1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữavật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộcđổi mới ở nước ta hiện nay

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Đặng Trần Minh
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lí Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Để định nghĩa vật chất, Lênin đóđối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại chocon người trong cảm giác, vất chất tồn tại độc lập đối với cảm giác, với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

………o0o………

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC

ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Sinh viên thực hiện : Đặng Trần Minh

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 4

I Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và ý thức 4

1 Vật chất 4

2 Ý thức 6

II Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 8

1 Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức 8

2 Ý thức tác động trở lại vật chất 9

III Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay 12

1 Thực trạng: 12

2 Vận dụng: 18

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

1

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đadạng Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vậtchất và ý thức Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệgiữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng vàđầy đủ đó là: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau Vật chất quyết định sự rađời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất Trước năm 1986, đấtnước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ, một hệ thống quản lýyếu kém cũng là do một phần không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệgiữa vận chất và ý thức Vấn đề này đã được nhận thực đúng sau đổi mới ở đại hội

VI, và quả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơchế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo

ra một thế lực mới để nước ta bước vào một thời kì phát triển mới Nhiều tiền đềcần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã được tạo ra, quan hệ giữanước ta và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng Tuy nhiên, do ưu thếcông nghệ và thị trường thuộc về các nước phát triển khiến cho các nuớc chậmphát triển đứng trước một thách thức to lớn Trước tình hình đó, cũng với xu thếphát triển của thời đại, Đảng và nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt,giữ vai trò chủ đạo Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổimới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ chophép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho côngcuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài

"Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vậndụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay”

2

Trang 4

NỘI DUNG

I Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

I.1 Vật chất

I.1.1 Định nghĩa

Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,

V.I.Lenin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triếthọc dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộcvào cảm giác” Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay cácnhà khoa học coi là một định nghĩa kinh điển

Lenin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cách thôngthường là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khác rộng hơn vìkhái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất Để định nghĩa vật chất, Lênin đóđối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại chocon người trong cảm giác, vất chất tồn tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còncảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh vật chất

Định nghĩa vật chất của V.I.Lenin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái hiện thực bên ngoài ý thức vàkhông lệ thuộc vào ý thức

Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đemlại cho con người cảm giác

Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chả qua chỉ là sự phản ánh của nó.

Ý nghĩa phương pháp luận của qua niệm vật chất của triết học Mác – LêninĐịnh nghĩa vật chất của V.I.Lenin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản củatriết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng; triệt để khắc phục hạnchế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri Địnhnghĩa vật chất của V.I.Lenin đã khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tintrong khoa học tự nhiên; tạo tiền đề xây dựng quan điểm về duy vật về xã hội vàlịch sử loài người Ngoài ra, định nghĩa này còn là cơ sở để xây dựng nền tẳngvững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứngkhoa học

I.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất

Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vậtchất

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vận động là mọi sự biến đổi nóichung chứ không phải là sự chuyển định vị trí trong không gian, Anghen cho rằngvận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất

nó bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sựthay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy

Vận động có nhiều hình thức trong đó có 5 hình thức vận động cơ bản: Thứ nhất vận động cơ học (đó là sự di chuyển vị trí của các vật thể trongkhông gian);Thứ hai: vận động vật lí ( đó là sự vận động của các phân tử, các hạt

cơ bản, vận động điện tử, các quá trình điện nhiệt…); Thứ ba:vận động hoá học

3

Trang 5

(đó là sự vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và phân giải các chất);Thứ tư: vận động sinh học (đó là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường);Thứ năm: vận động xã hội (đó là sự biến đổi của đời sống xã hội trên tất cả cáclĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá…sự biến đổi thay thế của các hình thái kinh tế

xã hội)

Với sự phân loại vận động của vật chất thành các hình thức xác định nhưtrên, những hình thức này quan hệ với nhau theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất Từ vận động

cơ học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của của sự vận động.Những trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất

Thứ hai, các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vậnđộng thấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn Trong khi đócác hình thức vận động thấp hơn không có khả năng bao hàm các hình thức vậnđộng ở trình độ cao hơn Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận động cao vềcác hình thức vận động thấp là sai lầm

Thứ ba, trong tồn tại của mình, mỗi sự vật đều có thể gắn liền với nhiều hìnhthức vận động khác nhau Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờcũng gắn với đặc trưng của một hình thức vận động cơ bản

