- Menu “Loại hình” các chức năng khai báo cho loại hình đặc thù về Gia công, s n ảxuất, ất kh u, xu ẩ chế xu ất.Các tính năng nghiệp vụ trên được thiết kế sẵn để đáp ứng các nghiệp vụ củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆ N KINH T VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ế
-o0o -
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TH T Ủ ỤC HẢ I QUAN V ỚI LÔ HÀNG NHẬP KH ẨU TẤ M NH A PC C A CÔNG TY TNHH THIỰ Ủ ẾT BỊ VÀ S N PHẢ ẨM
AN TOÀN VIỆT NAM NĂM 2022
Hà N ội, tháng 12 năm 2022
Nhóm thự c hi ện:
Lớp tín chỉ:
Nhóm 5 TMA311(GD2-HK1-2223).2
Giảng viên gi ng d y: ả ạ ThS Nguyễn Cương
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN VÀ B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C Ả Ệ
Đánh
giá hoàn thành
- Thuyết trình
100%
Trang 32
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 6
1.1 T ng quan v doanh nghi p, hàng hoá xu t nhổ ề ệ ấ ập khẩu 6
1.1.1 Công ty xuất khẩu 6
1.1.2 Công ty nh p kh u 6 ậ ẩ 1.1.3 Hàng hoá nh p kh u 7 ậ ẩ 1.2 T ng quan v quy trình làm th tổ ề ủ ục hải quan 7
1.2.1 Khái quát chung về thủ ục hải quan t 7
1.2.2 Mục đích của vi c làm th tệ ủ ục hải quan 7
1.2.3 Quy trình làm th tủ ục Hải quan nh p kh u hàng hóa 8 ậ ẩ 1.3 Quy trình khai và truy ền tờ khai trên VNACCS. 12
1.3.1 T ng quan v ph n m m khai báo hổ ề ầ ề ải quan điệ ửn t ECUS5 VNACCS 12 –
1.3.2 Chi tiết về quy trình khai và truyền tờ khai trên VNACCS 13
1.3.3 Thông quan giải phóng hàng hóa 26
CHƯƠNG 2 MÃ HS CỦA HÀNG HOÁ, XUẤT XỨ HÀNG HOÁ, TRỊ GIÁ HẢI QUAN 29
2.1 Mã HS của hàng hoá 29
2.1.1 Tổng quan về mã HS 29
2.1.2 Xác định mã HS của hàng hoá 30
2.2 Xuất xứ hàng hoá 33
2.2.1 Khái niệm xuất xứ hàng hoá 33
2.2.2 Vai trò của xuất xứ hàng hóa 34
2.2.3 Xác định xuất xứ hàng hóa 34
2.3 Trị giá hải quan 37
2.3.1 Xác định trị giá tính thuế 37
2.3.2 Thuế phải nộp 40
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC CHỨNG TỪ TRONG BỘ HỒ SƠ HẢI QUAN 41
3.1 Tờ khai hải quan 41
Trang 43.1.1 Cơ sở lý thuyết 41
3.1.2 Phân tích tờ khai hải quan 41
3.1.3 Nhận xét 48
3.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa 48
3.2.1 Cơ sở của hợp đồng 48
3.2.2 Phân tích các điều khoản của hợp đồng 49
3.2.3 Nhận xét chung 51
3.3 Vận đơn 52
3.3.1 Cơ sở lý thuyết 52
3.3.2 Phân tích vận đơn 53
3.3.3 Nhận xét 54
3.4 Hóa đơn thương mại 55
3.4.1 Cơ sở lý thuyết 55
3.4.2 Phân tích hóa đơn thương mại 56
3.4.3 Nhận xét 57
3.5 Phiếu đóng gói hàng hoá 57
3.5.1 Cơ sở lý thuyết 57
3.5.2 Phân tích 57
3.5.3 Nhận xét 58
3.6 Thông báo hàng đến 59
3.6.1 Cơ sở lý thuyết 59
3.6.2 Phân tích 59
3.6.3 Nhận xét 61
3.7 Giấy chứng nhận xuất xứ 62
3.7.1 Cơ sở lý thuyết 62
3.7.2 Phân tích C/O 63
