Lấy ví dụ nước nhập khẩu đưa ra mức thuế suất ưu đãi cho đối tượng của hợp đồng ở cấp độ 8 hoặc 10 chữ số trong khi danh mục mã HS của nước xuất khẩu chỉ đưa ra phân loại hàng hóa ở cấp
Trang 1CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-*** -TIỂU LUẬN
Giảng viên: ThS Huỳnh Đăng Khoa
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Mã lớp: ML19
Nhóm: 04
Thứ tự thuyết trình: 07
TP.HCM, tháng 05 năm 20 21
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 04 VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Đánh giá (%)
1 Phan Xuân Thành 1801015801 Điều khoản giao hàng 100%
2
Nguyễn Ngọc Trúc
Phương 1801015700 Điều khoản giao hàng 100%
3 Phan Thị Thanh Thư 1801015867 Điều khoản giao hàng 100%
4 Nguyễn Thị Việt Anh 1801015115 Điều khoản giao hàng 100%
5 Du Hiền Vinh 1801016036 Điều khoản giao hàng 100%
6 Nguyễn Hoài Linh 1801015426 Điều khoản hàng hóa 100%
7 Ngô Thị Hà Giang 1801015243 Điều khoản hàng hóa 100%
8 Lê Quang Nhật 1801015604 Điều khoản hàng hóa 100%
9 Bùi Đình Nhật 1801015602 Điều khoản hàng hóa 100%
10 Trần Thị Quỳnh Như 1801815648 Điều khoản hàng hóa 100%
11 Nguyễn Xuân Phương 1801015706 Điều khoản thanh toán 100%
12 Trần Ngọc Thoại Vy 1801016066 Điều khoản thanh toán 100%
13 Lê Thị Thì Trang 1801015949 Điều khoản thanh toán 100%
14 Đàng Ngọc Thuý Vy 1801016043 Điều khoản thanh toán 100%
15 Mai Yến Vy 1801016055 Điều khoản thanh toán 100%
16 Cao Thị Hoàng Nguyên 1801015575
Hoàn thi ện thiện bản WordSlide thuyết trình 100%
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHOẢN VỀ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 5
1.1.2 Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa 6
1.4.2 Rủi ro về đơn vị tính & dung sai 14
2.1.1 Rủi ro cao su bị cháy trong quá trình chuẩn bị hàng 24 2.1.2 Rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa 24 2.1.3 Rủi ro khi hàng chuẩn bị lên tàu Rủi ro cao su bị rút ruột trong container: 25 2.1.4 Rủi ro đi biển tàu bị cướp biển tấn công 27 2.1.5 Rủi ro giảm chất lượng cao su trong quá trình đi biển 29
2.2.1 Rủi ro cao su bị cháy trong quá trình chuẩn bị hàng 33 2.2.2 Rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa 34 2.2.3 Rủi ro khi hàng chuẩn bị lên tàu Rủi ro cao su bị rút ruột trong container - 36 2.2.4 Rủi ro đi biển tàu bị cướp biển tấn công 36 2.2.5 Rủi ro giảm chất lượng cao su trong quá trình đi biển 37
2.3.1 Rủi ro cao su bị cháy trong quá trình chuẩn bị hàng 39 2.3.2 Rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa 39 2.3.3 Rủi ro khi hàng chuẩn bị lên tàu- Rủi ro cao su bị rút ruột trong container 39 2.3.4 Rủi ro tàu bị cướp biển tấn công, cướp và bắt cóc 39 2.3.5 Rủi ro giảm chất lượng cao su trong quá trình đi biển 40
2.5.1 Rủi ro cao su bị cháy trong quá trình chuẩn bị hàng 41
Trang 42.5.2 Rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa 42 2.5.3 Rủi ro khi hàng chuẩn bị lên tàu Rủi ro cao su bị rút ruột trong container - 43 2.5.4 Rủi ro đi biển tàu bị cướp biển tấn công 43 2.5.5 Rủi ro giảm chất lượng cao su trong quá trình đi biển 44
CHƯƠNG 3: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN 46
Trang 5CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHOẢN VỀ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 1.1 NH ẬN DẠNG RỦI RO
1.1.1 Rủi ro về tên hàng
Nếu tên hàng được mô tả trong hợp đồng 1 cách chung chung, đơn giản và sơ sài
có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau về hàng hoá, điều này tiềm ẩn rủi ro người bán
vô ý hoặc cố ý giao hàng không đúng như hợp đồng hoặc người mua lợi dụng các kẽ hở trong tên hàng để từ chối nhận hàng
Riêng mặt hàng cao su đã bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại đều có các đặc trưng kỹ thuật riêng đòi hỏi các bên phải có kiến thức chuyên môn và sự am hiểu về mặt hàng để có thể quy định tên hàng 1 cách chặt chẽ nhất, hạn chế đến mức tối thiểu các yếu tố có thể dẫn đến tranh chấp sau này:
- Cao su tự nhiên: nhựa cây balata, nhựa két, nhựa cây cúc cao su, nhựa chicle và các loại nhựa tự nhiên tương tự đã hoặc chưa tiền lưu hóa, cô đặc bằng phương pháp ly tâm,chứa trên hoặc không quá 0,5% hàm lượng amoniac
- Cao su tổng hợp: cao su styren-butadien; cao su styren-butadien đã được carboxyl hoá; cao su chloroprene; ở dạng latex, dạng nguyên sinh, dạng tấm,
tờ hoặc dải chưa lưu hóa,chưa pha trộn
- Cao su hỗn hợp: hỗn hợp với muội carbon hoặc silica,
- Các sản phẩm khác bằng cao su chưa lưu hóa
- …
Trường hợp đối với hàng hóa cần xin C/O, nếu các bên quy định mã HS của hàng hóa theo Danh mục mã HS của nước xuất khẩu thay vì Danh mục mã HS của nước nhập khẩu có thể dẫn đến rủi ro nước nhập khẩu từ chối cho hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu Lấy
ví dụ nước nhập khẩu đưa ra mức thuế suất ưu đãi cho đối tượng của hợp đồng ở cấp độ 8 hoặc 10 chữ số trong khi danh mục mã HS của nước xuất khẩu chỉ đưa ra phân loại hàng hóa ở cấp độ 6 chữ số, nếu mã HS của hàng hóa được khai theo phân nhóm 6 chữ số của danh mục mã HS của nước xuất khẩu có thể dẫn đến rủi ro hàng hóa bị nước nhập khẩu từ chối cho hưởng ưu đãi thuế quan, kéo theo tranh chấp giữa các bên về việc ai sẽ chịu khoản thuế nhập khẩu
VD: Mặt hàng cao su tự nhiên trong danh mục mã HS của Việt Nam chỉ chi tiết ở cấp độ 8 chữ số trong khi mặt hàng cao su trong danh mục mã HS của Trung Quốc lại chi tiết ở cấp độ 13 chữ số