Trong triết học duy vật biện chứng, cùng với phạm trù vận động thì phạm trùkhông gian và thời gian cũng là những phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn tạicủa vật chất Ăng ghen viết “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian vàthời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài khônggian” Theo Ăngghen thì không gian và thời gian gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau

và cả hai đều là thuộc tính cố hữu của vật chất Không thể có vật chất nào tồn tạibên ngoài không gian và thời gian, cũng như không thể có không gian và thời giannào tồn tại bên ngoài vật chất Lênin cũng đã nhận xét rằng: “Trong thế giới, không

có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động

ở đâu ngoài không gian và thời gian”

Không gian và thời gian có những tính chất sau đây:

Thứ nhất là tính khách quan Không gian và thời gian là thuộc tính của vậtchất tồn tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất Vật chất tồn tại khách quan,

do đó không gian và thời gian cũng tồn tại khách quan

Thứ hai là tính vĩnh cửu và vô tận Vật chất là vĩnh cửu và vô tận trongkhông gian và thời gian

Thứ ba là tính ba chiều của không gian và một chiều của thời gian Tính bachiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao Tính một chiều củathời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai

I.1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trước, quyết định vật chất, do đócũng cho rằng thế giới thống nhất ở tinh thần Còn chủ nghĩa duy vật biện chứnglại khẳng định rằng, tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của

nó Triết học Mác- Lênin khẳng định chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vậtchất, không có thế giới tinh thần Thế giới thần linh ma quỷ tồn tại ở đâu đó bêntrên, bên dưới ở trong hay ở ngoài thế giới vật chất

4

Trang 6

Đồng thời còn khẳng định rằng các bộ phận thế giới đều là những dạng cụthể của vật chất, có liên hệ vật chất thống nhất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổchức, liên hệ về lịch sử phát triển và đều phải luôn tuân thủ theo những qui luậtkhách quan của thế giới vật chất Do đó thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn,

vô tận không do ai sinh ra và cũng không mất đi trong thế giới đó không có cái gìkhác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, lànguyên nhân và là kết quả của nhau

I.2 Ý thức

I.2.1 Nguồn gốc của ý thức

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Ý thức xuất hiện là kếtquả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời

là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người

Nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ, nếu thiếumột trong hai nguồn gốc này sẽ không có ý thức

I.2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý thứcchính là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan hệ thế giới khách quan và conngười Trong đó thì thế giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo

ra khả năng về sự hình thành ý thức từ con người đối với thế giới khách quan Tómlại, ý thức là sự phản ánh về thế giới khách quan từ con người

Các trình độ phản ánh của thế giới vật chất:

Phản ánh về hóa học vật lý là một hình thức thấp nhất và đặc trưng cho vậtchất vô sinh Phản ánh đó được thể hiện qua biến đổi về lý, hóa, cơ khi có sự tácđộng lẫn nhau bởi các dạng vật chất vô sinh Hình thức được phản ánh chưa địnhhướng lựa chọn mà chỉ mang tính thụ động của vật nhận tác động

Phản ánh sinh học: là hình thức được phản ánh cao hơn và đặc trưng giới tựnhiên hữu sinh Qúa trình phát triển giới tự nhiên hữu sinh, được thể hiện qua tínhkích thích, phản xạ và tính cảm ứng

Phản ánh tâm lý: là sự phản ánh cho động vật đặc trưng đã được phát triểnđến trình độ mà có hệ thần kinh trung ương, phản ánh này thể hiện dưới cơ chếphản xạ có điều kiện lên những tác động môi trường sống

Phản ánh ý thức là hình thức để phản ánh năng động và sáng tạo bởi conngười do bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quantạo ra Đây chính là nguồn gốc tự nhiên của nhận thức

I.2.1.2 Nguồn gốc xã hội của ý thức

Lao động và ngôn ngữ chính là nhân tố cơ bản nhất, trực tiếp tạo thànhnguồn gốc xã hội của ý thức

Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới

tự nhiên cải biến các dạng sẵn có trong giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chấtnhằm thỏa mãn nhu cầu con người về cả hai lĩnh vực vật chất và tinh thần Laođộng làm hoàn thiện dần chức năng của bộ óc; nhờ lao động mà con người khôngchỉ ăn thực vật mà còn ăn động vật, không chỉ ăn sống mà còn ăn chín, từ dáng đi