3.7.3 Nhận xét 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 70
Trang 54
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Khai báo doanh nghi p 14 ệHình 1-2 Nh p thông tin doanh nghi p 15 ậ ệHình 1-3 Thiết lập thông s khai báo VNACCS 16 ốHình 1-4 Đăng ký mớ ời t khai IDA 16 Hình 1-5 T khai nh p kh u 17 ờ ậ ẩHình 1-6 T khai hàng hóa nh p kh u (Thông quan) 18 ờ ậ ẩHình 1-7 Giao di n khai báo Hệ ải quan điệ ửn t ph n Thông tin chung 19 ầHình 1-8 Giao di n khai báo Hệ ải quan điệ ửn t phần Hóa đơn thương mại 20 Hình 1-9 Giao di n khai báo Hệ ải quan điệ ử Thuến t và b o lãnh 21 ảHình 1-10 Giao di n khai báo Hệ ải quan điệ ửn t ph n Danh sách hàng 22 ầHình 1-11 Giao di n khai báo Hệ ải quan điệ ửn t ph n Kầ ết quả phân lu ng, thông quanồ 25 Hình 1-12 Khai báo ch ng t 25ứ ừ
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, đặc biệt là khi quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế diễn ra ngày càng sâu r ng Tham gia h i nh p và m r ng quan h ộ ộ ậ ở ộ ệ thương mại quốc tế đã và đang là
xu hướng tất yếu của các quốc gia Nhiều quốc gia coi vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất nhập kh u là m t trong s nhẩ ộ ố ững ưu tiên hàng đầu Trong đó, nhập kh u cho phép b ẩ ổsung nh ng s n phữ ả ẩm mà trong nước chưa sản xuất được ho c s n xuặ ả ất chưa hiệu qu , ả
thể hi n s phệ ự ụ thuộc l n nhau gi a các n n kinh t qu c gia v i n n kinh tẫ ữ ề ế ố ớ ề ế ế gith ới Với hơn 3000 km đường bờ biển, cùng với rất nhiều cảng biển lớn nhỏ nằm rải rác kh p chiắ ều dài đất nước, hoạt động nh p kh u bậ ẩ ằng đường bi n cể ủa nước ta đã trởnên thu n l i và dậ ợ ễ dàng hơn so với các qu c gia khác, tr thành mố ở ột phương pháp vận
tải được đa số các nhà nh p kh u lậ ẩ ớn ch n l a ọ ự
Nhận thấy đượ ầc t m quan tr ng c a vi c phân tích quy trình nh p kh u, cùng vọ ủ ệ ậ ẩ ới
sự hướng d n cẫ ủa th y Nguyầ ễn Cương, nhóm chúng em đ ựã l a chọn đề tài: “Phân tích
quy trình th t c h i quan v i lô hàng nh p khủ ụ ả ớ ậ ẩu Tấm nh a PC c a công ty TNHH ự ủ
Thiết bị và s n ph m An toàn Viả ẩ ệt Nam năm 2022” cho bài ti u lu n giể ậ ữa kì Nội dung bài ti u lu n gể ậ ồm 3 chương:
Chương I: Quy trình làm thủ tục Hải quan nhập khẩu hàng hóa
Chương II: Mã HS của hàng hóa, Xuất xứ hàng hóa, Trị giá hải quan Chương III: Phân tích các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do ngu n tài li u h n h p và ki n thồ ệ ạ ẹ ế ức chưa đầy đủ nên bài tiểu luận không thể tránh được những sai sót Nhóm chúng em rất mong nhận được những đánh giá và góp ý của thầy để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8NỘI DUNG CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
