1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận bộ môn kỹ năng lãnh đạo đề tài phong cách lãnh đạo của sam walton

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Lãnh Đạo Của Sam Walton
Tác giả Trần Mạnh Trung, Lý Trung Sơn, Nguyễn Thị Vy, Vũ Phương Huyền, Nguyễn Ngọc Thuấn, Hoàng Thị Minh Phương, Mã Ngọc Phương My
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kỹ Năng Lãnh Đạo
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Được mệnh danh là “ông vua bán lẻ” của nước Mỹ, Sam Walton – cha đẻ của một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đã thành công trong việc lựa chọn và áp dụng phong cách lãnh đạo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Vũ Phương Huyền – 2114410077 Nguyễn Ngọc Thuấn – 2014610105 Hoàng Thị Minh Phương – 2114410150

Mã Ngọc Phương My – 2114210081

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Thành viên Mã sinh viên Nhiệm vụ Mức độ hoàn

thành công việc

Điểm

Trần Mạnh Trung 2114410200 Lời mở đầu, kết

luận+ Q&A hoàn thành tốt, Nhiệt tình,

đúng deadline

10/10

Lý Trung Sơn 2114410160 Phong cách lãnh

đạo+ Q&A hoàn thành tốt, Nhiệt tình,

đúng deadline

10/10

Nguyễn Thị Vy 2114210133 P hụ lục, tài liệu

tham khảo, tiểu luận + Q&A

Nhiệt tình, hoàn thành tốt, đúng deadline

10/10

Vũ Phương Huyền 2114410077 Thuyết trình, Các

cách tiếp cận lãnh đạo

Nhiệt tình, hoàn thành tốt, đúng deadline

10/10

Nguyễn Quán

Thục Anh 2114410006 Thuyết trình+ bài

học thành công Sam Walton

Nhiệt tình, hoàn thành tốt, đúng deadline

Trang 3

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

1 Mộ ố khái niệm t s 6

1.1 Lãnh đạo 6

1.2 Nhà lãnh đạo 6

1.3 Phong cách lãnh đạo 6

2 Các cách tiế p c ận lãnh đạo 7

2.1 Lãnh đạo tiếp cận theo phẩm chất 7

2.2 Lãnh đạo tiếp cận theo quan điểm hiện đại 9

CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠ O C ỦA SAM WALTON 12

1 Tiể u s ử của Sam Walton 12

1.1.Những năm đầu đời 12

1.2 Sự nghiệp kinh doanh 13

1.3 Thành tự u c ủa Sam Walton 14

2 Đặc điểm phong cách lãnh đạo của Sam Walton 15

2.1 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo quan điể m hi ện đạ ủa Sam Walton i c 15

2.2 Phong cách lãnh đạo tiếp cận theo hành vi của Sam Walton 18

CHƯƠNG 3 BÀI HỌC THÀNH CÔNG CỦA SAM WALTON 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 5

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lãnh đạo vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Theo đó, lãnh đạo đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có tri thức hiểu biết khoa học toàn diện, nhận thức và vận dụng đúng quy luật, nắm vững đối tượng, nắm bắt thông tin đầy đủ chính xác, đồng thời, nhà lãnh đạo phải khéo léo, nhạy cảm và sáng tạo nghệ thuật để hoàn thành công việc lãnh đạo thông qua việc lấy con người làm đối tượng cũng như giải quyết các mối quan hệ đa chiều nhằm đạt được mục tiêu chung

Trong một tổ chức, những hành động và quyết định của nhà lãnh đạo có ảnh hưởng đến toàn bộ thành viên trong tổ chức Nhà lãnh đạo quyết định và hành động đúng đắn sẽ làm thỏa mãn các lợi ích của các cá nhân và tập thể, từ đó, tạo điều kiện và gia tăng động

cơ làm việc cho mỗi thành viên, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Khi đó, phong cách lãnh đạo trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng tạo nên những điểm nhấn trong thành công của mỗi nhà lãnh đạo

