Đối tượng nghiên cứu của nhóm chúng em là việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, khách thể nghiên cứu là sinh viên trư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT -oOo -
BÁO CÁO NHÓM MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CON CÁI ĐỐI VỚI CHA MẸ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Nguyễn Thu Hằng Đinh Nguyễn Phương Hạnh Nguyễn Hương Giang Đậu Văn Hải
Nguyễn Hương Giang Đào Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Hiền Trần Ngọc Hà
Phan Thị Thu Hằng Thái Thị Cẩm Giang
Vũ Minh Hằng Phan Trung Hải
Hà Nội, tháng 6/2023
Trang 2PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
hoàn thành Nguyễn Thu Hằng
(nhóm trưởng) 2214610033 chỉnh (bao gồViết báo cáo hoàn m cả
hướng dẫn và hỗ trợ viết nội dung) Tổng hợp kết quả khảo sát Thực trạng
Phan Trung Hải 2211610032 Mục 1.1, 1.2 phần
Bảng đánh giá đã được xem xét dựa trên ý kiến của tất cả các thành viên trong
nhóm, đảm bảo tính công bằng, khách quan và dân chủ!
Trang 3M ỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 2
1 Lý do lựa chọn đề tài 2
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Giả thuyết nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Phương pháp chọn mẫu 5
NỘI DUNG 7
1 Một số vấn đề lý luận về ực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đốth i với cha mẹ 7
1.1 Các khái niệm cơ bản 7
1.2 Nội dung pháp luậ ề nghĩa vụ củt v a con cái đối với cha mẹ 8
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luậ về nghĩa vụ của con cái đối với cha t mẹ 10
2 Thực trạng việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương 12
3 Nguyên nhân của thực trạng thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đạ ọc Ngoại thương 14i h a Nguyên nhân của việc chưa thực hiện tốt pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương 14
b Nguyên nhân của việc thực hiện tố pháp luật về nghĩa vụ của con cái t đối với cha mẹ của sinh viên trường Đạ ọc Ngoại thương 17i h 4 Đề xuất m t sộ ố giải pháp 18
KẾT LUẬN 23
PHỤ LỤC 24
1 Bảng hỏi 24
2 Kết quả xử lý thông tin theo từng câu hỏi 25
Trang 4Trường Đại học Ngoại thương là một trong những ngôi trường đứng đầu cả nước
về kinh tế Sinh viên Ngoại thương được biết đến là những người trẻ năng động, tài giỏi Vậy trong đời sống thường ngày, sinh viên Ngoại thương có nắm rõ việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ
Đối tượng nghiên cứu của nhóm chúng em là việc thực hiện pháp luật về nghĩa
vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, khách thể nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Ngoại thương
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Qua bài nghiên cứu, ta sẽ đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ theo pháp luật của sinh viên trường Đại học Ngoại thương; từ đó tìm ra cơ
sở lý luận và cơ sở pháp lý của nghĩa vụ này; nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân của việc thực hiện nghĩa vụ và đề ra phương hướng giải quyết những điểm hạn chế còn tồn đọng
Nhiệm vụ nghiên cứu là cụ thể hóa những mục đích nghiên cứu, từ đó đề ra những hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm ra những khía cạnh khác nhau của vấn đề pháp luật được nghiên cứu
Cơ sở pháp lý có thể hiểu là những nền tảng, định nghĩa trong pháp luật Để nghiên cứu cơ sở pháp lý, ta cần phải thu thập một số thông tin từ những văn bản quy phạm pháp luật như: Luật hôn nhân và gia đình, các bộ luật liên quan…
Cơ sở lý luận là tìm kiếm, lựa chọn các thông tin, tài liệu từ những bài nghiên cứu khoa học đã công bố Vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận về việc thực hiện pháp luật về nghĩa
vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương cần thu thập, chọn lọc thông tin từ các bài nghiên cứu đã được công bố như các quan điểm triết học trong tư tưởng Mác Anghen, trong các đạo tôn giáo (đạo Phật, …),
Trang 5Nghiên cứu để đánh giá thực trạng sinh viên Trường Đại học Ngoại thương thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con đối với cha mẹ (là tốt hay chưa tốt, các sinh viên chưa tốt và tốt chiếm bao nhiêu phần trăm, )
Nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân: tại sao có sinh viên thực hiện tốt, có sinh viên chưa tốt, tại sao họ lại thực hiện chưa tốt, ?