Trang 6Hình 1-1 Mã HS của cao su tự nhiên trong danh mục mã HS của Việt Nam
Hình 1-2 Mã HS của cao su tự nhiên trong danh mục mã HS của Trung Quốc
1.1.2 Rủi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa
1.1.2.1 Rủi ro về đơn vị tính
Tranh chấp về số lượng hàng hóa có thể xảy ra do các bên thiếu sự thống nhất về đơn
vị tính trong hợp đồng Trên thế giới có 2 hệ thống đo lường quốc tế là hệ thống đo lường mét hệ và hệ thống đo lường Anh – Mỹ:
- Hệ đo lường mét hệ: Hệ đo lường này được sử dụng ở các nước lục địa Châu
Âu và các nước thuộc địa của các nước này trước đây (Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Việt Nam, Lào,…)
• Đơn vị đo chiều dài: mm, cm (100 mm), 1m (1000 mm), 1 km(1000 m),…
• Đơn vị đo diện tích: mm2, cm2 (100 mm ), m (1000 cm ), km (10.000 2 2 2 2
m2),…
• Đơn vị đo khối lượng: g, kg (1000g), tạ (100 kg), tấn (1000 kg)…
- Hệ đo lường Anh – Mỹ: Hệ đo lường này được sử dụng cho các nước Anh, Mỹ, Hồng Kông, Singapore,…
Trang 8Quản lý rủi ro trong kinh doanh GVHD: ThS Huỳnh Đăng Khoa
• Đơn vị đo chiều dài: inch (= 2.54cm), foot (=12 inches = 0.304m), yard (=3 feet = 0,914m), mile (=1, 609km)
• Đơn vị đo diện tích: Square inch (6,4516 cm2), Square foot (2,2903 dm ), 2Square yard (0.836 m ), acre (0.40468 han) 2
• Đơn vị đo khối lượng: Grain (0,0648g), Dram (1,772g), Ounce (28,350 trong buôn bán thông thường và 31,1035 trong buôn bán vàng bạc), Short ton (907,184kg), Long ton (1.016,047 kg), Pound (453,59 g)
Chẳng hạn khi hợp đồng không ghi rõ đơn vị tính khối lượng than là MT, LT hay
ST, người bán có thể lợi dụng sự mập mờ này để cố tình giao thiếu hàng bằng cách giao hàng theo short ton thay vì metric ton hay long ton Người bán có thể lấy lý do hợp đồng chỉ quy định đơn vị tính là “tấn” nên họ có quyền lựa chọn 1 trong 3 loại đơn vị tấn để dùng làm đơn vị tính khối lượng hàng hóa Chênh lệch giữa 1 MT & 1 ST là 92.816 kg, khi nhân lên cho tổng số lượng hàng trong hợp đồng thì con số chênh lệch là rất lớn và thiệt hại mà người mua phải chịu là không hề nhỏ
1.1.2.2 Rủi ro về dung sai
Các bên không quy định người chọn dung sai (“at Seller’s option” hay “at Buyer’s option”) trong điều khoản số lượng, điều này dẫn đến rủi ro tranh chấp giữa người bán và người mua khi giá cả thị trường có sự biến động Cụ thể, khi giá thị trường cao hơn giá hợp đồng, người bán muốn chọn dung sai trừ trong khi người mua muốn chọn dung sai cộng và ngược lại
1.1.3 Rủi ro về chất lượng hàng hóa
1.1.3.1 Rủi ro về giám định hàng hóa
a Các bên quy định kết quả giám định tại nước xuất khẩu có giá trị chung thẩm
Hình 1-3 Điều khoản Inspection & Fumigation của Hợp đồng mua bán cao su số
0615/2020/HDXK/NC-ABD giữa công ty TMDV XNK Ngọc Châu (Viet Nam) và công ty
ABD Algawi Trading (Sudan)
Trong điều khoản Inspection & Fumigation của hợp đồng mua bán cao su (hình 1-1)
quy định “Inspection: To be done by Intertek/SGS/Vinacontrol at loading port to be
final” Việc quy định như thế có lợi cho nhà xuất khẩu nhưng lại tiềm ẩn 1 rủi ro lớn cho
LÝ RỦI RO Trong KIN… quản lý rủi
ro trong… 100% (1)
85
Quản lý rủi ro - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH… quản lý rủi
ro trong… 100% (1)
100
Trang 9nhà nhập khẩu, đó là hàng mà người bán thực giao cho người mua không giống với mẫu hàng được mang đi giám định, dẫn đến việc mặc dù kết quả giám định cho thấy hàng hoá
đã đáp ứng các tiêu chuẩn quy định trong hợp đồng nhưng trên thực tế hàng mà người mua nhận được lại là hàng không đạt tiêu chuẩn Rủi ro này xảy ra có thể do 1 trong 2 nguyên nhân chính sau:
- Người bán cố tình cung cấp mẫu hàng phù hợp với quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng cho bên công ty giám định nhưng lại sử dụng hàng không đạt tiêu chuẩn để giao hàng cho người mua
- Thời gian từ lúc hàng được giám định chất lượng tại nhà máy của người bán cho đến khi hàng cập cảng đến tại nước nhập khẩu có thể kéo dài 1-2 tháng đối với vận chuyển bằng đường biển, khó tránh khỏi rủi ro hàng hóa bị giảm chất lượng do các tác động bên ngoài của thời tiết, quá trình vận chuyển, quá trình bốc dỡ hàng, đặc biệt là đối với hàng dễ vỡ, hàng dễ hư hỏng như nông sản, nguyên liệu thô, hóa chất,…
Hơn nữa, trong hợp đồng này hoàn toàn không đề cập đến hiệu lực của việc tái giám định chất lượng tại nước nhập khẩu và không quy định điều khoản khiếu nại chất lượng hàng hóa Như vậy, nếu kết quả giám định tại cảng đến cho thấy hàng không đạt chất lượng thì người bán hoàn toàn có thể bác bỏ khiếu nại của người mua] Phía người bán sẽ lấy lý do hợp đồng đã ghi rõ kết quả giám định tại cảng đi có giá trị chung thẩm và biên bản giám định tại nước xuất chỉ ra hàng hóa đã đạt tiêu chuẩn, tức là người bán đã hoàn thành nghĩa vụ của mình, còn kết quả giám định tại nước nhập khẩu sẽ không có giá trị
pháp lý ràng buộc trách nhiệm của người bán
b Các bên không quy định cụ thể phương pháp giám định hàng hóa
Trên thực tế các phương pháp giám định khác nhau có thể cho ra các kết quả khác nhau, cùng 1 mẫu hàng nhưng với phương pháp này thì kết quả cho thấy hàng đã đạt chất lượng nhưng với phương pháp khác thì hàng được xem là không đạt chất lượng, do đó nếu các bên thiếu thống nhất về phương pháp được sử dụng để phân tích thì có thể dẫn đến tranh chấp về chất lượng hàng hóa