Được mệnh danh là “ông vua bán lẻ” của nước Mỹ, Sam Walton – cha đẻ của một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đã thành công trong việc lựa chọn và áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp, đưa Walmart từ một cửa hàng nhỏ tại thị trấn Bentonville bang Arkansas nước Mỹ với số vốn bỏ ra ban đầu chỉ vỏn vẹn 150 USD vào thời điểm năm 1962 tiến lên trở thành công ty có doanh thu lớn nhất thế giới trong nhiều năm liên tiếp, với doanh thu năm 2020 đạt tới con số 559 tỷ USD theo Bảng xếp hạng 2021 Global

2000 do Forbes công bố

Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lựa chọn phong cách lãnh đạo hợp

lý trong việc đáp ứng nhu cầu của tổ chức, phát huy sức mạnh cá nhân và tập thể của tổ chức, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài ”Phong cách lãnh đạo của Sam Walton” làm

đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu sau:

, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về lãnh đạo tiếp cận theo phẩm chất và lãnh đạo tiếp cận theo quan điểm hiện đại

Hai là, phân tích phong cách lãnh đạo của Sam Walton theo phẩm chất và theo quan điểm hiện đại

Ba là, từ những phân tích về phong cách lãnh đạo của Sam Walton, tìm ra phong cách lãnh đạo chuẩn mực, phù hợp với tốc độ phát triển của tổ chức, đồng thời, thấy được mặt tích cực, mặt hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phong cách lãnh đạo

Trang 6

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là phong cách lãnh đạo của Sam Walton

Phạm vi nghiên cứu tập trung tại Tập đoàn bán lẻ Walmart

4.Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng việc phân tích các dữ liệu thứ cấp thu thập được, từ đó, tổng hợp, chọn lọc, phân tích so sánh, khái quát và đánh giá để đưa ra một cái nhìn tổng quan

5.Nội dung và cấu trúc bài báo cáo

Bài nghiên cứu có kết cấu bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lãnh đạo tiếp cận theo phẩm chất và theo quan điểm hiện đại

Chương 2: Phân tích phong cách lãnh đạo của Sam Walton theo phẩm chất và theo quan điểm hiện đại

Chương 3: Một số bài học thành công của Sam Walton

Để hoàn thành bài nghiên cứu, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Thị Hương Giang đã giúp đỡ nhóm trong quá trình thực hiện và hoàn thiện bài nghiên cứu

Do những hạn chế nhất định về thời gian và thông tin thu thập được, cũng như hạn chế

về kiến thức và kỹ năng, nhóm chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và góp ý từ phía thầy để bài nghiên cứu sẽ được hoàn thiện hơn

Trang 7

-Kỹ năng lãnh đạo None

2

KNLĐ TN - Kỹ năng lãnh đạo, bộ đề trắc nghiệm…

Kỹ năng lãnh đạo None

11

Hướng dẫn Ctttt ádfakjsbf;abfo;ab;oằourf

-Kỹ năng lãnh đạo None

3

20.3.1 Câu chuyện nhà quản lý carot và nghệ…

Kỹ năng lãnh đạo None

121

KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Ghi chép môn Kỹ năng…

-Kỹ năng lãnh đạo None

9

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Mộ ố khái niệm t s

1.1 Lãnh đạo

là quá trình làm ảnh hưởng lên người khác để đạt được mục tiêu đã đề ra.Ngoài

ra, lãnh đạo còn là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tổ chức bằng cách thuyết phục và dẫn dắt hành vi, tạo ra mối ràng buộc giữa người và công việc nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức

Lãnh đạo mang đến một chức danh đối với người thực hiện công việc chuyên môn Trong đó năng lực, trình độ và kỹ năng cần được đảm bảo Thể hiện với các dẫn dắt và phân chia thực hiện công việc trong chiến lược chung Từ đó mang đến những ảnh hưởng đối với từng cá nhân thực hiện Bên cạnh đó cũng phản ánh năng lực của họ thông qua các kết quả công việc đạt được