Nghiên cứu để đề ra giải pháp cải thiện tình trạng thực hiện chưa tốt nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương:
Ví dụ: giáo dục bằng hình thức tuyên truyền thông qua môn học, sách báo, bài nghiên cứu, hội thảo, sự kiện, hoặc bằng hình thức xây dựng các bộ luật để răn đe các sinh viên có hành vi chưa tốt,
3 Giả thuyế nghiên cứut
Giả thuyết 1: Sinh viên trường Đại học Ngoại thương am hiểu về các quy định pháp luậ ề nghĩa vụ con cái đố ới cha mẹ.t v i v
Giả thuyết 2: Sinh viên trường Đại học Ngoại thương có nghe qua về các quy định pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ, tuy nhiên chưa thực sự tìm hiểu nghiêm túc và sự nhận thức này có tính mơ hồ, thiếu chính xác
Giả thuyết 3: Sinh viên trường đại học Ngoại thương chưa từng nghe qua về quy định pháp luậ ề nghĩa vụ t v con cái đối với cha mẹ
Giả thuyết 4: Sinh viên đại học Ngoại thương được biết đến là giỏi giang, năng động Vậy việc vừa học tập, vừa đi làm và tham gia các hoạt động ngoại khoá có ảnh hưởng tới việc th c hiự ện nghĩa vụ con cái đối với cha mẹ
Giả thuyết 5: Mặc dù bận rộn với việc đi học, đi làm, tham gia các hoạt động ngoại khoá nhưng sinh viên đại học Ngoại thương vẫn hoàn thành tốt nghĩa vụ con cái đối với cha mẹ
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là một phần quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận Nó cung cấp khung khái quát và phương tiện để thu thập và phân tích thông tin cần thiết để đạt được mục tiêu nghiên cứu Trong phần này bao gồm phương pháp chung và phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong nghiên cứu về việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, cơ sở Hà Nội
a Phương pháp chung
Trang 64
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu t vấn đề xã hội, việc lựa chọn đúng phương pháp thu thập thông tin có ý nghĩa quan trọng giúp con người nghiên cứu khai thác, thu thập để những thông tin cần thiết, chính xác hỗ trợ cho công trình nghiên cứu Phương pháp chung được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp luận, phương pháp định tính và phương pháp định lượng Điều này giúp cung cấp cái nhìn đa chiều và đáng tin cậy về vấn đề được nghiên cứu
Đây là là hệ thống các nguyên lý, quan điểm(trước hết là những nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉ đạo, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng các phương pháp và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để định dạng, tổng kết các kết quả nghiên cứu không được đo lường bằng các chỉ số, đơn vị cụ thể Phương pháp này giúp người nghiên cứu hiểu rõ sâu sắc hơn về hành vi con người và các vấn đề xã hội khác
Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp tổng kết các kết quả nghiên cứu cụ thể bằng những con số, số liệu, kết quả chính xác được rút ra từ quá trình điều tra, khảo sát, …
b Phương pháp thu thâp thông tin
Với đề tài nghiên cứu về việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, cơ sở Hà Nộ phương pháp thu thập thông i,tin phù hợp cho quá trình điều tra xã hội được lựa chọn là phương pháp anket Đây là một phương pháp thu thập thông tin gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn sẵn Trong nghiên cứu này, một bộ câu hỏi được thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu và các vấn đề liên quan Ankét sẽ được trả lời bởi các sinh viên sinh viên trường Đại học Ngoại thương Dữ liệu từ anket sẽ được thu thập và phân tích để cung cấp cái nhìn tổng quan về ý kiến và quan điểm của một số lượng lớn người tham gia Kết cấu của một phiếu anket gồm:
Trang 7Chủ nghĩa
xã hội… 100% (14)
9
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (12)
11
Đề thi chủ nghĩa xã
Trang 85
Phần mở đầu: Trình bày mục tiêu, ý nghĩa của cuộc điều tra, tên cơ quan, nhóm,