Chẳng hạn như tranh chấp về phương pháp giám định chất lượng hàng hoá xảy ra giữa nguyên đơn là người bán Thuỵ Sỹ và Bị đơn là người mua Hà Lan Nguyên đơn và Bị đơn
đã đồng ý ký 3 hợp đồng bán cùng một loại hàng hoá là bột Đây là trường hợp mua bán 3 bên, hàng được gửi đi từ một công ty Canada và được giao theo điều kiện C.I.F cảng Rotterdam Sau khi 2 hợp đồng đầu tiên được thực hiện, Bị đơn đã huỷ hợp đồng thứ 3 với
lý do hàng được giao theo 2 hợp đồng đầu không đúng với quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng Nhà máy ở Canada đã gửi một kỹ sư sang Hà Lan để kiểm tra mẫu hàng trong một phòng thí nghiệm độc lập Kết quả kiểm tra gây ra nhiều tranh cãi: Khi tiến
hành phân tích theo phương pháp của Bắc Mỹ thì mẫu hàng được kiểm tra hoàn toàn phù hợp với những quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng, nhưng khi tiến hành theo phương pháp của Châu Âu thì lại không phù hợp Như vậy có thể thấy nguyên nhân cơ bản làm phát sinh tranh chấp trên là sự hiểu lầm Đó là do khi chào hàng,
Trang 10người bán Thuỵ Sỹ đã không hề đề cập tới phương pháp phân tích phẩm chất còn người mua Hà Lan thì lại cho rằng, vì hàng được một công ty Châu Âu chào bán nên phương pháp phân tích của Châu Âu sẽ được áp dụng Tuy nhiên, Nguyên đơn lập luận rằng phương pháp được áp dụng để phân tích là phương pháp của nước xuất xứ hàng hoá hoặc phương pháp được toàn thế giới công nhận, cụ thể Canada là quốc gia thuộc Bắc Mỹ và phương pháp Bắc Mỹ là 1 phương pháp được toàn thế giới công nhận, thậm chí được sử dụng rộng rãi hơn so với phương pháp của châu Âu Sự khác biệt cơ bản giữa phương pháp Bắc Mỹ và phương pháp Châu Âu là ở cách biểu thị chỉ số hoà tan của bột mà tranh chấp chủ yếu của hợp đồng này là về độ hoà tan của bột Cuối cùng, theo phán quyết của trọng tài, cả Bị đơn và Nguyên đơn đều phải cùng chia sẻ trách nhiệm về hậu quả vì cả 2 bên đều
có lỗi, cụ thể lỗi của người mua là đã không hỏi đầy đủ thông tin về hàng hoá, còn lỗi của người bán là đã không cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hoá Tuy nhiên xét vì phương pháp Bắc Mỹ được sử dụng rộng rãi hơn so với những phương pháp khác nên lỗi của Nguyên đơn được xét nhẹ hơn so với Bị đơn
1.1.3.2 Rủi ro hàng rào kĩ thuật
Trên thực tế, các quốc gia khác nhau sẽ đưa ra yêu cầu khác nhau về tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hóa, cùng là 1 lô hàng nhưng quốc gia này cho phép nhập khẩu còn quốc gia khác lại không Sự không tìm hiểu kỹ các quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật của nước
nhập khẩu dẫn đến việc các bên cũng không quy định các tiêu chuẩn đó trong điều
khoản chất lượng của hợp đồng, kéo theo rủi ro hàng đã được vận chuyển đến cảng nhập nhưng lại không được thông quan do không đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật của nước nhập Hậu quả là người bán không thu được tiền hàng, người mua không có hàng để phục
vụ sản xuất/kinh doanh, các bên tranh chấp về các khoản phí đã bỏ ra như tiền cước vận chuyển, phí mở L/C, chi phí giám định, phí lưu kho lưu bãi phát sinh tại cảng đến, … Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia nhiều hiệp định thương mại
tự do trong đó điển hình là EVFTA, mặc dù các FTA này mở rộng cánh cửa về thuế nhưng lại dựng lên nhiều hàng rào kỹ thuật trong thương mại và siết chặt các biện pháp kiểm dịch động thực vật, do đó các doanh nghiệp Việt Nam khi kí kết hợp đồng xuât khẩu cần phải chủ động tìm hiểu kĩ về các tiêu chuẩn kĩ thuật đối với từng mặt hàng cụ thể của nước nhập khẩu để hạn chế các rủi ro như đã trình bày ở trên
1.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
Mô hình 5WHYs phân tích rủi ro liên quan đến điều khoản tên hàng, số lượng/khối lượng, chất lượng hàng hóa
Trang 11Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5
Man Thiếu chuyên môn,
hiểu biết về nghiệp
vụ logistics và soạn thảo hợp đồng
- Chưa nắm được các quy định về nhập khẩu hàng hóa, chất lượng an toàn thực phẩm và nhiều quy tắc đặc thù của thị trường
- Tài chính doanh nghiệp không mạnh nên khó thuê được nhân viên tốt
- Không đầu tư vào nguồn lực con người, không có các chương trình training phát triển nhân sự
- Nhân viên có trình độ ngoại ngữ yếu kém
- Nhân viên là người mới, thiếu các kinh nghiệm thực
tế
- Không cập nhật kiến thức mới
- Doanh nghiệp thiếu các biện pháp khen thưởng và nhắc nhở, răn đe phù hợp
- Sai sót trong quá trình vận chuyển
- Thiếu cẩn thận trong quá trình bốc dỡ hàng
Tác động đến hàng hóa làm giảm chất lượng
Các tổ chức/cá nhân
cố tình trục lợi dựa trên sự không chặt chẽ trong hợp đồng
Các vấn đề liên qua đến n đạo đức
Management
Quy trình làm việc còn thiếu sót, kinh nghiệm hạn chế
- Quên hoặc không rà soát lại các điều khoản trong hợp đồng trước khi kí kết
- Phụ thuộc vào các mẫu hợp đồng có sẵn
- Công ty còn mới và nhỏ nên không có quy trình làm việc àn hảoho
- Công ty thiếu kinh nghiệm với mặt hàng cao
su hoặc thiếu kinh nghiệm trong mua bán quốc tế
- Không đủ thời gian, chi phí
Không chú trọng, ưu tiên các rủi ro liên
- Xem nhẹ mức ảnh hưởng của rủi ro này
Trang 12quan đến các điều khoản tên hàng, khối lượng/số lượng, chất lượng hàng hóa
- Chú trọng vào các yếu tố khác
Quản lý thiếu chuyên môn
- Nguồn lực doanh nghiệp hạn chế
- Thiếu kinh nghiệm thực
tế
Environment