1.2 Nhà lãnh đạo

Trong quá trình tìm hiểu về lãnh đạo thường hay xảy ra nhầm lẫn định nghĩa giữa lãnh đạo và quản trị Tuy nhiên, lãnh đạo và quản trị là hai vai trò khác nhau của con người đứng đầu trong một tổ chức, một nhóm người Nhà lãnh đạo là những người nghĩ ý tưởng, nhà quản lý thực thi các ý tưởng ấy Trong chiến lược và chính sách được xây dựng, nhà lãnh đạo tiên phong trong tìm kiếm cách thức hiệu quả triển khai Trong công

ty doanh nghiệp hay tổ chức thì nhà lãnh đạo có vai trò định hướng về các mục tiêu và tầm nhìn của công ty doanh nghiệp đó

Người lãnh đạo luôn là người truyền cảm hứng, động lực cho nhân viên; mang đến sự ngưỡng mộ trong phong cách thực hiện công việc và đảm bảo trong tính chất rộng hơn đối với việc triển khai chiến lược lớn trên thực tế

1.3 Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo được xem là một phương thức hay cách thức giúp cho các nhà lãnh đạo đưa ra được những bản kế hoạch, phương hướng cũng như đặt ra mục tiêu thực hiện, đồng thời, thể hiện sự động viên kịp thời với toàn bộ nhân viên cấp dưới

Ở góc độ nhân viên, phong cách lãnh đạo sẽ chủ yếu dựa trên hành động hoặc ngụ

ý của người lãnh đạo Hiệu quả quản lý của các nhà lãnh đạo bị ảnh hưởng trực tiếp bởi phong cách lãnh đạo của họ; nó cũng ảnh hưởng đến tập hợp, thu hút những người điều hành

Paternalistic leadership

Kỹ năng lãnh đạo None

2

Trang 9

Trang 7

cách lãnh đạo Các nhà lãnh đạo thường áp dụng phong cách làm việc của họ tại nơi làm việc hiện tại khi chuyển sang nơi làm việc mới vì họ đã có những thói quen nghề nghiệp

từ môi trường làm việc trước đây, rất khó thay đổi

Tuy nhiên, để trở thành một nhà lãnh đạo tốt nhất, người lãnh đạo phải thích nghi với những điều này và hài hoà với chúng Có những lúc phong cách lãnh đạo cũ không phù hợp với môi trường hay tổ chức mới

cũng ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của họ Khi mới bắt đầu công việc, hầu hết mọi người đều e ngại và không dám thể hiện hết phong cách lãnh đạo của họ Nhà lãnh đạo có thể không có đủ thời gian để thích nghi hoặc họ cần thêm điều kiện, sự tiếp xúc và kiến thức về văn hóa doanh nghiệp để xác định phong cách lãnh đạo của mình Nhưng sau một thời gian dài làm việc, nhà lãnh đạo sẽ thể hiện rằng mọi thứ tiến triển tốt hơn và quy trình làm việc ổn định hơn

lực và chuyên môn cao thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán để đạt được kết quả nhanh chóng Các nhà lãnh đạo kém chuyên môn sẽ không dám tự đưa ra quyết định trong công việc Những nhà lãnh đạo này thường phải hỏi thêm cấp dưới Do đó, những nhà lãnh đạo này thường có phong cách tự do hoặc dân chủ trong công việc của họ Các phong cách lãnh đạo cũng có thể thay đổi theo thời gian, sao cho phù hợp và hiệu quả nhất