tổ ức (hoặc cá nhân) tiến hành nghiên cứu, hướng dẫn trả lời và kêu gọi sự chgiúp đỡ hộ tác từ người trả lời
Phần nội dung: Các câu hỏi điều tra có nội dung chính của đề tài nghiên cứu.Phần kết thúc: Cảm ơn những người đã tham gia khảo sát
Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu trên, hương pháp nghiên cứu chung và pphương pháp anket sẽ cung cấp một cách tiếp cận toàn diện và đáng tin cậy để khảo sát việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương Chúng tôi hy vọng có thể thu thập được các dữ liệu và thông tin đáng tin cậy để phân tích và đưa ra kết luận về việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
5 Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, phương pháp chọn mẫu được sử dụng là chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Ngoại thương Việc chọn mẫu ngẫu nhiên giúp đảm bảo tính đại diện và khả thi của mẫu nghiên cứu, đồng thời giảm thiểu sự thiên lệch trong quá trình thu thập dữ liệu
Người tham gia trả lời bảng hỏi trong nghiên cứu này là sinh viên đang học tại trường Đại học Ngoại thương Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn dựa trên tiêu chí sau:
Sinh viên từ các khóa học khác nhau để đảm bảo tính đa dạng và phản ánh quan điểm từ các thế hệ sinh viên khác nhau
Sinh viên đã đạt đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu và tự nguyện tham gia Sinh viên đồng ý cung cấp thông tin cá nhân và ý kiến của mình trong quá trình nghiên cứu
Số lượng phiếu hỏi được phát ra phụ thuộc vào quy mô của mẫu nghiên cứu và tỉ
lệ phản hồi mong đợi Trong nghiên cứu này, ban đầu được phát ra 100 phiếu hỏi cho sinh viên trường Đại học Ngoại thương Tuy nhiên, số lượng phiếu thu về có thể thay đổi do sự tự nguyện tham gia và sự phản hồi của sinh viên
Chủ nghĩa
xã hội kho… 94% (18)
Giao trinh chu nghia
xa hoi khoa hoc…
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (7)
144
Trang 9Sau khi thu thập phiếu hỏi từ sinh viên, dữ liệu được tổng hợp và xử lý để đưa ra kết quả nghiên cứu Quá trình xử lý thông tin bao gồm các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu thu thập được, bao gồm việc kiểm tra dữ liệu thiếu, trùng lắp hoặc không hợp lệ
Bước 2: Mã hóa dữ liệu để bảo đảm sự bảo mật và ẩn danh của người tham gia.Bước 3: Phân tích dữ liệu thu thập từ phiếu hỏi bằng các phương pháp thống kê và phân tích nội dung để tìm ra các xu hướng, mẫu chung và quan hệ giữa các biến nghiên cứu Bước 4: Đưa ra kết luận và phân tích kết quả nghiên cứu dựa trên các phân tích được thực hiện
Qua việc áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thu thập dữ liệu từ sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và xử lý thông tin thu được, chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ đưa ra thực trạng chung về nhận thức và kết quả quan trọng về việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
Trang 10Pháp luật là một hệ ống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) th
có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hộ i
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằ hiện thực hóa các quy địm nh của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ ể pháp luậth t
Xét trên phương diện đạo đức là trách nhiệm của con cái trong việc tôn trọng, quan tâm và hỗ ợ cha mẹ trong ộc sống gia đình Nghĩa vụ đạo đức này còn bao tr cugồm việc tôn trọng quyền tự do và lựa chọn của cha mẹ, đồng thời thể hiện lòng biết ơn
và lòng trân trọng đối với tình yêu và sự chăm sóc mà cha mẹ dành cho con cái.Còn trên phương diện pháp luật là những quy định bắt buộc được thể chế hóa từ những chuẩn mực đạo đức Việc con cái phải thực hiện nghĩa vụ với cha mẹ không còn đơn thuần là nghĩa vụ đạo đức mà được quy định cụ ể trong pháp luật Điều này góp thphần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì chúng đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân
Nghĩa vụ trong đề tài được hiểu là nghĩa vụ đạo đức: là những nghĩa vụ do yêu cầu của đạo đức quy định, là sự phù hợp giữa lí trí và tình cả của cá nhân đối vớm i những yêu cầu đạo đức của xã hội Nói cách khác, nghĩa vụ đạo đức là sự ể hiện trách thnhiệm đạo đức của con người, là ý thức về những điều cần thực hiện
Nghĩa vụ pháp luật: do quan điểm đạo đức này phù hợp với ý chí của nhà nước, được thừa nhận trong pháp luật, qua đó góp phần tạo nên pháp luật Những quan niệm, quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì chúng đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân
Trang 111.2 Nội dung pháp luật về nghĩa vụ của con cái đố ới cha mẹi v
Từ xưa đến nay, việc con cái lễ phép, luôn yêu thương cha mẹ luôn là một trong những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp mà ông cha ta đã giữ gìn Điều đó cũng được pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế
Điều đó được pháp luật quy định khá rõ ràng và cụ ể Theo đó, căn cứ khoản 2 th
và khoản 3 Điều 70, khoản 2 Điều 71, khoản 2 và khoản 3 Điều 75 và Điều 111 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, thì nghĩa vụ của con đối với cha mẹ được quy định như sau:
– Con phải có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha
mẹ Bên cạnh những trách nhiệm được luật pháp quy định, thì con trong gia đình còn
có nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc giữ gìn danh dự văn hóa, truyền thống đạo đức gia đình
– Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luậ ề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em t v
– Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu
có thu nhập
– Con đã thành niên khi sống cùng với cha mẹ, có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình
– Con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
– Con đã thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để
tự nuôi mình
– Ngoài ra, theo Điều 10 Luật Người cao tuổi năm 2009 còn có quy định về nghĩa
vụ của con đối với cha mẹ như sau: Đối với cha mẹ thuộc người cao tuổi thì con có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, chăm sóc đời sống tinh thần, vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản về ăn, mặ ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu về vui chơi, giảc, i trí, thông tin, giao tiếp, họ ập cho cha mẹ là ngườc t i cao tuổi
Trang 12– Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
– Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;
– Trường hợp khác theo quy định của luật
Nhìn chung, trong mối quan hệ giữa con với cha mẹ thì con có các quyền và nghĩa
vụ khác nhau Để đảm bảo thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ, pháp luật đã đặt ra những quy định rõ ràng Bên cạnh việc cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, … thì con cũng phải ý thức và nắm rõ được quyền, nghĩa vụ của mình để làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người con Mặt khác, việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ là quyền bình đẳng đối với mọi người con, không có
sự phân biệt con trai, con gái, con nuôi, con trong hoặc ngoài giá thú, con dâu, con rể,
… Đối với các trường hợp con nuôi, con riêng, con dâu, con rể mà cùng sống chung với cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ chồng, cha mẹ vợ thì cũng phải có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, phụng dưỡng và giúp đỡ họ theo quy định tại Điều 70 và Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Mặc dù pháp luật đã quy định về quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ nhưng trên thực tế tình trạng con xúc phạm, chửi bới, chăm sóc không chu đáo và hành hạ cha
