Lý do chọn đề tài Trang 5 II.Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứuĐể phòng chống hiệu quả lừa đảo chiếm đoạt tài sản quakhông gian mạng, nhóm em xin đề ra những mục đích và nhiệmvụ như sau:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT
-*** -BÁO CÁO KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC
Đề tài: Thực hiện pháp luật về phòng chống hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng
Nhóm sinh viên thực hiện : NHÓM 3
Lớp hành chính: XHHH 101.1
Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Luyện
Hà Nội, tháng 04 năm 2023
Trang 2Phân công công việc
Trang 3Mục lục
Trang 4MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Ngành công nghệ thông tin ngày một phát triển mạnh mẽ vàđược dự đoán sẽ còn tiến xa hơn nữa trong tương lai Tại ViệtNam, công nghệ thông tin đã trở thành ngành mũi nhọn đónggóp to lớn vào sự tăng trưởng của đất nước trong thời gian vừaqua Bên cạnh những thành tựu mà nó mang lại thì vẫn cónhững mặt trái ngành công nghệ thông tin đang làm ảnh hưởngtiêu cực đến cuộc sống của chúng ta Sự phát triển của côngnghệ thông tin cũng kéo theo sự phát triển của tội phạm sửdụng công nghệ cao Một trong những chiêu trò của tội phạm sửdụng công nghệ cao đó là lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên khônggian mạng Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA) mới đây
đã công bố một báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến trêntoàn cầu Theo báo cáo này, số vụ lừa đảo trực tuyến đangbùng nổ mạnh thời gian gần đây Cụ thể, số vụ lừa đảo trựctuyến trên toàn cầu trong năm 2021 là 266 triệu vụ, tăng 90%.Người tiêu dùng toàn cầu mất khoảng 50 tỷ USD cho những kẻlừa đảo trong năm ngoái Tuy vậy, đây chỉ là phần nổi của tảngbăng chìm, bởi có khoảng 7% nạn nhân của các vụ lừa đảo trựctuyến trình báo với chính quyền Đáng chú ý, theo GASA, ViệtNam hiện là quốc gia có tỷ lệ lừa đảo qua mạng cao Số vụ lừađảo tại Việt Nam hiện là 87.000 vụ lừa đảo được ghi nhận Quanhững số liệu trên, nhóm em tin rằng đây là một đề tài vô cùngcần thiết, nhằm nhận thức được nhận thức của mọi người dânnói chung, sinh viên nói riêng đối với lừa đảo chiếm đoạt tài sảnqua mạng Từ những số liệu trên, nhóm em tin rằng đây là một
đề tài vô cùng cấp thiết và cần phải nghiên cứu
Trang 5II Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu
Để phòng chống hiệu quả lừa đảo chiếm đoạt tài sản quakhông gian mạng, nhóm em xin đề ra những mục đích và nhiệm
vụ như sau:
Thứ nhất, mục đích của bài báo cáo nhằm đánh giá thực trạng,
thái độ của sinh viên Ngoại thương đối với lừa đảo chiếm đoạttài sản qua không gian mạng
Thứ hai, bài báo cáo có nhiệm vụ cung cấp những biện pháp để
phòng chống lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng
III Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên Ngoại thương bao gồm các bạn đến từ những tỉnhthành phố khác nhau Chân ướt, chân ráo đến với Hà Nội, cácbạn vẫn còn ít kinh nghiệm sống, dễ trở thành nạn nhân của lừađảo Vì vậy, nhóm em xin đặt ra những giả thuyết nghiên cứusau:
Sinh viên Ngoại thương có nhận thức được hành vi lừa đảochiếm đoạt tài sản qua không gian mạng ?
Sinh viên Ngoại thương có kiến thức pháp luật về vấn đềcủa đề tài ?
Sinh viên Ngoại thương có biết bảo vệ bản thân, ngườithân khỏi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng
?