2 Các cách tiế p c ận lãnh đạo.

2.1 Lãnh đạo tiếp cận theo phẩm chất

Cách tiếp cận dựa vào phẩm chất hay còn gọi là cách tiếp cận Vĩ Nhân (Great Man Theory) xuất hiện từ đầu thế kỷ 20 Xuất phát điểm của cách tiếp cận này là những nghiên cứu, tìm hiểu về những nhà lãnh đạo đã thành công nhất định ở mức độ nhất định Theo cách tiếp cận này, các nhà lãnh đạo sinh ra đã có các tố chất hay đặc tính tự nhiên,

có tính bản năng, năng lực sẵn (có tố chất siêu phàm, có những giá trị vượt trội so với người khác), chứ không phải chỉ do luyện tập hay cố gắng mà đạt được

Cách tiếp cận này đã tìm ra những đặc điểm, tính cách của nhà lãnh đạo có liên hệ mật thiết với thành công của tổ chức Tuy nhiên, khi lý thuyết về lãnh đạo khác xuất hiện với các cuộc tranh luận, phản biện, biện luận về lãnh đạo có sự tham gia rộng rãi của xã hội, nhất là phần lớn những nhà lãnh đạo thành đạt cũng không thừa nhận họ thừa hưởng những tố chất đặc biệt, thì quan điểm về tố chất lãnh đạo cũng có sự thay đổi Đây cũng

Trang 10

chính là lý do dẫn tới việc các nhà nghiên cứu chuyển hướng tới học thuyết lãnh đạo dựa trên cơ sở hành vi ở giai đoạn năm 1950

-Traits Model) là một công cụ quan trọng để đánh giá các khía cạnh tính cách khác nhau của một người ứng viên và xác định ứng viên đó có thực sự phù hợp với công việc hoặc với công ty hay không Năm yếu tố cốt lõi đó là sự hướng ngoại, sự dễ chịu, sự cởi mở, sự tận tâm và sự nhạy cảm

Để chắc chắn rằng có thể ghi nhớ đúng tất cả các tên của mô hình, có thể sử dụng cách viết tắt các chữ cái đầu tạo thành một cái tên dễ nhớ như BIỂN (OCEAN) trong đó O là

sự cởi mở (Openness), C là sự tân tâm (Conscientiousness), E là sự hướng ngoại (Extraversion), A là sự dễ chịu (Agreeableness), N là sự nhạy cảm (Neuroticism) hoặc cụm từ XUỒNG (CANOE) với các từ tương tự như trên

Mô hình năm tính cách là kết quả của một số nghiên cứu độc lập được tiến hành vào cuối những năm 1950 Nhưng mô hình mà chúng ta biết ngày nay cho mãi đến những năm 1990 mới bắt đầu hình thành Có nhiều nghiên cứu khác cũng bắt nguồn từ mô hình này ví dụ như “5 tính cách” (The big five) của Lewis Goldberg (một nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Oregon) Mô hình được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh và ngay cả nghiên cứu tâm lý học

-Briggs Type Indicator) là một phương pháp dùng hàng loạt các câu hỏi trắc nghiệm để đo đạt tính cách chúng ta Mục đích của trắc nghiệm MBTI là chỉ ra cách con người nhận thức thế giới xung quanh và ra quyết định cho mọi vấn đề trong cuộc sống Hiện nay, MBTI được sử dụng phổ biến như một phương pháp chia loại tính cách khá chính xác Trong công việc, MBTI giúp con người có thêm nội dung để lựa chọn nghề nghiệp chính xác hơn, với nhà phỏng vấn cũng có thể dùng MBTI

để nhận xét cấp độ thích hợp về tính cách của ứng viên với hoạt động cũng như môi trường làm việc của tổ chức

Trắc nghiệm tính cách MBTI dựa trên bốn tiêu chí bao gồm E-I Introversion), S-N (Sensing-Intuition), T-F (Thinking-Feeling) và J-P (Judging-Perceiving) Từ bốn tiêu chí kể trên, có thể xây dựng được 16 loại hình tính cách theo như bảng sau