1.1 T ổng quan v doanh nghi p, hàng hoá xu t nh p khề ệ ấ ậ ẩu.
1.1.1 Công ty xu t khấ ẩu.
- Tên công ty: GUANGZHOU BOLIN INTERNATIONAL SUPPLY CO LTD
- Tên giao d ch: GUANGZHOU BOLIN INTERNATIONAL SUPPLY CO LTD ị
- Địa chỉ: Số 3, đường Minxing, qu n Hoàng Ph , Qu ng Châu, Trung Quậ ố ả ốc
- Tên công ty: Công ty TNHH Thiết b và S n ph m an toàn Vi t Nam ị ả ẩ ệ
- Tên viết tắt: PROTEC
- Tên giao dịch: VIETNAM SAFETY PRODUCTS AND EQUIPMENT COMPANY LIMITED
- Địa ch : Lô C15, Khu công nghi p Bá Thi n 2, huy n Bình Xuyên, tỉ ệ ệ ệ ỉnh Vĩnh Phúc
BÀI TẬP PHẦN XÁC SUẤT – AAA Class…
Giao dịch TMQT 100% (4)
12
Trang 97
1.1.3 Hàng hoá nh ập khẩu.
Hợp đồng mua bán số PC20222110-001 được ký kết ngày 21/10/2022 giữa hai công ty trên nh m mằ ục đích mua bán t m polycarbonate - t m nh a l p l y sáng t ng ấ ấ ự ợ ấ ổhợp trong đó các đơn vị polymer được liên kết thông qua các nhóm cacbonat, chất liệu này có thể được phủ lên một số ở b i m t s ộ ố chất liệu khác
1.2 T ổng quan v quy trình làm thề ủ tục h i quan ả
1.2.1 Khái quát chung về thủ tục hải quan
Theo Khoản 23 Điều 4 Luật Hải Quan 2018 (văn bản hợp nh t 17/VBHN-VPQH ấ2018), th t c h i quan là các công viủ ụ ả ệc mà người khai h i quan và công chả ức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đố ới hàng hóa, phương tiệi v n vận tải Như vậy, th t c H i quan là th t c b t buủ ụ ả ủ ụ ắ ộc đố ới v i vi c xu t kh u ho c nh p ệ ấ ẩ ặ ậkhẩu hàng hoá, theo đó cơ quan Hải quan c a mủ ột nước thực hi n các công vi c c n thiệ ệ ầ ết theo quy định c a pháp luủ ật nước mình để ể ki m soát hàng hoá xu t kh u, nh p kh u ấ ẩ ậ ẩThủ tục Hải quan điệ ử là thủ tục Hn t ải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai Hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định c a pháp lu t vủ ậ ề thủtục Hải quan gi a các bên có liên quan th c hi n thông qua H ữ ự ệ ệ thống x lý d ử ữ liệu điện
tử Hải quan
1.2.2 Mục đích của việc làm thủ tục hải quan
Thủ tục Hải quan là một th tục bắt buộc ở t t củ ấ ả hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên th giế ới, trong đó có Việt Nam Mục đích của vi c làm th t c Hệ ủ ụ ải quan được thể hiện trên hai phương diện chính:
- Phương diện kinh tế
Mục đích quan trọng nhất của thủ tục Hải quan là phương tiện để Nhà nước tính
và thu thuế Hàng hóa, phương tiện xu t nh p khấ ậ ẩu khi đưa đi hoặc nh p vào Vi t Nam ậ ệđều phải tính thuế Đây là biện pháp quan trọng giúp đảm bảo cân đối và ổn định nền kinh t ế Việt Nam
- Phương diện an ninh