Sự khác biệt trong văn hóa, ngôn ngữ, luật pháp, hàng rào kĩ thuật của mỗi quốc gia
- Chưa tìm hiểu kĩ càng
- Không cập nhật kiến thức, tập quán, quy định
- Làm việc với khách hàng/thị trường mới
- Không tìm hiểu kĩ về các quy định hàng rào kĩ thuật trong quá trình ký kết hợp đồng
- Quy định nhập khẩu khắt khe của các quốc gia hạn chế nhập khẩu
- Yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa của các quốc gia phát triển
Sự biến động về giá,
tỷ giá hối đoái trên thị trường
Tác động đến tâm lý con người => Động cơ cho các hành động trục lợi bất chính
Hàng hóa bị giảm chất lượng do các tác động từ môi trường
- Thời gian vận chuyển dài
- Các ngoại tác từ môi trường như hơi ẩm, nắng nóng, nước, sét, mối mọt,…
- Làm việc với khách hàng/thị trường mới
Method
Các điều khoản mô tả một cách chung chung, đơn giản và
sơ sài
- Xem nhẹ tầm quan trọng của các điều khoản
- Sự thiếu kinh nghiệm, cẩu thả
Thiếu thống nhất về phương pháp giám định hàng hóa
- Tiêu chuẩn của mỗi phương pháp giám định hàng hóa là khác nhau
- Không rõ hàng trong việc lựa chọn phương pháp giám định
- Tập quán ở mỗi quốc gia
là khác nhau
- Không cung cấp đầy đủ
Trang 13thông tin về chất lượng hàng hóa
Thiếu bước tái giám định chất lượng hàng hóa ở cảng đến
- Sự chủ quan trong quá trình tạo lập hợp đồng
- Sự non nớt, thiếu kinh nghiệm
Thiếu các điều khoản quy định việc khiếu nại về chất lượng hàng hóa
Thiếu quy định về trách nhiệm cho các chi phí phát sinh Product
Cùng là cao su nhưng phân ra nhiều loại với tiêu chuẩn kĩ thuật khác nhau
1.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO
Dựa trên thang đo (mức độ; tần suất) của từng rủi ro, nhóm chia 4 rủi ro này vào bảng ma trận sau để tìm ra thứ tự ưu tiên trong việc ứng phó (kiểm soát) rủi ro:
Trang 14Tần suất cao Tần suất thấp
Mức độ nghiêm trọng cao Rủi ro về tên hàng
Rủi ro về giám định hàng hóa
Rủi ro hàng rào kỹ thuật
- Tần suất: Trung bình 3/5
Tần suất xảy ra rủi ro này được ảnh hưởng bởi 2 yếu tố chính:
• Mặt hàng cao su: bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại đều có các đặc trưng kỹ thuật riêng đòi hỏi các bên liên quan phải hiểu rõ về mặt hàng để có thể quy định tên hàng 1 cách chặt chẽ nhất
• Rủi ro từ sự cố ý của 2 bên: rủi ro người bán cố ý giao hàng không đúng như hợp đồng hoặc người mua lợi dụng các kẽ hở
• Đối với hàng hóa cần C/O, rủi ro sử dụng quy định mã HS ở 2 nước có khảnăng cao sẽ xảy ra việc khác nhau Ví dụ như quy định về mã HS của Việt Nam
và Hàn Quốc đối với mặt hàng cao su đã nêu trên
Trang 151.4.2 Rủi ro về đơn vị tính & dung sai
Kết luận rủi ro về đơn vị tính và dung sai được đo lường với (mức độ, tần suất): (3;2)
- Mức độ nghiệm trọng: Trung bình 3/5
Nếu người bán lợi dụng sự mập mờ này để cố tình giao thiếu hàng bằng cách giao hàng theo short ton thay vì metric ton hay long ton, hoặc người bán lấy lý do hợp đồng chỉ quy định đơn vị tính là “tấn” nên họ có quyề ựa chọn 1 tn l rong 3 loại đơn
vị tấn để dùng làm đơn vị tính khối lượng hàng hóa Dẫn đến sự chênh lệch giữa 1
MT & 1 ST là 92.816 kg
Đối với dung sai, khi giá thị trường cao hơn giá hợp đồng, người bán muốn chọn dung sai trừ trong khi người mua muốn chọn dung sai cộng và ngược lại nhằm kiếm lợi khoản chênh lệch
- Tần suất: Thấp 2/5
Với động lực mua rẻ bán đắt, việc người người bán cố tình giao thiếu hàng bằng sự mập mờ giữa các đơn vị tính để trục lợi trong mỗi giao dịch Đối với dung sai, khi giá thị trường cao hơn giá hợp đồng, người bán muốn chọn dung sai trừ trong khi người mua muốn chọn dung sai cộng và ngược lại nhằm kiếm lợi khoản chênh lệch Tuy nhiên nhóm cũng đánh giá rằng vì rủi ro này xảy ra ở mỗi giao dịch nên các doanh nghiệp đã đầu tư nhiều nguồn lực để giảm thiểu rủi ro này
1.4.3 Rủi ro về giám định hàng hóa
Kết luận rủi ro về giám định hàng hóa được đo lường với (mức độ, tần suất): (4;3)
- Mức độ nghiệm trọng: Cao 4/5
Trong trường hợp các bên quy định kết quả giám định tại nước xuất khẩu có giá trị chung thẩm, việc người bán cố tình khiến hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn quy định trong hợp đồng về giám định hàng hóa nhưng khi giao hàng cho người mua thì hàng lại không đạt tiêu chuẩn khiến người mua chịu thiệt hại trầm trọng về hàng hóa
Đối với trường hợp các bên không quy định về phương pháp giám định hàng hóa, việc kết quả cho thấy hàng đã đạt chất lượng nhưng với phương pháp khác thì hàng được xem là không đạt chất lượng sẽ dẫn đến tranh chấp về chất lượng hàng hóa giữa 2 bên Việc này trong nhiều trường hợp sẽ đi đến trọng tài để giải quyết tranh chấp
- Tần suất: Trung bình 3/5
Tần suất của rủi ro này được ảnh hưởng bởi 3 yếu tố chính:
Trang 16• Từ phía người bán: họ cố tình cung cấp mẫu hàng phù hợp với quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng cho bên công ty giám định nhưng lại sử dụng hàng không đạt tiêu chuẩn để giao hàng cho người mua
• Sự kiện bất ngờ trong quá trình giao hàng: Việc giao hàng từ lúc hàng giám định đến các nước nhập khẩu phải trải qua nhiều khâu, việc hàng hóa đến nơi không giữ nguyên chất lượng do thời tiết, quá trình bốc dỡ hàng … xảy
ra tương đối thường xuyên
• Tuy nhiên nhóm cũng đánh giá rủi ro giám định hàng hóa là 1 phạm trù quan trọng trong khâu xuất nhập khẩu, nên doanh nghiệp cũng đã đầu tư nguồn lực để giảm thiểu rủi ro này
- Tần suất: Thấp 1/5