(Extraversion-Bảng 1:Các loại tính cách theo Công cụ ắc nghiệm tính cách MBTI Tr

STT Loại hình Tên gọi STT Loại hình Tên gọi

Trang 11

Trang 9

1 ISTJ Người trách nhiệm 9 ENFJ Người chỉ dạy

2 ISFJ Người nuôi dưỡng 10 ENFP Người truyền

cảm hứng

3 ISFP Người nghệ sĩ 11 ENTJ Nhà điều hành

tầm nhìn xa

5 INFP Người duy tâm 13 ESFJ Người quan tâm

6 INFJ Người che chở 14 ESFP Người trình diễn

7 INTJ Nhà khoa học 15 ESTJ Người giám sát

2.2 Lãnh đạo tiếp cận theo quan điểm hiện đại

Lãnh đạo lôi cuốn là khả năng thuyết phục mỗi cá nhân, dựa trên sự quyến rũ và niềm tin của người lãnh đạo Thuật ngữ “lãnh đạo lôi cuốn” được giới thiệu trong bài luận Ba Loại Chính Quyền (The three types of legitimate rule), xuất bản năm 1958, bởi Max Weber, nhà xã hội học người Đức và đồng thời là người sáng lập thuyết hành chính quan liêu (Bureaucratic Theory)

Khái niệm này được xây dựng dựa trên những phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo và

sự công nhận của các nhân viên ra sức quyến rũ đó dường như cũng đặc biệt và nằm ngoài những phạm trù tự nhiên mà chúng ta vẫn thường giải nghĩa được Các nhà lãnh đạo lôi cuốn không nhất thiết Điều này có liên quan đến sự gắn kết tình cảm giữa hai bên Max Weber nhận thấy rằng sự lôi cuốn quần chúng thực chất lại là một tính cách tồn tại trong mỗi cá nhân Điều tạo phải là những nhà lãnh đạo giỏi nhất

Mọi người có xu hướng ủng hộ và đi theo những người mà bản thân họ ngưỡng mộ Một nhà lãnh đạo có sức lôi cuốn sẽ thu hút những người khác bằng tính cách và sự quyến

rũ của mình, thay vì bất kỳ hình thức quyền lực nào khác Điều này sẽ xảy ra một cách hoàn toàn tự nhiên và không thể bị bắt ép bởi bất kỳ yếu tố nào Theo khái niệm lãnh

Trang 12

đạo lôi cuốn, tầm nhìn cá nhân của nhà lãnh đạo sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khán giả và thu hút được tình cảm của họ

Conger & Kanungo (1998) đã chỉ ra 5 đặc điểm hành vi của 1 nhà lãnh đạo lôi cuốn, bao gồm có tầm nhìn nhìn xa và chi tiết, rõ ràng từng bước; nhạy cảm với điều kiện môi trường; nhạy cảm với những nhu cầu của các thành viên; dám nhận rủi ro cá nhân; thực

hiện những hành vi không theo thói quen cũ

Khái niệm “lãnh đạo chuyển đổi” xuất hiện lần đầu tiên trong cuốn sách mang tên Leadership của tác giả James McGregor Burns năm 1978 Ông định nghĩa phong cách lãnh đạo chuyển đổi là “cộng sự của họ cùng tương trợ nhau để đạt đến tầm cao của đạo đức và động lực” Có thể hiểu người theo phong cách lãnh đạo chuyển đổi là truyền cảm hứng và cho phép thay đổi tích cực ở mọi cấp độ, từ cá nhân đến tổ chức; biết nắm bắt

cơ hội, chuyển đổi các cảm xúc, giá trị, đạo đức, các mục tiêu dài hạn của cá nhân để đưa doanh nghiệp tiến xa hơn Lãnh đạo chuyển đổi bao gồm bốn thành phần chính , kích thích trí tuệ Một nhà lãnh đạo biến đổi thách thức những người theo dõi phải sáng tạo và sáng tạo

Hai là, xem xét cá nhân Một nhà lãnh đạo chuyển đổi thể hiện mối quan tâm thực sự cho nhu cầu và cảm xúc của những người theo dõi