5

Trang 7

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học

Trang 8

khom chuyển thành dáng đi thẳng Lao động giúp con người nhận thức sinh vật có

hệ thống, nắm được bản chất, quy luật, nối dài giác quan con người và từ đó hìnhthành ngôn ngữ

Ngôn ngữ ra đời do nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin, ngôn ngữ là cái

vỏ vật chất của tư duy Ngôn ngữ đóng vai trò chuyền tải tư duy, ý thức; đỡ lệthuộc vào các đối tượng vật chất cụ thể

Ý thức ngay từ đầu đã gắn liền lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến vàthống trị tự nhiên của con người và đã trở thành mặt không thể thiếu được của hoạtđộng đú Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó khụng chụp lại một cách thụđộng, nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cải biến, quá trình thu thập thôngtin gắn liền với xử lí thông tin Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả nănggián tiếp khái quát thế giới khách quan, ở quá trình chủ động tác động vào thế giới

để phản ánh thế giới đó

Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau không thể tách rời Không

có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh là điểm xuất phát là cơ sở sáng tạo.Ngược lại không có sự sáng tạo thì không phải là phản ánh ý thức Đó là mối quan

hệ biện chứng giữa hai quá trình thu nhập và xử lí thông tin, là sự thống nhất giữamặt khách quan và chủ quan trong ý thức

Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới củacon người Hoạt động đó không phải là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội

Do ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội Ý thức trước hết là tri thức củacon người về xã hội và hoàn cảnh, về những gì đang diễn ra ở thế giới khách quan,

về mối liên hệ giữa người và người trong xã hội Do đó ý thức xã hội hình thành và

bị chi phối bởi tồn tại xã hội cùng các quy luật tồn tại của xã hội đú…Và ý thứccủa mỗi cá nhân mang trong lòng của ý thức xã hội Bản thống nhất nó thể hiện ởtính năng động chủ quan của ý thức, ở mối quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân

tố ý thức trong hoạt động cải tao thế giới của con người

I.2.3 Kết cấu của ý thức

Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thưc theo các trường phái khác nhau Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong đó Ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức trithức , tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức, vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên.Tri thức càng được tích luỹ con

6

Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học

Mác… 100% (33)

20

Trang 9

người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn.Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bảnquan trọng, có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm, niềm tin…Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng.Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coinhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.

Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà chủ nghĩa duy tâm coi nó là mộtthực thể độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tựkhẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng

tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thếgiới bên ngoài Khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đốilập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động, cócảm giác, tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác sự giao tiếp xãhội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân mình và tựđiều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra văn hoá cũngđóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân

Vô thức là một hiện tượng tâm lý, nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ởngoài phạm vi của ý thức Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành

vi chưa được con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đãđược ý thức nhưng do lặp lại nên trở thàmh thói quen, có thể diễn ra tự động bênngoài sự chỉ đạo của ý thức.Vô thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động củacon người Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp con người giảm bớt sự căngthẳng trong hoạt động Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cựcthành thói quen ,có vai trò quan trọng trong đời sống

II Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

II.1 Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức

Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quanvào bộ não của con người thông qua tri giác và cảm giác Thật vậy vật chất lànguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức

Thứ nhất, bộ óc con người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là

cơ quan phản ánh để hình thành ý thức Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên

và xã hội bên ngoài con người mới tạo ra được ý thức, hay nói cách khác ýthức là sự tương tác giữa bộ não con người và thế giới khách quan Ta cứ thửgiả dụ, nếu một người nào đó sinh ra mà bộ não không hoạt động được haykhông có bộ não thì không thể có ý thức được Cũng như câu chuyện cậu bésống trong rừng cùng bầy sói không được tiếp xúc với xã hội loài người thìhành động của cậu ta sau khi trở về xã hội cũng chỉ giống như những con sói.Tức là hoàn toàn không có ý thức

Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hộicủa ý thức Nhờ có lao động mà các giác quan của con người phát triển phảnánh tinh tế hơn đối với hiện thực ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinhnghiệm tình cảm, hay là phương tiện thể hiện ý thức Ở đây ta cũng nhận thấyrằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức

7

Trang 10

Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chấtthay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo

VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt độngsinh lý thần kinh của bộ não người Không có bộ não người thì không có ýthức , hoặc khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức cũng bị rốiloạn