Các FTA hiện nay dựng lên nhiều hàng rào kỹ thuật trong thương mại và siết chặt các biện pháp kiểm dịch động thực vật, do đó sẽ phát sinh thêm nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật đối với từng mặt hàng cụ thể của nước nhập khẩu
Tuy nhiên nhóm cũng đánh giá rằng vì rủi ro hàng rào kỹ thuật có ảnh hưởng vô cùng nặng nề, không chỉ khiến doanh nghiệp mất cả lô hàng và còn tốn nguồn lực đến sản xuất, đầu tư trang thiết bị làm ra thành phẩm, nên doanh nghiệp cũng đã nghiên cứu kỹ lưỡng về vấn đề này trước khi bắt đầu giao dịch
1.5 ỨNG PHÓ RỦI RO
1.5.1 Rủi ro về tên hàng
1.5.1.1 Né tránh rủi ro
- Tên hàng cần phù hợp với tên gọi quốc tế, tránh sử dụng tên địa phương của hàng hóa
- Quy định cụ thể tên hàng thông qua các cách sau:
• Ghi tên thương mại / tên thông thường kèm tên khoa học
• Tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất,nếu địa phương sản xuất nói lên được một phần hoặc tính chất riêng có của sản phẩm
• Tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất
Trang 17• Tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá
• Tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá
• Tên hàng kèm với mã HS của hàng hóa đó (nếu hàng hóa thuộc diện hưởng ưu đãi thuế của nước nhập khẩu, các bên cần phải khai mã HS của hàng hóa theo danh mục mã HS của nước nhập khẩu)
• Kết hợp các cách trên
Đối với mặt hàng cao su tự nhiên dạng mủ, ta có thể quy định tên thương mại của hàng hóa kèm theo quy cách chính và mã HS của hàng hóa
Ví dụ: Centrifuged concentrate Natural Rubber Latex HA 60% DRC 4001.10.11
- Tên thương mại: Cao su tự nhiên dạng mủ cô đặc bằng phương pháp ly tâm (Centrifuged concentrate Natural Rubber Latex)
- Quy cách chính: HA (high amoniac-Chứa trên 0,5% hàm lượng amoniac tính theo thể tích) + 60% DRC (dry rubber content)
- Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa
1.5.2 Rủi ro về số lượng/khối lượng
Trang 18d Tài trợ
- Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng để khắc phục chi phí trong trường hợp tổn thất do sai khác về đơn vị tính
- Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa
1.5.2.2 Rủi ro về dung sai
- Quy định cụ thể địa điểm cân đo số lượng hàng hóa (tại cảng đi và cảng đến), phương pháp cân đo và đơn vị làm biên bản kiểm định số lượng Tốt nhất nên kiểm định chất lượng đi kèm số lượng tại Cảng đi và tái kiểm định tại Cảng đến
- Quy định và phân biệt rõ ràng giữa các thuật ngữ Dung sai (Tolerance) và Hao hụt
tự nhiên (Fair wear and tear accepted)
b Ng ăn ngừa tổn thất
- Xác định chính xác khối lượng/số lượng hàng hóa trước khi giao hàng bởi chính doanh nghiệp hoặc thuê, sử dụng một bên thứ ba làm trung gian kiểm định khối lượng/số lượng hàng hóa
- Xác định dung sai của hàng hóa theo cách hợp lý (theo tỷ lệ %, theo tập quán hay dựa trên tập quán bán hàng trong các giao dịch trước)
- Quy định rõ về điều khoản phạt hợp đồng khi giao hàng sai khác vượt quá dung sai cho phép
- Quy định hóa đơn tiền hàng sẽ được phát hành căn cứ trên số lượng/khối lượng hàng mà người mua thực nhận tại cảng đến trong trường hợp có sự sai khác giữa số lượng hàng thực nhận và số lượng hàng quy định trong hợp đồng
c Giảm thiểu tổn thất
Thương lượng/trao đổi với người mua về việc bổ sung số lượng hàng hóa giao thiếu hay giá cả của hàng hóa dư ra so với dung sai, hoặc trong trường hợp không quy định dung sai, để tránh vi phạm hợp đồng dẫn đến tổn thất lớn hơn
Trang 191.5.3 Rủi ro về chất lượng hàng hóa
1.5.3.1 Rủi ro về giám định hàng hóa
a Né tránh rủi ro
- Người bán Việt Nam nên tham gia Hiệp hội Cao su Việt Nam để được cập nhật các thông tin về tình hình thị trường cao su thế giới, học hỏi kinh nghiệm xuất khẩu của các doanh nghiệp thành công trong ngành và có cơ hội tiếp cận với các đối tác mua hàng uy tín thông qua các triển lãm, chương trình xúc tiến thương mại do hiệp hội
Các bên cần phải đảm bảo mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hóa được lấy ra từ lô hàng giao dịch Hơn nữa, để tránh tình trạng đối tác không thừa nhận giá trị pháp lý của mẫu hàng khi tranh chấp về chất lượng hàng xảy , mẫu hàng cần rađược niêm phong có chữ kí xác nhận của 3 bên (người bán, người mua, bên thứ
3 trung lập) và mỗi bên sẽ nắm giữ 1 mẫu
• Quy định chất lượng dựa vào tiêu chuẩn (quốc gia/ quốc tế) cần quy định rõ tên tiêu chuẩn thứ hạng, số, ngày tháng năm và tên cơ quan ban hành tiêu chuẩn Trường hợp trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng, cơ quan ban hành cập nhật các thay đổi mới trong tiêu chuẩn, hợp đồng cần quy định thêm việc các bên đàm phán lại về điều khoản chất lượng
Ví dụ: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11527:2016 về cao su thiên nhiên dạng Latex cô đặc bằng phương pháp ly tâm có hàm lượng amoniac thấp theo Quyết định số 4126/QĐ BKHCN ngày 28/12/2016 của Bộ Khoa học và Công nghệ.-
• Nếu quy định kết quả giám định chất lượng ở nước xuất khẩu có giá trị chung thẩm chỉ có lợi cho bên bán nhưng bất lợi cho bên mua thì hợp đồng nên để cân bằng lợi ích cho 2 bên, hợp đồng nên quy định “Kiểm định ở nước xuất khẩu, tái kiểm định ở nước nhập khẩu” Theo đó, hàng hóa được kiểm định và cấp Certificate of Quality trước khi được bốc xếp lên tàu tại cảng bốc xếp Certificate of Quality được sử dụng làm căn cứ để tiến hành thủ tục thanh toán với ngân hàng Sau khi hàng đến cảng đích, bên mua có quyền yêu cầu tái kiểm định và dùng chứng nhận kiểm định của tổ chức kiểm định ở cảng đích để làm căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hại