mẹ của mình vẫn xảy ra thường xuyên Theo đó, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm khác nhau mà người thực hiện hành vi vi phạm có thể bị xử ạt hành chính, xử lý kỷ phluật hoặc nặng hơn là bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Trường hợp con có các hành vi bạo lực với cha mẹ, vi phạm nghĩa vụ của con đối với cha mẹ, thì tuỳ từng hành vi được thực hiện cụ ể như thế nào mà mức phạt đượth c
cụ ể hóa tại các điều khoản được quy định tại Nghị định 144/2021/NĐ-CP về xử phạth t
vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trậ ự, t t an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, cụ thể:
– ều 52 đố ới hành vi xâm hại sứĐi i v c khoẻ thành viên gia đình;
Trang 13– ều 53 đố ới hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình;Đi i v
– ều 54 đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình;Đi– ều 55 đối với hành vi cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm Đilý;
– ều 57 đố ới hành vi phạm quy định về chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng;Đi i v– ều 58 đố ới hành vi bạo lựĐi i v c về kinh tế;
– ều 59 đối với hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi ỗ ở Đi chhợp pháp của họ
Trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của con đối với cha mẹ, thì người đó còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với những tội danh sau: – Điều 185 Bộ ật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017: Tội ngược đãi hoặc hành lu
hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm – ều 186 Bộ ật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017: “Người nào có nghĩa vụ Đi lucấp dưỡng và có khả năng thực tế để ực hiện việth c cấp dưỡng đối với người mà mình
có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyế ịnh của Tòa án mà từ t đ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức kh e hoỏ ặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cả ạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 i tnăm.”
Từ những chế tài đã được trích dẫn trên đây, có thể ấy được trong cuộc sống, thcon phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, chăm lo cho cha mẹ đến khi ốm đau, già yếu, khuyết tật Vốn dĩ pháp luật không khắt khe trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ, tuy nhiên những quy định này được đặt ra một phần nhằm để nhắc nhở về đạo làm con, nhớ đến cội nguồn, công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, là cách để con báo hiếu cho cha mẹ, một phần là để là tạo sự ràng buộc, để con
có trách nhiệm hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình đối với cha mẹ Nếu làm trái với quy định của pháp luật thì sẽ bị xử lý tùy theo mức độ nặng nhẹ của hành vi.1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luậ về nghĩa vụ của con cái đố ới cha mẹt i vTrước khi có các quy định pháp luật cụ thể liên quan đến nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ tại Việt Nam, việc nhận thức và thực hiện nghĩa vụ này dựa trên các nguyên tắc và truyền thống gia đình, xã hội Dưới đây là một số nguyên tắc và nét truyền thống quan trọng trong văn hóa gia đình Việt Nam:
Trang 1411
– ếu thảo: Trong văn hóa ViệHi t Nam, hiếu thảo là một giá trị cơ bản, đòi hỏi con cái phải tôn trọng và biết ơn cha mẹ vì những đóng góp, chăm sóc và nuôi dưỡng suốt cuộc đời Con cái có trách nhiệm chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ khi cần thiết
– Trách nhiệm gia đình: Truyền thống gia đình Việt Nam đặc biệt coi trọng trách nhiệm gia đình Con cái có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ trong các hoàn cảnh khó khăn, cung cấp hỗ ợ tài chính và tâm lý cho cha mẹ.tr