IV Phương pháp nghiên cứu
Với những giả thuyết nghiên cứu như phía trên, nhómchúng em quyết định sẽ sử dụng các phương pháp sau đểnghiên cứu:
Phân tích số liệu từ các nguồn tài liệu có sẵn
Trang 6Phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên Ngoại thương Phương pháp anket
V Mẫu điều tra
Phương pháp chọn mẫu xác suất
Đối tượng tham gia khảo sát: Sinh viên Đại học Ngoạithương Hà Nội
Số lượng phiếu phát ra – thu về: Khảo sát bằng GoogleForm, thu về 100 kết quả
Cách thức xử lí thông tin:
+ Xây dựng bộ câu hỏi với các mức độ khác nhau: nhậnbiết, câu hỏi tình huống nhằm khảo sát, phân tích đánh giáthực trạng, từ đó xây dựng giải pháp
+ Kết hợp tìm hiểu thêm các văn bản pháp luật, báo của
Bộ Công an để hoàn thiện NỘI DUNG
Trang 7đại… 100% (42)
236
Introduction to Law (Cô Hằng)
đại… 100% (20)
80
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
1
Trang 8NỘI DUNG
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1 Một số khái niệm liên quan
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong Điều 174BLHS 2015 (sửa đổi 2017) là người phạm tội có hành vi ápdụng các hình thức, thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sảncủa người khác
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng là hành vi của cácđối tượng đưa ra các thông tin giả, làm cho người khác tin đó làthật và giao tài sản cho đối tượng Có nhiều hình thức để đưacác thông tin giả khi lừa đảo qua mạng: hack tài khoản mạng
xã hội của người khác rồi nhvn tin cho bạn bw người đó vaymượn tiền, gửi những đường link mà khi ấn vào tài khoản sẽ tựđộng bị trừ tiền…
Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầngcông nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạngInternet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý vàđiều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người thực hiệncác hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thờigian
2 Nội dung của pháp luật liên quan đến đề tài
Căn cứ theo theo khoản 4 Điều 16 LuUt An ninh mVng năm 2018 quy đình Phòng ngừa, xử lý thông tin trên
không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tếbao gồm:
Pháp luậtđại… 100% (20)
đề cương phap luat dai cuong academi…Pháp luật
đại… 100% (15)
7
Trang 9a) Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa,tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ cógiá khác;
b) Thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính,ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanhtiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán
Căn cứ theo khoản 5 Điều 16 LuUt An ninh mVng năm
2018 có nội dung: Thông tin trên không gian mạng có nội
dung bịa đặt, sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gâythiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạtđộng của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâmphạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhânkhác
3 Nhận thức và thực hiện pháp luật
Cuộc cách mạng 4.0 diễn ra cùng với sự bùng nổ củacông nghệ thông tin khiến tình hình tội phạm lừa đảo qua mạngInternet ngày càng gia tăng, phức tạp, xảy ra trên địa bàn cảnước với nhiều thủ đoạn mới, tinh vi, gây thiệt hại lớn về tài sảncủa người dân, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân TheoCục Cảnh sát hình sự Bộ Công an, tội phạm lừa đảo chiếm đoạttài sản qua mạng chiếm tỷ lệ ít trong cơ cấu tội phạm hình sựnhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, chiếm đoạt hàngngàn tỉ đồng mỗi năm Theo thống kê, hàng năm, toàn quốc xảy
ra khoảng 2.000 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy chỉchiếm tỷ lệ khoảng 4% trong cơ cấu tội phạm hình sự, nhưngloại tội phạm lừa đảo này gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng,
số tiền bị chiếm đoạt lên tới hàng ngàn tỉ đồng; có vụ số người
bị hại lên đến hàng chục ngàn người, hoặc một người bị chiếm
Trang 10đoạt hàng chục tỉ đồng chỉ trong thời gian ngvn Liên minhchống lừa đảo toàn cầu (GASA) mới đây cũng đã công bố mộtbáo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến trên toàn cầu Theobáo cáo này, số vụ lừa đảo trực tuyến đang bùng nổ mạnh thờigian gần đây Cụ thể, số vụ lừa đảo trực tuyến trên toàn cầutrong năm 2021 là 266 triệu vụ, tăng 90% Người tiêu dùng toàncầu mất khoảng 50 tỷ USD cho những kẻ lừa đảo trong nămngoái Tuy vậy, đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, bởimới chỉ có 7% nạn nhân của những vụ lừa đảo này mới trìnhbáo cho các cơ quan chức năng Đáng chú ý, theo GASA, ViệtNam hiện là quốc gia có tỷ lệ lừa đảo qua mạng cao Số vụ lừađảo tại Việt Nam hiện là 87.000 vụ lừa đảo được ghi nhận
Để chủ động phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm,đồng thời nâng cao tinh thần cảnh giác của cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp và người dân trước các thủ đoạn lừa đảo chiếmđoạt lừa đảo chiếm đoạt tài sản của tội phạm, các cơ quanchính quyền đã liên tục đưa ra những thông tin, tuyên truyền vềthủ đoạn lừa đảo của các đối tượng, đưa ra các văn bản phápluật quy định về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên khônggian mạng Cụ thể là Luật an ninh mạng 2018; Điều 174 Bộ luậthình sự năm 2015 quy định về việc truy cứu trách nhiệm hình
sự về “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối với người thực hiệncác hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu chiếm đoạt số tiềntrên 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng) hoặc dưới 2.000.000 đồng(Hai triệu đồng) nhưng thuộc một trong các trường hợp quy địnhtại Khoản 1 Điều 174 Bộ luật hình sự;
Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
Trang 11xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy;phòng, chống bạo lực gia đình:
đe dọa, yêu cầu bị hại chuyển tiền hay khai thác thông tin tàikhoản ngân hàng của bị hại để đăng nhập rồi chuyển tiền vào
Trang 12các tài khoản khác để chiếm đoạt; hack hoặc giả các tài khoảnmạng xã hội của người khác rồi nhvn tin, lừa gạt người thânquen của chủ tài khoản chuyển tiền sau đó chiếm đoạt.