• Để tránh tình trạng các phương pháp giám định khác nhau có thể cho ra các kết quả khác nhau dẫn đến tranh chấp giữa các bên, trong hợp đồng nên quy định
cụ thể phương pháp giám định chất lượng hàng hóa và bên công ty giám định sẽ tiến hành việc giám định theo phương pháp đã quy định trong hợp đồng
Trang 20Dưới đây là ví dụ minh họa về việc quy định phương pháp giám định (Test Method) đối với mặt hàng cao su tự nhiên dạng mủ
Hình 1-4 Ví dụ minh họa về điều khoản giám định hàng hóa là cao su tự nhiên dạng mủ
• Quy định cụ thể trong hợp đồng về đơn vị giám định và các giấy tờ chứng minh, cũng như chi phí chi trả cho việc giám định sẽ do bên nào chịu Các bên nên quy định về việc mời cơ quan giám định độc lập, chuyên nghiệp, có tính quốc tế Một số cơ quan giám định uy tín có thể tham khảo như Vinacontrol, Vietnam Control
b Ngăn ngừa tổn thất
- Đóng gói, bố trí hàng cao su ở vị trí thích hợp, tránh ánh sáng trực tiếp, ẩm thấp hoặc tiếp xúc với các chất hóa học để không ảnh hưởng đến chất lượng cao su trong thời gian vận chuyển, đặc biệt vận chuyển trong thời gian dài
Trang 21- Quy định cụ thể về điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, quy cách đóng gói hay loại Container với quy cách phù hợp trong hợp đồng ngoại thương và hợp đồng thuê tàu
c Giảm thiểu tổn thất
- Ngay khi hàng cập cảng đích, nếu nghi ngờ hàng hóa có tổn thất bên trong hoặc bên ngoài, bên mua cần tiến hành việc giám định hàng ngay lập tức, vì nếu để lâu chất lượng hàng hóa có thể bị thay đổi, người bán sẽ viện lý do này để bác bỏ kết quả giám định ở cảng đến và từ chối trách nhiệm của mình đối với tổn thất của hàng hóa
- Nếu người mua nghi ngờ tổn thất của hàng hóa do người chuyên chở gây ra trong quá trình vận chuyển đường biển, người mua có thể nộp Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển lên Tòa án có thẩm quyền.Trong thời hạn 48 giờ kể từ thời điểm nhận đơn, thẩm phán sẽ xem xét chứng cứ, tài liệu cần thiết xem có thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu hay không Nếu đơn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thì thẩm phán sẽ ngay lập tức
ra quyết định cho Giám đốc Cảng vụ hàng hải thực hiệc việc bắt giữ tàu Thời hạn bắt giữ tàu tối đa là 30 ngày kể từ ngày tàu biển bị bắt giữ
Đa phần các hãng tàu lớn hiện nay đều sử dụng công ước Hague 1924 và Visby 1968 làm nguồn luật điều chỉnh cho vận đơn đường biển, tuy nhiên 2 công ước này có đến 17 miễn trách cho chủ tàu trong đó có miễn trách về lỗi hàng vận (lỗi hoặc sơ suất của thuyền trưởng và chủ tàu trong việc quản lý, điều khiển con tàu) nên nếu tổn thất hàng hóa thực sự là do lỗi của chủ tàu thì chủ tàu sẽ từ chối trách nhiệm với lí do đó lỗi hàng vậlà n và chủ tàu được miễn trách
Hague-Việc bắt giữ tàu trong thời hạn 30 ngày sẽ gây ra thiệt hại kinh tế lớn cho chủ tàu,
do đó chủ hàng có thể tạo 1 áp lực lên chủ tàu về việc bồi thường cho tổn thất hàng hóa mà họ gây ra
- Thỏa thuận với đối tác:
• Trả lại toàn bộ lô hàng nếu như tất cả hàng giao đến sai khác với mẫu
• Trả lại phần hàng sai khác với mẫu và yêu cầu đổi lại phần hàng đúng với tiêu chuẩn chất lượng đã quy định trong hợp đồng hoặc đúng với mẫu (tùy phương pháp giám định hàng hóa hai bên lựa chọn)
d Tài tr ợ
- Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng để tài trợ cho chi phí rủi ro tổn thất
- Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa
1.5.3.2 Rủi ro về hàng rào kỹ thuật
a Né tránh rủi ro
- Tìm hiểu kỹ về hệ thống luật pháp, các quy định về hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa ở nước đối tác
Trang 22Chẳng hạn như ở châu Âu, có thông tin tiêu cực cho rằng ngành cao su đang tồn tại một số vấn đề về quyền con người (chiếm đoạt đất, ngược đãi lao động nhập cư, thuê lao động trẻ em, trả lương thấp ) và về môi trường (phá rừng, gây n thất đa tổdạng sinh học ) , kéo theo việc các nhà chức trách tại các quốc gia châu Âu ban hành các luật nhằm buộc các công ty trong ngành cao su phải chịu trách nhiệm về
vi phạm nhân quyền và môi trường trong chuỗi cung ứng cao su Trước áp lực từ pháp luật, từ tổ chức xã hội, người tiêu dùng và phương tiện truyền thông, các nhà nhập khẩu cao su tại châu Âu đòi hỏi sản phẩm mủ cao su của các nhà cung cấp phải được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn FSC (FSC-The Forest Stewardship Council là một tổ chức phi lợi nhuận đặt ra các tiêu chuẩn cao nhất định để đảm bảo rằng sản phẩm lâm nghiệp được sản xuất theo cách có trách nhiệm với môi trường và có lợi cho xã hội) =>Các doanh nghiệp VN muốn xuất khẩu cao su sang
1 thị trường khó tính như EU cần phải chuẩn bị lộ trình để được cấp chứng chỉ FSC
và VFCS
b Ngăn ngừa tổn thất
- Thống nhất và quy định cụ thể các tiêu chí về kỹ thuật của hàng hóa trong hợp đồng
- Có giấy chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng phù hợp; các chứng nhận kiểm định
từ các đơn vị kiểm định đáng n cậy ti
c Giảm thiểu tổn thất
- Đối với nhà xuất khẩu:
• Có kế hoạch phân tán thị trường hoặc cung ứng sản phẩm cho đơn vị thứ 3 để giảm chi phí vận chuyển và hư hỏng hàng hóa trong trường hợp rủi ro xảy ra
