế của con người, tương ứng với những trình độ phát triểnnhất định của nền sản xuất xã hội Kinh tế chính trị Marx – Lenin là dòng

lý thuyết về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này là Lenin phát triểntrong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ xã hội của sảnxuất và trao đổi, mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứngcủa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầngtương ứng của phương thức sản xuất nhất định

Nền kinh tế thế giới có liên quan chặt chẽ tới nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề

về chính trị, xã hội toàn cầu như môi trường, khí hậu, địa lý, dân số, sự giatăng dân số, Khủng hoảng kinh tế thế giới là vấn đề nan giải với rất nhiềuquốc gia, là bài toán khó với các nhà kinh tế Bước sang thế kỉ XXI, nềnkinh tế thế giới phát triển không ngừng, các quốc gia như Mỹ, Nhật haykhu vực EU luôn đạt được sự gia tăng trong GDP, GNP, với tốc độ tăngtrưởng luôn đạt từ 2%-3% một năm Tuy nhiên đi kèm với sự phát triển đó

là nguy cơ, hiểm họa của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cùng với đó là sựsuy thoái tất yếu của chu kỳ phát triển kinh tế sau những năm phát triển cựcđại

Lý do em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu:nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục” là nhằm tìm hiểu được lý do dẫntới tình trạng khủng hoảng; cũng như tình hình của các quốc gia trước cơncuồng phong khủng hoảng kinh tế toàn cầu, từ đó hướng tới những giảipháp khôi phục kinh tế tối ưu

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1 Khái niệm kinh tế toàn cầu

là toàn bộ quá trình hoạt động của các nền kinh tế trongkhối kinh tế chung toàn cầu, đó là nền kinh tế của hơn 190 nước (194 nướcchính thức được công nhận) với toàn bộ các hoạt động kinh tế của gần 7,88

tỷ người (2021) đang sinh sống Kinh tế thế giới có liên quan mật thiết tớicác lĩnh vực: xã hội, dân số, chính trị,… và đóng vai trò quan trọng đối với

sự phát triển của các quốc gia

là tổng thể các nền kinh tếcủa các quốc gia trên thế giới, có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫnnhau, thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế, trên cơ sở phân công lao độngquốc tế

1.2 Các bộ phận của nền kinh tế toàn cầu

- Các nền kinh tế quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới

- Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia

- Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế

Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chínhdiễn ra trong lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ có liên quan đến tất cảcác giai đoạn của quá trình tái sản xuất Căn cứ vào đối tượng vận động cóthể chia quan hệ kinh tế quốc tế thành:

- Thương mại quốc tế

- Đầu tư quốc tế

- Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ

- Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tế

4

Trang 6

1.3 Phương pháp đánh giá nền kinh tế toàn cầu

Kinh tế thế giới được định lượng theo các cách khác nhau, tùy theo cáchđịnh lượng mà có thể hình dung khối lượng giá trị được tạo ra trên toàn thếgiới trong một thời hạn nhất định là bao nhiêu (ví dụ: theo Đô la Hoa Kỳ) Kinh tế thế giới không thể tách rời với địa lý và sinh thái của Trái Đất, do

đó khi xác định “kinh tế thế giới” có rất nhiều cách khác nhau, các yếu tốđều phải được tính đến, loại trừ một vài nguồn tài nguyên ở ngoài Trái Đất

Ví dụ: việc khai thác các nguồn tài nguyên trên sao Hỏa tương lai có thểkhông được tính vào như là một phần của nền kinh tế thế giới

Để giới hạn vấn đề, kinh tế thế giới chỉ tính cho các hoạt động kinh tế củacon người trên Trái Đất và kinh tế thế giới được đo bằng tiền, ngay cả trongnhững trường hợp có những nơi, lĩnh vực không phải là kinh tế thị trường