Bên c nh mạ ục đích kinh tế, th t c h i quan còn là mủ ụ ả ột thao tác an ninh để quản
lý hàng hóa, đảm bảo hàng hóa ra/vào lãnh thổ Việt Nam không thuộc danh mục cấm
Trang 10được quy định tại điều 5 Nghị định 69/2018/NĐ-CP (15/05/2018) Một số ví dụ cụ thể như tại Việt Nam không cho phép nhập khẩu ngà voi, súng, ma túy, và cũng không thểxuất khẩu đồ ổ, độ c ng vật hoang dã theo con đường chính ngạch
Để quản lý hàng hóa, đảm bảo hàng hóa ra, vào lãnh thổ Việt Nam không thuộc danh m c c m B n không th nh p ngà voi, súng, ma túy vào Vi t Nam; và không th ụ ấ ạ ể ậ ệ ểxuất đồ cổ, động v t hoang dã ra khậ ỏi Việt Nam theo con đường chính ngạch
1.2.3 Quy trình làm thủ tục H i quan nhả ập khẩ u hàng hóa
Tuỳ vào từng loại hàng hoá, hàng hoá thông thường hay đặc biệt, doanh nghiệp
sẽ c n làm các th t c H i Quan khác nhau Tuy nhiên, mầ ủ ụ ả ột quy trình cơ bản sẽ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định loại hàng nhập khẩu
Xác định loại hàng nhập khẩu thuộc diện nào, có tên trong danh sách hàng hóa đặc biệt, hạn chế nhập khẩu hay cấm nhập khẩu là điều đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm Cụ thể:
- Hàng thương mại thông thường: là những lô hàng đủ điều kiện để tiến hành làm thủ tục nhập khẩu thông thường
- Hàng b c m nh p kh u: Nị ấ ậ ẩ ếu như mặt hàng mà doanh nghi p mu n nh p kh u có ệ ố ậ ẩtên trong danh m c hàng c m nh p kh u thì doanh nghi p b t bu c ph i d ng ụ ấ ậ ẩ ệ ắ ộ ả ừtoàn bộ hoạt động nh p kh u mậ ẩ ặt hàng này để tránh những vướng m c v mắ ề ặt pháp lý Danh m c hàng hóa b c m nh p khụ ị ấ ậ ẩu được quy định tại điều 5 Ngh ịđịnh 69/2018/NĐ-CP (15/05/2018)
- Hàng ph i xin gi y phép nh p khả ấ ậ ẩu: Điều 7 Nghị định 69/2018/NĐ-CP (15/05/2018) đã quy định rõ nh ng m t hàng ph i xin gi y phép nh p kh u Theo ữ ặ ả ấ ậ ẩ
đó, doanh nghiệp nhập khẩu phải xuất trình đầy đủ giấy phép nh p khậ ẩu để đưa hàng vào nội địa N u không, doanh nghi p s ph i ch u nhi u lo i chi phí phát ế ệ ẽ ả ị ề ạsinh như thuê kho chứa, thuê bãi,… để lưu giữ hàng hóa trong lúc chờ được cấp giấy phép
- Hàng c n công b hầ ố ợp chuẩn hợp quy: Tương tự như trên, doanh nghiệp nh p ậkhẩu ph i làm th t c công b hả ủ ụ ố ợp quy trước khi hàng được đưa về ả c ng Quy
Trang 11- Hàng c n ki m tra chuyên ngành: Công tác kiầ ể ểm tra chuyên ngành đối với nh ng ữmặt hàng này s ẽ được tiến hành sau khi đưa hàng về cảng Theo đó, cơ quan chức năng sẽ đến tận nơi để lấy mẫu về kiểm tra Sau khi có kết quả, doanh nghiệp nhập kh u sẩ ẽ tiến hành các công đoạn làm thủ tục còn lại.