• Triển khai phương án ứng phó với các rào cản kỹ thuật, bảo hộ thương mại: Chuẩn bị luật sư có kinh nghiệm và thu thập đủ chứng cứ để bảo vệ trong trường hợp xảy ra kiện
- Đối với nhà nhập khẩu:
• Đa dạng nguồn cung cấp nguyên liệu để không ảnh hưởng đến quy trình sản xuất và kinh doanh
• Thỏa thuận với đối tác để được cung cấp lại hàng hóa đúng tiêu chuẩn chất lượng hoặc hủy hợp đồng trong trường hợp hàng không đáp ứng với tiêu chuẩn
kỹ thuật và không thể giao hàng lại trong thời gian kỳ vọng
Trang 23CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG
2.1 NH N D NG R I RO Ậ Ạ Ủ
Trong quá trình từ sau khi kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng, hàng hóa sẽ trải qua quá trình từ khâu chuẩn bị sản xuất cho đến khi tới cảng nhập Nhóm nhận dạng những rủi ro trong các khâu như sau:
Trang 24Rủi ro container
bị rút ruột
Rủi ro cao su giảm chất lượng trong quá trình
đi biển do đóng gói không đạt chuẩn và do các yếu tố về nhiệt
độ, độ ẩm
Rủi ro lô hàng
bị giao không đúng hạn
do tồn hàng
Tàu đến trễ
Tàu bị cướp biển tấn công
Rủi ro hàng hóa bị từ chối nhập do quy định của quốc gia nhập khẩu
đỏ, bị kiểm tra hàng
Cảng bị ách tắc
Gặp thiên tai (bão sóng thần, ) trên biển
Rủi ro tàu chở hàng không thể cập cảng nhanh chóng
do bị ùn tắc, thực hiện các quy định về kiểm dịch,
Kê khai
điện tử sai
sót
Bị hải quan giữ lại để kiểm tra vì
bị chuyển luồng
Cần cẩu bị gãy làm cont bị rơi
Container bị rơi xuống biển Rủi ro tàu đến sai cảng đích
Tàu bị đâm va, mắc cạn
Do có hạn về nguồn lực và thời gian, nhóm quyết định sẽ phân tích sâu vào những rủi ro quan trọng, đặc biệt và mang tính thực tế ở mỗi khâu như sau:
Trang 252.1.1 Rủi ro cao su bị cháy trong quá trình chuẩn bị hàng
a Tổng quan
Cao su tự nhiên rất dễ bắt lửa do hàm lượng hydrocacbon cao Khi cao su tự nhiên bốc cháy, nó tạo ra nhiệt lượng đáng kể (nhiệt độ lên đến 1.200 ° C) và khói Một lượng lớn các sản phẩm dạng khí và các hạt rắn chữa cháy ở dạng khói đen đặc bốc ra khiến việc tiếp cận khu vực đám cháy trở nên khó khăn hơn Cao su cháy tạo ra những giọt nhựa văng ra, cháy khét, có thể làm cháy lan
Rủi ro có thể xảy ra nếu có các vật dễ bắt lửa trong nhà máy, chập điện hoặc công nhân nhà máy hút thuốc lá trong quá trình làm hàng, chất xếp cao su lên container khiến cao su bắt lửa và cháy lan ra Ở Việt Nam, thực tế có những trường hợp các nhà máy cao su bị cháy, nổ gây ra thiệt hại vô cùng lớn
Ví dụ: Cháy nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Dung (20/6/2017); cháy tại công ty TNHH MTV sản xuất Cao su liên hiệp, cháy tại lò mủ cao su Tánh Linh Bình Thuận (22/7/2020)
b Hậu quả
- Gây thiệt hại về người, cơ sở vật chất, hàng hóa trong nhà máy
- Vi phạm hợp đồng nếu nhà nhập khẩu không cung cấp được hàng hóa đúng hạn, gây mất uy tín Nhà nhập khẩu không có cao su để giao cho khách hàng khác hoặc để phục
vụ cho quá trình sản xuất
- Tốn chi phí để phục hồi lại nhà máy, thanh toán các khoản bồi thường cho người lao động,
2.1.2 Rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa: Không thông quan được hàng hóa
a Tổng quan
- Nguồn gốc gây rủi ro:
• Chưa hoàn thành hoặc không tuân thủ đúng quy trình thủ tục thông quan:
• Hàng hóa thuộc diện nộp thuế trước khi thông quan, rủi ro xảy ra khi chưa nộp thuế, hoặc không có tổ chức tín dụng bảo lãnh khi nộp chưa đủ thuế
• Dịch COVID 19 khiến cho yêu cầu thông quan trở nên khó khăn hơn do tồn hàng
Trang 26-• Doanh nghiệp khai báo sai thông tin trên tờ khai so với chứng từ gốc, thông tin về tên hàng không rõ ràng, không phù hợp với mã số hàng hoá, mã HS đã được quy định do mới tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu cao su nên chưa có kinh nghiệm
• Doanh nghiệp nợ thuế, đang trong tình trạng bị cưỡng chế thuế, bị ấn định thuế
• Doanh nghiệp thường xuyên bổ sung tờ khai, sửa thông tin tờ khai hoặc huỷ tờ khai, không tiến hành làm theo những quy định về thủ tục đối với các tờ khai đã khai báo
• Trong thùng chứa, trong hàng xuất khẩu có chứa những hàng hóa khác không được phép xuất khẩu
- Đối tượng liên quan:
• Con người: đại diện bên phía doanh nghiệp, nhân viên công ty xuất nhập khẩu phải đứng ra giải quyết các vấn đề tồn đọng; Phía doanh nghiệp phải thuê nhân công vận chuyển container vào bãi và chờ tới lượt để hải quan tiến hành kiểm hóa
• Hàng hóa: chất lượng cao su có thể bị ảnh hưởng trong quá trình kiểm hóa
• PTVT: phía doanh nghiệp phải thuê phương tiện vận tải để vận chuyển container chứa hàng đến bãi kiểm hóa
b Hậu quả
- Hàng bị giữ tại hải quan đến khi hoàn thành đủ các thủ tục cần thiết để được thông quan, giao hàng chậm trễ cho đối tác, gây mất uy tín
- Hàng hóa bị đưa vào luồng đỏ, phải tiến hành kiểm hóa, tốn rất nhiều thời gian (8 giờ -
2 ngày làm việc) và chi phí (chi phí thuê nhân công, chi phí thủ tục, )
- Giao hàng chậm trễ cho đối tác, gây mất uy tín
- Nếu liên quan đến thuế hoặc hàng hóa thuộc danh mục cấm , có thể trở thành tâm điểm của cơ quan chức năng trong những lần thông quan tiếp theo, gây khó khăn cho doanh nghiệp
- Không duy trì được nhiệt độ và độ ẩm cần thiết cho cao su trong thời gian cần thiết khi
bị giữ tại hải quan có thể dẫn đến biến đổi chất lượng
2.1.3 Rủi ro khi hàng chuẩn bị lên tàu Rủi ro cao su bị rút ruột trong container :