để có thể đánh giá một cách tương đối chính xác giá trị hàng hóa hay dịch

vụ

Tuy ngay trong những trường hợp nền kinh tế thị trường đầy đủ có thể xácđịnh giá trị thành tiền thì các nhà kinh tế cũng không sử dụng tiền tệ nơi đóhay tỷ giá trao đổi chính thức để chuyển khối lượng giá trị ở nơi đó mộtcách đơn lẻ thành lượng tiền của loại tiền phổ biến nào đó trên thế giới, rồicộng chung với nền kinh tế thế giới được, bởi vì tỷ giá trao đổi không phảnánh đúng giá trị của đồng tiền nào đó trên phạm vi toàn thế giới, ví dụ ởnhững nơi mà tiền tệ trong giao dịch hoàn toàn bị điều chỉnh bởi chính phủ

sẽ không phản ánh một cách thỏa đáng giá trị của nó Một phương phápchính xác hơn là sử dụng sức mua tương đương Đây là phương pháp tốnkém nhưng được sử dụng để đánh giá các hoạt động kinh tế trên phạm vitoàn thế giới và hiện nay được tính theo một đơn vị chuẩn là Đô la Mỹ

Trang 7

KTCT - On thi KTCTKinh tế

16

Ôn tập Kinh tế Chính trị cuối kì

Kinh tế

18

Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nhaKinh tế

9

Tiểu luận KTCT - Tiểu luận Kinh tế chính tr…Kinh tế

11

Trang 8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 2.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế

Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, sự phát triển chức năng làm phương tiệnthanh toán của tiền tệ đã xuất hiện khả năng khủng hoảng kinh tế Trongchủ nghĩa tư bản, khi nền sản xuất đã xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh

tế trở thành hiện thực

Khủng hoảng kinh tế thường được coi là tình trạng nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái đột ngột về tổng sản lượng hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế Theo học thuyết kinh tế chính trị của Mác – Lênin: Khủng hoảng kinh tế chỉ thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế, là căn bệnh kinh niên của chủ nghĩa tư bản theo chu kì 8 đến 12 năm lại tái phát Chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh

Khủng hoảng kinh tế bao gồm các xu hướng:

- Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận: Tích tụ tư bản gắn liền xu

hướng chung của mức độ tập trung tư bản Điều này tự nó làm giảm tỷsuất lợi nhuận, rồi kìm hãm chủ nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủnghoảng

- Tiêu thụ dưới mức: Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu tranh

với mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm lao động, nhờ đó tăng

tỷ suất giá trị thặng dư, khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đềthường xuyên là nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sảnxuất và tổng cầu không tương xứng với tổng cung

- Sức ép từ lợi nhuận lao động: Tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê

mướn lao động tăng lên và làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao

sẽ gây ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và khi đạt đến một mức độ nhấtđịnh sẽ gây ra suy thoái kinh tế

2.2 Biểu hiện của khủng hoảng kinh tế toàn cầu

- Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng: Do việc kinh doanh không còn hiệu quả nêncác công ty thường có xu hướng cắt giảm nguồn nhân lực, hoặc không

Chức năng của tiền tệ

Kinh tế

2

Trang 9

tuyển dụng thêm, luân chuyển và sa thải lao động để giảm chi phí sảnxuất

- Lạm phát gia tăng nhanh chóng: Điều này khiến giá cả hàng hóa leothang, người dân cân nhắc hơn về các quyết định chi tiêu, nhu cầu vềhàng hóa, sức mua đều giảm

- Tình trạng vỡ nợ tín dụng hay siết chặt khoản vay từ ngân hàng thươngmại: điều này khiến nhiều người mất khả năng chi trả Các ngân hàng biquan hơn về việc cho vay bởi vô số rủi ro trong tương lai Việc vay vốnđầu tư trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ

2.3 Các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lớn

Cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ London và nhanh chóng lan sang phầncòn lại của châu Âu Vào giữa những năm 1760, Đế quốc Anh đã tích lũyđược một lượng của cải khổng lồ thông qua việc sở hữu và buôn bán thuộcđịa của mình Điều này đã tạo ra một luồng khí của chủ nghĩa tối ưu hóaquá mức và một thời kỳ mở rộng tín dụng nhanh chóng của nhiều ngânhàng Anh Sự cường điệu đột ngột kết thúc vào ngày 8 tháng 6 năm 1772,khi Alexander Fordyce - một trong những đối tác của công ty ngân hàngAnh Neal, James, Fordyce, và Down - chạy sang Pháp để trốn trả nợ Tintức này nhanh chóng lan truyền và gây ra một cơn hoảng loạn ngân hàng ởAnh, khi các chủ nợ bắt đầu xếp hàng dài trước các ngân hàng Anh để yêucầu rút tiền mặt ngay lập tức Cuộc khủng hoảng sau đó nhanh chóng lansang Scotland, Hà Lan, các khu vực khác của châu Âu và các thuộc địa củaAnh Mỹ

Khủng hoảng vào năm 1825 ở Anh được coi là thảm họa tài chính toàn thế giới đầu tiên Nó chính thức nổ ra trên quy mô toàn thế giới từ 1847 Sau khi cuộc diễu hành giành độc lập đã lan đến Mỹ - Latinh, châu Âu đã nhập thêm vốn tư bản cho lục địa đó, dẫn đến xuất khẩu và các món nợ quốc gia

7

Trang 10

của những nước cộng hòa mới này được tăng lên Số vàng và bạc kiếm được ở Mỹ đã chuyển về cho nước Anh

Ngày 24/10/1929 đi vào lịch sử nước Mỹ cũng như tư bản chủ nghĩa vớicái tên “Thứ năm đen tối” Cuộc khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở Mỹ, diễn ratrong vòng 4 năm, là cuộc khủng hoảng do sản xuất thừa Sự sản xuất ồ ạt,bừa bãi, chạy theo lợi nhuận của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924– 1929 đã dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, hàng hóa ế thừa

Cuộc khủng hoảng này diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nôngnghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tài chính Đây là cuộc khủng hoảngtrầm trọng đầu tiên của chủ nghĩa tư bản

Sản xuất công nghiệp thế giới trung bình giảm 38%, riêng Mỹ giảm 46%

và có 13 vạn công ty phá sản Hàng ngàn nhà băng đóng cửa, hàng triệu

ha cây trồng bị phá Cuộc khủng hoảng đã để lại một nền kinh tế tiêu điều

Cuộc khủng hoảng bắt đầu với các nước thành viên OPEC (tổ chức nướcxuất khẩu dầu mỏ) - bao gồm chủ yếu là các nước Ả Rập - đã quyết định

có ý định trả đũa Hoa Kỳ vì đã gửi vũ khí vào nước này Israel trong chiếntranh Ả Rập-Israel lần thứ tư Các nước OPEC công bố cấm vận dầu,ngừng xuất khẩu dầu đột ngột sang Mỹ và các nước khác sáng Điều nàydẫn đến tình trạng thiếu dầu trầm trọng và giá dầu tăng vọt nghiêm trọng

và gây ra khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và nhiều nước phát triển Điều đặcbiệt trong cuộc khủng hoảng tiếp theo đó là sự xuất hiện của đồng giaiđoạn lạm phát rất cao (do giá năng lượng tăng đột ngột) và kinh tế đìnhtrệ (do khủng hoảng kinh tế) Vì vậy, các nhà kinh tế đặt tên thế kỷ này làđây là thời kỳ “stagflation” (đình trệ cộng với lạm phát)

Trang 11

Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Thái Lan năm 1997 và lan rộng nhanhchóng đến các khu vực khác ở Đông Á và các đối tác thương mại của nó