Từ năm 2019 đến nay, do tác động của việc thực hiện giãncách xã hội để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, tội phạm lừađảo lợi dụng không gian mạng để hoạt động có chiều hướng giatăng và diễn biến rất phức tạp, nổi lên là các thủ đoạn như: Tạolập các Website, sàn giao dịch, ứng dụng kiếm tiền, sửdụng là các khoản lợi nhuận cao để kêu gọi, lôi kéođầu tư, kinh doanh tiền ảo, ngoại hối theo mô hình đacấp, sau đó can thiệp kỹ thuật làm cho nhà đầu tư thua lỗ hoặcđánh sập để chiếm đoạt tài sản; đăng thông tin giả mạo về cáchoàn cảnh khó khăn để vận động quyên góp từ thiện và chiếmđoạt số tiền huy động được; lợi dụng việc mua bán hàng hóatrên các website bán hàng trực tuyến, trên mạng xã hội để lừađảo chiếm đoạt tiền của khách hàng
Theo ghi nhận từ cổng Cảnh báo an toàn thông tin ViệtNam, năm 2022 đơn vị đã ghi nhận gần 13.000 trường hợp lừađảo trực tuyến được báo cáo trên cả nước Trong đó, các vụ lừađảo nhằm chiếm đoạt tài chính (tiền và các loại tài sản khác)chiếm 75,6% số vụ bị phát hiện, còn lại lừa đảo để lấy thông tinchiếm 24,4%
1 Phân tích số liệu
Câu 1: Hiện tại, bạn là khoá bao nhiêu và đang theo học
chuyên ngành nào tại trường?
Trang 13Câu 2: Theo bạn vì sao số người tố cáo về các vụ lừa đảo
chiếm đoạt tài sản chưa cao dù số vụ lừa đảo rất nhiều (
1 Do không biết bản thân bị lừa Đến
khi phát hiện thì quá muộn
2 Do thủ tục xác minh phức tạp 32 32%
3 Do tâm lý "Của đi thay người" 20 20%
4 Do không tin tưởng vào các cơ quan
Hiện nay, luật pháp nước ta đã áp dụng rất nhiều quy định
và chế tài để xử lí các trường hợp lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
Trang 14Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ người dân là nạn nhân củacác vụ lừa đảo đã không trình báo cho cơ quan chức năng để cóbiện pháp khvc phục hậu quả và có biện pháp trừng phạt chonhững đối tượng lừa đảo Có rất nhiều nguyên do cho tình trạngtrên, theo như kết quả khảo sát thu được, 34% sinh viên chorằng nạn nhân đã nhẹ dạ, cả tin và không lường trước được thủđoạn tinh vi của những đối tượng lừa đảo Đến khi họ nhận ra vàmuốn lấy lại số tiền bị lừa đảo thì các đối tượng đã biến mất vàxóa sạch dấu vết, khiến cho việc tố cáo trở nên khó khăn 20%sinh viên lại cho rằng do chính tâm lí chấp nhận “của đi thayngười” và không muốn mất thời gian cho các thủ tục tố cáo,điều tra 44% sinh viên đưa ra lí do thủ tục xác minh các vụ lừađảo rườm rà và phức tạp, cộng thêm sự mất niềm tin vào các cơquan chức năng (trên thực tế, có rất nhiều vụ lừa đảo, chiếmđoạt tài sản không đủ căn cứ để giải quyết và nạn nhân phảichịu mất số tiền của mình).
Câu 3: Bạn nhận được những tin tức, cảnh báo lừa đảo qua
mạng thông qua những nguồn tin nào (
Trang 15từ báo mạng Chỉ có 2% số người được khảo sát tiếp nhận quacác nguồn khác như phổ biến trực tiếp từ trường, lớp, nơi làmviệc
Tuy nhiên có một vấn đề đáng lo ngại là do nguồn thôngtin quá lớn, khó có thể kiểm soát tất cả, sẽ có những thông tinsai sự thật (đặc biệt là trên các trang mạng xã hội) Vì vậy, mọingười cần phải biết chvt lọc thông tin và có lập trường vữngvàng
Câu 4: Theo bạn, tội thuộc nhóm tội
Trang 16Câu 5: Bạn đã từng nhận được tin nhvn vay tiền hay đường liên
2 Chưa từng thấy những tin nhvn như
vậy xuất hiện
về sự gia tăng của các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản dưới cáchình thức sử dụng công nghệ cao ngày càng đa dạng, tinh vi
Trang 17Câu 6: Bạn có thể đề xuất 1 đến 2 giải pháp để tự bảo vệ bản
thân trước các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên khônggian mạng không?