– Truyền thống nuôi dưỡng: Truyền thống Việt Nam coi trọng vai trò của cha mẹ trong việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái Con cái có trách nhiệm biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ trong việc nuôi dưỡng và giáo dục mình
– Tôn trọng và chăm sóc người già: Trong văn hóa Việt Nam, tôn trọng và chăm sóc người già là một nét truyền thống quan trọng Con cái có trách nhiệm chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ khi tuổi già yếu đuối
Tóm lại, trước khi có các quy định pháp luật liên quan, việc nhận thức và thực hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ dựa trên các nguyên tắc và truyền thống gia đình Việt Nam
Khi đã có tư duy về sự tồn tại củ các quy định pháp luật liên quan tới nghĩa vụ a của con cái đối với cha mẹ, khả năng nhận thức c a sinh viên và quan điủ ểm thái độ đối với việc th c hiự ện nghĩa vụ có thể khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm giáo dục, gia đình, và những trải nghiệm cá nhân Dưới đây là một số quan điểm phổ biến
có thể tồn tại trong cộng đồng sinh viên Việt Nam:
– Nhận thức về trách nhiệm gia đình: Nhiều sinh viên nhận thức rõ v trề ọng trách
và nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ hơn sau khi có các điều luật Họ coi đó là một phần quan trọng của truyền thống và giá trị gia đình, và đặt sự quan tâm và chăm sóc cha mẹ lên hàng đầu
– Tình yêu và biết ơn đối với cha mẹ: Sinh viên có thể có quan điểm tích cực hơn đối với việc thực hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ, bởi vì họ nhận ra sự quan trọng của việc yêu thương cha mẹ và biết ơn cha mẹ đã đóng góp và hy sinh nhiều cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc mình
– Áp lực tài chính: Một số sinh viên vẫn có thể gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với cha mẹ, đặc biệt khi họ gặp phải khó khăn tài chính riêng của mình, chẳng hạn như tiền học phí, chi phí sinh hoạt, hay sự phụ thuộc vào công việc part-time để kiếm sống Nhưng thông qua luật, sinh viên vẫn có sự tự giác và nghiêm túc hơn trong vấn đề tài chính
Trang 15– Sự phù hợp và công bằng: Một số sinh viên có quan điểm đồng tình rằng việc thực hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ được định rõ và công bằng trong các quy định pháp luật Nhờ đó, cha mẹ và con cái có thể hiểu rõ trách nhiệm của nhau, thấu hiểu nhau hơn
Quan điểm và thái độ đối với việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ có thể đa dạng và không đồng nhất trong cộng đồng sinh viên Việt Nam Mỗi cá nhân có thể có quan điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá nhân và xã hội khác nhau
Đối với vấn đề nghĩa vụ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương với cha mẹ, pháp luật chính là nền tảng của nhận thức Đa số các sinh viên trước khi biết đến quy phạm quy định nghĩa vụ con cái thường chỉ có thể dựa vào những lối văn hoá truyền thống của Việt Nam để nhận thức, thế nhưng sau khi hiểu biết về pháp luật và ý thức được quy phạm pháp luật quy định, nhiều sinh viên đã thay đổi góc nhìn và quan niệm theo nhiều hướng bao gồm đồng ý lẫn phản đối Một bộ phận sinh viên hướng đến tôn trọng đồng thời nêu cao tinh thần pháp luật, số còn lại cho rằng nghĩa vụ đối với cha mẹ
và con cái chỉ nên nằm trong khuôn khổ tự nguyện đồng thời chỉ cần được đánh giá dưới góc độ đạo đức thay vì có sự tham gia của pháp luật Nhận thức của sinh viên sau khi có nhận thức pháp luật về quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ mang tính cá nhân hoá, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện sống và nhân sinh quan hay quá trình trưởng thành được bố mẹ nuôi dạy
2 Thực trạng việc thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại họ Ngoại thươngc
Trên cơ sở ực hiện khảo sát bằng phiếu anket ố ợng 100 phiếu) về việc thựth (s lư c hiện pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, chúng em có được bảng số ệu và sẽ ến hành phân tích, đánh giá, bình li ti