Ba là, động lực truyền cảm hứng Một nhà lãnh đạo biến đổi có khả năng truyền cảm hứng và thúc đẩy những người theo dõi

, ảnh hưởng lý tưởng hóa Một nhà lãnh đạo chuyển đổi đóng vai trò là hình mẫu cho những người theo dõi và thực sự “bước đi nói chuyện”

Khi một nhà lãnh đạo có thể thực hiện từng thành phần, đóng vai trò là một hình mẫu, người khuyến khích, người đổi mới và huấn luyện viên cùng một lúc, họ sẽ biến những người xung quanh thành những cá nhân tốt hơn, năng suất hơn và thành công hơn Có thể đạt được điều này, có thể nói dễ hơn làm, đòi hỏi cả việc sở hữu các đặc điểm bẩm sinh liên quan đến lãnh đạo biến đổi và cam kết với các nguyên tắc chỉ đạo của phong cách lãnh đạo này Để đáp ứng bốn thành phần này, một nhà lãnh đạo biến đổi phải là người trao quyền cho những người theo dõi làm những gì tốt nhất cho tổ chức; là một

mô hình vai trò mạnh mẽ với giá trị cao; lắng nghe tất cả các quan điểm để phát triển tinh thần hợp tác; tạo tầm nhìn, sử dụng con người trong tổ chức; hoạt động như một tác nhân thay đổi trong tổ chức bằng cách nêu một ví dụ về cách bắt đầu và thực hiện thay đổi; giúp tổ chức bằng cách giúp đỡ người khác đóng góp cho tổ chức

Trang 13

Trang 11

Về cơ bản, lý thuyết lãnh đạo kiểu giao dịch có thể được định nghĩa là các nhà lãnh đạo hoặc nhà quản lý thúc đẩy cấp dưới làm việc dựa trên các hình phạt và phần thưởng khuyến khích

Phong cách lãnh đạo kiểu giao dịch tập trung vào quy trình quản lý cơ bản về kiểm soát,

tổ chức và lập kế hoạch ngắn hạn Lãnh đạo kiểu giao dịch thúc đẩy và định hướng cho cấp dưới chủ yếu bằng lợi ích cá nhân Sức mạnh của các nhà lãnh đạo kiểu giao dịch đến từ thẩm quyền và trách nhiệm chính thức của họ trong tổ chức Mục tiêu chính của cấp dưới là tuân theo chỉ dẫn của người lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo giao dịch được xây dựng trên bốn giả định, trong đó bao gồm mọi người thực hiện tốt nhất của họ khi chuỗi lệnh là rõ ràng và rõ ràng; phần thưởng và hình phạt thúc đẩy người lao động; việc tuân theo các chỉ dẫn và mệnh lệnh của người lãnh đạo là mục tiêu chính của những người theo dõi; cấp dưới cần được theo dõi cẩn thận để đảm bảo đáp ứng mong đợi

Trong lãnh đạo giao dịch, phần thưởng và hình phạt phụ thuộc vào hiệu suất của những người theo dõi Nhà lãnh đạo xem mối quan hệ giữa người quản lý và cấp dưới như một cuộc trao đổi – bạn trao lại cho tôi thứ gì đó để đổi lại Khi cấp dưới thực hiện tốt, họ nhận được phần thưởng Khi họ thực hiện kém, họ sẽ bị trừng phạt theo một cách nào

đó

Các quy tắc, thủ tục và tiêu chuẩn là rất cần thiết trong lãnh đạo giao dịch Các nhà lãnh đạo giao dịch giám sát những người theo dõi cẩn thận để thực thi các quy tắc, khen thưởng thành công và trừng phạt thất bại Tuy nhiên, họ không đóng vai trò là chất xúc tác cho sự phát triển và thay đổi trong một tổ chức Thay vào đó, họ tập trung vào việc duy trì điều này như hiện tại và thực thi các quy tắc và kỳ vọng hiện tại