Vì đây là câu hỏi mở, người tham gia khảo sát được tự do đưa
ra giải pháp theo quan điểm cá nhân Nhóm xin tổng hợp lạinhững ý kiến chính như sau:
1 Không được công khai những thông tin cá nhân như sốđiện thoại, email, địa chỉ nhà lên mạng, phải bảo mật tuyệtđối thông tin trong tài khoản ngân hàng, thanh toán (mãOTP, PIN )
2 Tuyệt đối không nhập thông tin cá nhân cho nhữngwebsite, ứng dụng khi không rõ nguồn gốc và độ tin cậy
3 Không nhấp vào các liên kết không rõ nguồn gốc trênmạng hay qua tin nhvn, hạn chế bvt máy các số điện thoại
lạ, chặn các tin nhvn, cuộc gọi rác
4 Theo dõi tin tức thường xuyên để nâng cao hiểu biết, tuyêntruyền cho cộng đồng về những thủ đoạn lừa đảo tinh vi đểcùng phòng tránh
5 Cảnh giác, tỉnh táo trước những lời chào mời tham gia đầu
tư, vay vốn, kiếm tiền online Tìm hiểu kĩ về độ uy tín, xácthực trước khi giao dịch, mua bán trên mạng
6 Trình báo ngay cho cơ quan chức năng nếu phát hiện dấuhiệu lừa đảo hay là nạn nhân của vụ lừa đảo
Câu 7: Nếu bản thân bạn hoặc người quen là nạn nhân của
hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng, giải pháp của bạnkhi đó là gì ?
Trang 18Qua số liệu thống kê, ta thấy được 42% người tham gia khảo sát
sẽ ngay lập tức tìm đến sự trợ giúp của người thân, chứ khôngphải là báo cho cơ quan chức năng như 31% người tham giakhảo sát còn lại Ngoài ra, có đến 18% người tham gia khảo sátchấp nhận việc mình bị lừa và sẽ tự an ủi bản thân rằng “Của đithay người” Và chỉ có 9% người tham gia sẽ cố gvng tự tìmcách giải quyết và không tìm đến sự trợ giúp của người khác
Câu 8: Giả sử bạn mua hàng online của một shop A, đến khi
nhận hàng, bạn phát hiện ra đó là một sản phẩm kém chấtlượng, không đúng với giá tiền bạn bỏ ra Khi đó, phản ứng vàcách xử lý của bạn sẽ như thế nào ?
Sau khi phân tích câu trả lời của những người làm khảo sát,chúng em xin tóm gọn và chia câu trả lời của các bạn thành cácnhóm như sau:
Trang 19Liên hệ shop để trả lại hàng
Đánh giá và báo cáo shop
Yêu cầu bồi thường
Tức giận, gọi điện chửi shop
Trực tiếp đến shop yêu cầu giải thích
Câu 9: Theo bạn, dù đã được tuyên truyền và cảnh báo thường
xuyên, vì sao vẫn có lượng lớn người dân là nạn nhân của hành
vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng ?
Sau khi nghiên cứu câu trả lời của những người tham gia khảosát, chúng em đã rút ra được việc người dân là nạn nhân củahành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng dù đãđược tuyên truyền và cảnh báo thường xuyên bvt nguồn từnhững nguyên nhân sau:
- Do suy nghĩ hám của rẻ, cả tin
- Do thủ đoạn phạm tội biến hoá khôn lường, ngày càngtinh vi, đánh vào lòng tham của nạn nhân
Trang 20- Do tâm lý chủ quan của người dân, không đề phòng củangười dân
- Do thiếu những kiến thức, thông tin về những vụ lừa đảo
…
Câu 10: Bạn có thường xuyên tiếp nhận thông tin cảnh báo về
lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng không ?
Tần suất nhận được cảnh báo
Theo như thống kê, ta có thể thấy được có đến 54% nhóm ngườiđược khảo sát báo cáo rằng họ thường xuyên nhận được cáccảnh báo liên quan đến lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua khônggian mạng Điều này đã cho ta thấy được rằng công dân hoàntoàn ý thức được mức độ nguy hiểm của loại hình tội phạm mớinày trên không gian mạng