Container được xem là một thùng chứa bằng thép hình hộp chữ nhật có khả năng chịu lực rất tốt và được sử dụng nhiều trong vận chuyển hàng hóa và kho chứa hàng Nhờ những chiếc container mà hàng hóa được an toàn và được bảo quản tốt nhất trong quá trình vận chuyển
Trang 27Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn tồn tại hơn 150 vụ trộm cắp tài sản trong container theo thống kê từ Bộ công an (2014) đặc biệt đối với mặt hàng cao su, song vẫn chưa cái phương thức để giải quyết vấn đề này một cách triệt để Rủi ro này có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển nội địa nếu nhân viên của đơn vị vận chuyển nội địa cấu kết với kẻ gian hoặc xảy ra trong quá trình hàng ở trong CY, ICD và đưa lên tàu do hành vi của công nhân trong cảng hoặc kẻ gian đột nhập
Trong hợp đồng này, điều kiện giao hàng là CIF, địa điểm chuyển giao rủi ro được xác định là khi tàu đã lên tàu tuy nhiên người bán lại không thể kiểm soát được rủi ro từ lúc container từ CY ra mạn tàu Nên khi rủi ro có thể xảy ra, người bán phải chịu trách nhiệm cho rủi ro này
Trang 28Chỉ tính từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011, 16 lô hàng trên 400 đến 500 lô hàng cao
su xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ, Nga, Trung Quốc… bị rút ruột mặc dù container vẫn còn niêm phong chì Những lô hàng bị rút ruột phần lớn rơi vào hàng xuất khẩu đến một số cảng của Trung Quốc Sau khi nhận được thông báo, các doanh nghiệp Việt Nam đã thẩm định các khâu đóng gói, giao hàng, kiểm đếm trước khi xuất xưởng và đóng container nhưng đều không phát hiện ra sai sót Thậm chí, có công ty đã cử cán bộ trực tiếp đi giám sát cả hành trình vận chuyển hàng cũng không phát hiện ra điều gì khác thường
* Hậu quả:
- Mất uy tín với bạn hàng nước ngoài vì lượng hàng không đúng khối lượng mặc dù container vẫn còn nguyên niêm phong chì
- Ảnh hưởng uy tín của các doanh nghiệp logistic trong nước
- Mất đối tác làm ăn và thị trường xuất khẩu
- Bồi thường thiệt hại vì không hoàn thành hợp đồng
2.1.4 Rủi ro đi biển tàu bị cướp biển tấn công
a Tổng quan
Các thị trường nhập khẩu cao su latex hàng đầu của Việt Nam là Trung Quốc, Ấn Độ,
Mỹ, Hàn Quốc, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ, nhiều tuyến phải đi qua vùng biển thường xuất hiện cướp biển: vịnh Guinea, vịnh Somalia, vịnh Aden/ Biển Đỏ, khu vực Anambas / Natuna / Mangkai / Subi / đảo Merundung / Tanjung Priok Jakarta / Dumai (Indonesia), Giao hàng đường biển thời gian dài (Việt Nam - Sudan: 28 - 35 ngày, Việt Nam Mỹ: -
30 - 45 ngày, Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ: 27 31 ngày), thường xuyên phải ghé qua các vịnh, - -
Trang 29Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển khu vực châu Phi và biển Đỏ (IMB)
Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển khu vự Đông Nam Á và lục địa Ấn Độ (IMB)c
Trang 30Bản đồ thể hiện các vụ cướp biển khu vực vịnh Guinea (IMB)
Phân biệt cướp biển và trộm cắp bạo động bởi những người ngoài tàu:
- Cướp biển: cướp hàng, bắt cóc t ủy thủ có vũ trang, có tổ chức, có kế hoạch h
- Trộm cắp bạo động bởi những người ngoài tàu: những hành vi trộm cắp hàng không có tổ chức, không có vũ trang “trộm cắp bạo động” phân biệt với việc trộm cắp lén lút (không bạo động, vũ trang) của người trên tàu
b Hậu quả
Trường hợp cướp biển chỉ thực hiện bắt cóc thủy thủ tống tiền (hoặc tệ hơn là giết hại) thay vì cướp tàu, cướp hàng (ví dụ cướp biển vùng vịnh Guinea), việc vận hành tàu vẫn diễn ra thì thời gian giao hàng sẽ bị kéo dài
Tuy nhiên, hầu như trong các trường hợp, nếu không cướp tàu, tàu cũng sẽ bị bỏ lại đến hư hỏng Như vậy, việc vận hành tàu không thể tiến hành vì tổn thất về lực lượng thủy thủ, tổn hại tàu, hoặc cướp biển cướp tàu, cướp hàng, gây ra mất mát hàng hóa, không thể tiến hành giao hàn , người mua không nhận được hàng g
Người bán không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, vi phạm hợp đồng ngoại thương nên sẽ phải bồi thường, hoặc tranh cãi, kiện tụng, ảnh hưởng đến uy tín
2.1.5 Rủi ro giảm chất lượng cao su trong quá trình đi biển
2.1.5.1 Rủi ro giảm chất lượng cao su do chất lượng đóng gói không đạt tiêu chuẩn
a Tổng quan
Trang 31Trong hợp đồng quy định cao su được chứa trong thùng thép mới để đảm bảo chất lượng cao su Tuy nhiên rủi ro có thể xảy ra nếu nhà xuất khẩu không đảm bảo được chất lượng của những thùng thép này Trong thực tế, có trường hợp nhà máy sản xuất cao su
sử dụng thùng thép từ một bên thứ ba và không kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng của những thùng thép hoặc mua những thùng thép giá rẻ dẫn đến hậu quả thùng thép bị gỉ sét trong quá trình vận chuyển dài ngày trên biển khiến cao su bị chảy ra hoặc bị ảnh hưởng đến chất lượng Sau quá trình điều tra và tìm hiểu, nhà máy phát hiện bên bán thùng thép đã sơn lại những thùng thép cũ và bán với giá thấp
Một ví dụ thực tế thứ hai là đối với hàng hóa là cao su khô (là cao su mủ đã được tạo đông và phơi hoặc sấy khô) được đóng trong các pallet Rủi ro có thể xảy ra do chất lượng của các pallet không đạt tiêu chuẩn, việc chất xếp pallet không cẩn thận, pallet phía dưới chịu tải trọng lớn, cộng thêm tính đàn hồi cao của cao su mới sản xuất khiến pallet bị bung ra, cao su bên trong bị ép dính chặt với nhau, làm cao su không thể lấy ra khỏi pallet Đồng thời, bao PE bên ngoài của cao su có thể bị rách ra làm cao su tiếp xúc với không khí, hơi nước và làm giảm chất lượng ban đầu của cao su