luận ực trạng vấn đề th theo kết quả điều tra đã thu được
Theo kết quả ảo sát, trong tồng số 100 phiếu trả lời có 60% bạn là sinh viên khkhoa luật, trong đó 95% sinh viên khằng định có hiểu biế và nắm được 1 số quy định t pháp luật liên quan đến nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ (67% sinh viên biết dưới 4 quy định, 28% biết trên 4 quy định) Con số này khẳng định rằng các bạn sinh viên có
sự am hiểu, nhận ức về trách nhiệm nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ, đã và đang ththực hiện nghĩa vụ của, tuy vậy nhận thức của các bạn về các quy định pháp luật còn hạn chế và chưa sâu sắc Có 5% trong số sinh viên tham gia nói rằng họ không biết và cũng chưa từng tìm hiểu các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của con cái đối với cha
Trang 1613
mẹ, tuy nhiên điều đó không khẳng định rằng các sinh viên này không thực hiện bổn phận và trách nhiệm với cha mẹ Có thể nói, nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ không chỉ được quy định bởi pháp luật mà còn là một khía cạnh của chuẩn mực đạo đức Chính chuẩn mực đạo đức và tư tưởng truyền thống tốt đẹp về văn hoá gia đình là những công
cụ hữu hiệu đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ Điều này được nhận thấy rõ qua bài khảo sát bởi hầu hết các sinh viên tham gia đều liệt kê đầy đủ được những bổn phận, nghĩa vụ cơ bản mà một người con cần thực hiện đố ới cha mẹ.i vTrong các hoạt động thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ, có 35,27% số sinh viên thường xuyên giúp đỡ cha mẹ các công việc nhà, 25,60% giúp đỡ cha mẹ bằng những món quà tinh thần và 11,59% giúp đỡ cha mẹ về tài chính, 24,64% số sinh viên
xa nhà thường xuyên gọi điện liên lạc hỏi thăm cha mẹ Có thể thấy, đa số sinh viên đều
có những hành động, việc làm thể ện sự yêu thương, đồng cảm và kính trọng cha mẹ hiSinh viên chưa đủ khả năng tài chính để hỗ ợ bố mẹ về vậtr t chất, nhưng biết dành thời gian và động viên tinh thần gia đình một cách thường xuyên Hầu hết sinh viên thực hiện các bổn phận, nghĩa vụ thông qua những hành động cụ thể và chỉ có số ít sinh viên với tỷ lệ 20% thường xuyên thể hiện tình yêu thương với cha mẹ thông qua lời nói Một điều đáng để tâm là tỉ lệ sinh viên thường xuyên cãi lời cha mẹ chiếm 12% số sinh viên tham gia khảo sát Điều này có thể dẫn tới những mâu thuẫn không đáng có giữa cha
mẹ và con cái, trong thời gian dài sẽ có nguy cơ làm rạn nứt tình cảm
Kết quả khảo sát còn cho thấy công việc học tập trên lớp và các hoạt động ngoại khoá là yếu tố chính ảnh hưởng đến thời gian sinh viên dành cho cha mẹ và gia đình mình Chỉ có 2,9% sinh viên cho biết họ dành phần lớn thời gian cuối tuần để ở bên gia đình, trò chuyện, giúp đỡ và tương tác với cha mẹ Số sinh viên còn lại đều bị ảnh hưởng bởi hoạ ộng làm bài tập nhóm, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá, Và chỉ t đ
có 3% sinh viên nói rằng thời gian họ dành cho gia đình không bị ảnh hưởng bởi những hoạt động này
Khi được hỏi về các nguồn thông tin, tài liệu, kiến thức mà sinh viên tiếp nhận, có đến 35,37% sinh viên biết đến các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của con cái với cha mẹ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, 25,61% đến từ gia đình, người thân và bạn bè, 20,33% đến từ các hoạ ộng giao tiếp xã hột đ i và 18,70% thông qua các môn học Luật theo chương trình đào tạo của trường Như vậy, phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho sinh viên về pháp luật Tuy nhiên, vấn đề ếp thu và chắt lọc thông tin chính xác ticòn nhiều khó khăn bởi số ợng thông tin vô cùng đa dạng, phức tạp, không thể tránh lưkhỏi những nguồn tin sai sự thật, nguồn kiến thức không chính xác