Nó Dòng vốn đầu cơ từ các nước phát triển tới các nền kinh tế Đông ÁChẳng hạn như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Hồng Kông vàHàn Quốc (lúc đó được gọi là "Bốn con hổ châu Á") đã mở ra một kỷnguyên của sự lạc quan dẫn đến tăng tín dụng và tích lũy nợ quá mức nềnkinh tế đó Tháng 7 năm 1997, chính phủ Thái Lan đã phải bỏ hàng tỷUSD để duy trì tỷ giá hối đoái cố định so với đồng đô la Mỹ trong mộtthời gian dài, với lý do thiếu ngoại tệ Điều này gây ra làn sóng hoảngloạn trên thị trường tài chính châu Á và nhanh chóng dẫn đến sự đảochiều Đầu tư nước ngoài rất phổ biến và lên tới hàng tỷ đô la khi cơnhoảng loạn ập đến thị trường và nhà đầu tư ngày càng cảnh giác với khảnăng phá sản của chính phủ Đông Á, lo ngại về một cuộc khủng hoảng tàichính trên toàn thế giới Phải mất nhiều năm để có thể ổn định, Quỹ Tiền

tệ Quốc tế đã vào cuộc để tạo ra các gói cứu trợ cho nền kinh tế bị ảnhhưởng nặng nề, giúp các quốc gia tránh vỡ nợ

Bắt nguồn từ sự bùng nổ của bong bóng nhà đất tại Mỹ, kéo theo sự sụp đổ của loạt ngân hàng đầu tư và thương mại lớn, cùng những tổ chức, cá nhân cho vay cầm cố Khủng hoảng khiến nhiều cơ sở kinh doanh đình trệ, hàng triệu người thất nghiệp, trở thành vô gia cơ Một loạt ngân hàng dù đã phát triển lâu năm cùng rơi vào bế tắc rồi phá sản

Cuộc khủng hoảng này là khởi đầu của đại suy thoái, là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, nó tàn phá các thị trường tài chính trên thế giới Rất nhiều các tổ chức và doanh nghiệp yêu cầu chính phủ cứu trợ với tỷ lệ chưa từng có

9

Trang 12

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN

CẦU 3.1 Sự phát triển mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế luôn trải qua các giai đoạn: đạt đỉnh, suythoái, phục hồi, hưng thịnh Tùy theo vị trí và đặc điểm quốc gia trongnhững giai đoạn khác nhau mà chu kỳ này có thể kéo dài 10 năm hoặc lâuhơn nữa Ngày nay các quốc gia đều sử dụng các chính sách kinh tế nhưchính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để giảm đi những chu kỳ biếnđộng lớn của nền kinh tế

Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế là do sự mất cân đối quá lớn,hay là do tăng trưởng nóng trong một thời gian dài khiến mất cân đối Sựmất cân đối thường thấy nhất là mất cân đối trên thị trường tài chính, việctiền bơm quá nhiều vào nền kinh tế dẫn đến bong bóng chứng khoản, bấtđộng sản Người dân tiêu dùng nhiều hơn khiến giá cả các mặt hàng tăng,

từ đó gây ra lạm phát

3.2 Bong bóng kinh tế

Bong bóng kinh tế là sự đầu cơ tích trữ hàng hóa của các cá nhân, tổ chức,

dần dần hàng hóa ngày càng khan hiếm, cung nhỏ hơn cầu đã dẫn tới giá cảtăng một cách vô lý Nguyên nhân của hiện tượng này là do dự đoán lạcquan về quy mô và tính bền vững của tăng trưởng.Khi bong bóng kinh tế

vỡ, giá sụp đổ, thị trường sụp đổ Hiện tượng này thường không bền vững,gây ra sự biến động thất thường của giá trị hàng hóa

3.3 Giảm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế liên tục giảm

xuống Điều này có nghĩa rằng 1 đơn vị tiền tệ có thể mua được nhiều hànghóa, dịch vụ hơn Thoạt đầu tưởng chừng đây là một điều tốt nhưng nó báohiệu một cuộc suy thoái sắp xảy ra và thời kỳ kinh tế khó khăn Bởi khihàng hóa giảm giá liên tục người mua sẽ có tâm lý chờ đợi, trì hoãn để

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w