VD2 ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệthông tin là rất yếu kém sở dĩ như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũgiáo viên giảng dậy còn thiếu Nhưng nếu vấn đề về cơ sở vật chất được đápứng thì trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rấtnhiều

II.2 Ý thức tác động trở lại vật chất

Trước hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạothế giới khách quan vào trong bộ não con người thông qua lao động mà ngônngữ Nó là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người như: Tình cảm yêuthương, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm,

tư tưởng, lý luận, đường lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp,phương hướng

Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ

VD Nếu tâm trạng của người công nhân mà không tốt thì làm giảm năng suấtcủa một dây chuyền sản xuất trong nhà máy Nếu không có đường lối cáchmạng đúng đắn của đảng ta thì dân tộc ta cũng không thể giảng thắng lơị tronghai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ cũng như Lê - Nin đã nói “ Không có

lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”

Như vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức cótính độc lập tương đối vì nó có tính năng động cao nên ý thức có thể tác độngtrở lại Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt độngthực tiễn của con người

Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạtđộng thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất Khi phảnánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận độngcủa các sự vật hiện tượng trong thế giới quan

VD1 Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 1000 c thì con0người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích

cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa

VD2 Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước Từ sauĐại hội VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế từ tự cung, tự cấp quan liêu sang nềnkinh tế thị trường, nhờ đó mà sau 20 năm đất mới bộ mặt đất nước ta đã thayđổi nhiều ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãmhoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan Lênin

đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có nghĩa tuyệt đối trong phạm vihết sức hạn chế: Trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơbản là thừa nhận cái gì có trước và cái gì có sau Ngoài giới hạn đó thì không cònnghi ngờ gì nữa sự đối lập đó chỉ là tương đối Như vậy, để phân ranh giới chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, để xác định bản tính và thống nhất của thế

8

Trang 11

giới, cần có sự đối lập tuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời câu hỏi cáinào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào Không như vậy sẽ lẫn lộnhai đường lối cơ bản trong triết học, lẫn lộn vật chất với ý thức và cuối cùng sẽ xadời quan điểm duy vật Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là tương đối nếunhư chúng là những nguyên tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt độngcủa con người, đặc biệt là hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người Bởi

vì, ý thức tự nó không thể cải biến được sự vật, không có khả năng tự biến thànhhiện thực

Nhưng thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức có thể cải biếtđược tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực hoá những mục đích mà nó đề racho hoạt động của mình Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh sángtạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người có ý thứcmới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên, biến tự nhiên xa lạ, hoang dã, thanh

tự nhiên trù phú, sinh động, tự nhiên của con người

Như vậy, tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện ở tính độc lập tương đối, tính năng động của ý thức Mặt khác, đời sống con người

là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thầntrong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhucầu vật chất cũng bị tinh thần hoá Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữavật chất và ý thức không có ý nghĩa là khẳng định rằng cả hai nhân tố có vai trònhư nhau trong đời sống và hoạt động của con người Trái lại, triết học Mác-Lêninkhẳng định rằng, trong hoạt động của con người, những nhân tố vật chất và ý thức

có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân

tố vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý thức

Trong hoạt động của con người, những nhu cầu vật chất xét đến cùng baogiờ cũng giữ vai trò quyết định, chi phối và qui định hoạt động của con người vìnhân tố vật chất qui định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham gia vào hoạtđộng của con người, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thầnkhác biến thành hiện thực và qua đó qui định mục đích chủ trương biện pháp màcon người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa bổ sung, cụthể hoá mục đích, chủ trương, biện pháp đó Hoạt động nhận thức của con ngườibao giờ cũng hướng đến mục tiêu để biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu cuộcsống, hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con người xét đến cùng bị chi phối và phụthuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chất hiện có.Khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp của nhân tố vật chất, triết họcMác- Lênin đồng thời cũng không coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, của tínhnăng động chủ quan Nhân tố ý thức có tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tốvật chất Hơn nữa, trong hoạt động của mình con người không thể để cho thế giớikhách quan, quy luật khách quan chi phối mà chủ động hướng nó đi theo conđường có lợi của mình Ý thức con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng không thể thay đổi qui luật vận động của nó Do đó, trong quá trình hoạtđộng của mình, con người phải tuân theo qui luật khách quan và chỉ có thể đề ranhững mục đích, chủ trương trong phạm vi hoàn cảnh vật chất cho phép

9

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w