Những nhà lãnh đạo này có xu hướng giỏi trong việc đặt ra những kỳ vọng và tiêu chuẩn nhằm tối đa hóa hiệu quả và năng suất của một tổ chức Họ có xu hướng đưa ra phản hồi mang tính xây dựng liên quan đến hiệu suất của người theo dõi cho phép các thành viên trong nhóm cải thiện đầu ra của họ để có được phản hồi và củng cố tốt hơn

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA SAM WALTON

1 Tiểu s ử của Sam Walton

Sam Walton tên đầy đủ là Samuel Moore Walton, người được mệnh danh là của nước Mỹ Ông là người thành lập tập đoàn bán lẻ Walmart và Sam’s Club

mà ông bắt đầu lần lượt vào năm 1962 và 1983 Wal Mart Stores Inc đã trở thành tập đoàn lớn nhất thế giới tính theo doanh thu cũng như là nhà tuyển dụng tư nhân lớn nhất thế giới, cùng với đó Sam Walton cũng được lịch sử ghi dấu như một trong những người giàu nhất thế giới trong nhiều năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỷ XXI Những kinh nghiệm sống và bí quyết kinh doanh của ông được hé lộ qua cuốn hồi ký có tên “Made in America” được dịch qua tiếng Việt với tên “Cuộc đời kinh doanh tại Mỹ” – cuốn sách gối đầu giường của nhiều doanh nhân nổi tiếng

-1.1 Những năm đầu đ ời

Samuel Moore Walton được sinh ra bởi cha là Thomas Gibson Walton và mẹ là Nancy Lee, tại Kingfisher, bang Oklahoma, Hoa Kỳ Vì lớn lên trong thời kỳ đại khủng hoảng của nước Mỹ và hoàn cảnh gia đình nông dân khó khăn, Walton có một tuổi thơ rất cơ cực Nhận thức được vai trò của mình là hỗ trợ chứ không thể dựa dẫm vào gia đình, ông đã làm đủ mọi việc để phụ giúp gia đình kiếm sống: mỗi buổi sáng, ông phải thức dậy rất sớm để vắt sữa bò, đóng chai và giao tới tận nhà khách hàng Ông cũng đi mọi nơi để bán tạp chí khi mới tròn 8 tuổi Khi học đại học ông cũng đã trải qua rất nhiều nghề để nuôi sống bản thân cũng như trang trải cho việc học tập, bao gồm cả chạy bàn

để đổi lấy bữa ăn Xuất phát điểm dưới cả vạch xuất phát, ông đã vươn lên và thành công lập nên đế chế bán lẻ lớn nhất thế giới

Ngay từ nhỏ, Sam Walton đã sớm chứng tỏ khả năng tài giỏi hơn người Ông có một điểm mạnh của riêng mình, đó chính là những tham vọng Mẹ ông luôn nói rằng ông nên cố gắng trở thành người giỏi nhất có thể trong bất cứ lĩnh vực nào Vì vậy, Sam luôn theo đuổi mọi thứ ông quan tâm với niềm đam mê thực sự

Năm 14 tuổi, khi còn là một hướng đạo sinh, Sam đã trở thành ứng cử viên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử nước Mỹ đoạt giải Eagle Scout (cấp bậc Hướng đạo đại bàng) Ở trường trung học, Sam luôn đạt điểm xuất sắc trong tất cả các môn học và được bầu làm Chủ tịch Hội học sinh Không chỉ nổi bật trong thành tích học tập, Sam cũng thể hiện tài năng và bản lĩnh của mình ở những hoạt động ngoại khóa như là ngôi sao bóng rổ của đội vô địch quốc gia, tiền vệ trong đội bóng đá Khi tốt nghiệp trường trung học David

H Hickman ở Columbia, anh được bình chọn là "Cậu bé đa năng nhất"

Vào thời điểm Sam Walton vào đại học, Walton đã tham gia chương Zeta Phi của hội huynh đệ Beta Theta Pi Anh ta cũng được QEBH, hội kín nổi tiếng trong khuôn viên

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w