Bước 2: Ký h p đồng ngoợ ại thương (Sale Contract)
Trong quy trình th t c nh p kh u hàng hoá, hủ ụ ậ ẩ ợp đồng ngoại thương (Sale Contract) là hợp đồng th hi n giao d ch cể ệ ị ủa hai bên Đây là một lo i gi y t r t quan ạ ấ ờ ấtrọng trong b h ộ ồ sơ sẽ chuẩn b ịkhi thông quan, thường sẽ được yêu c u trong t t c ầ ấ ả các
bộ hồ sơ xuyên suốt quá trình thông quan hàng hoá Mỗi ngành ngh và s n ph m s ề ả ẩ ẽ cónhững điều khoản khác nhau Vì đây là giao dịch quốc tế nên hợp đồng thương mại cần thể hi n b ng ti ng Anh ệ ằ ế (nên là ngôn ngữ được sử ụ d ng ph bi n b i c hai phía) ổ ế ở ảMột s thông tin không th ố ể thiếu trong hợp đồng ngoại thương bao gồm: tên hàng hóa, s ố lượng, trọng lượng, quy cách, giá cả, đóng gói,…
Bên cạnh đó là một s ố điều ki n nêu trong hệ ợp đồng T ừ các điều ki n này s kéệ ẽ o theo các lo i gi y t và hình th c thanh toán khác nhau Ví dạ ấ ờ ứ ụ như điều ki n giao hàng, ệthời gian giao hàng, th i hờ ạn và phương thức thanh toán, các loại chứng từ cần thiết người bán phải chuẩn b cho người mua,… ị
Bước 3: Kiểm tra bộ chứ ng t hàng hoá ừ
Để hoàn tất thủ tục nhập khẩu một lô hàng, doanh nghiệp cần chuẩn b b chứng ị ộ
từ với đầy đủ các giấy t ờsau:
- Hợp đồng thương mại (Sale Contract)
- Vận đơn lô hàng (B/L - Bill of Lading): gồm 3 bản chính
- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice): gồm 3 bản chính
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): gồm 3 bản chính
Trang 12- Giấy ch ng nh n xu t x ứ ậ ấ ứ lô hàng (C/O - Certificate of Origin)
- Tùy mặt hàng cũng như thỏa thu n s có thêm nh ng gi y t ậ ẽ ữ ấ ờ khác như C/Q (chứng nhận chất lượng), C/A (ch ng nh n phân tích), b o hiứ ậ ả ểm,…
Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (nếu có)
Đăng ký kiểm tra chuyên ngành là th t c b t bu c ph i làm nủ ụ ắ ộ ả ếu như lô hàng của doanh nghi p nh p kh u có tên trong danh m c hàng hóa ph i ki m tra chuyên ngành ệ ậ ẩ ụ ả ểSau khi nhận được giấy báo hàng đến (Arrival Notice), doanh nghi p cệ ần làm đăng ký kiểm tra chuyên ngành Thông thường, doanh nghiệp s nhẽ ận được gi y này t hãng v n ấ ừ ậchuyển khoảng 2 ngày trước ngày khi tàu đến cảng
Bước 5: Khai và truyền t khai Hải quan ờ
Sau khi hãng v n chuy n g i giậ ể ử ấy báo hàng đến, doanh nghi p c n ti n hành lên ệ ầ ế
tờ khai Hải quan Điều ki n cệ ần để khai và truy n tề ờ khai đó là có chữ ký s ố và đăng ký chữ ký s v i T ng C c H i quan Viố ớ ổ ụ ả ệt Nam Trước đây, người đại di n c a doanh nghi p ệ ủ ệlên t khai s cờ ẽ ần đế ậ nơi chi cụn t n c Hải quan để làm vi c Tuy nhiên, hi n nay, việ ệ ệc khai t khai H i quan có thờ ả ể được th c hi n tr c ti p trên hự ệ ự ế ệ thống VNACCS c a t ng ủ ổcục H i Quan hoàn toàn miả ễn phí Nhưng thông thường các doanh nghiệp thường mua phần m m khai báo Hề ải quan từ các công ty tin học uy tín đã được xác nhận hợp chuẩn Doanh nghi p cệ ần điền đầy đủ thông tin trên tờ khai như mã cảng, mã lo i hình, ạ
mã Hải quan,… Khi t khai hoàn tờ ất và được truyền đi, hệ thống s tẽ ự động c p s nấ ố ếu như thông tin chính xác và đầy đủ Nếu các thông tin quan trọng như các loại mã số bị điền sai thì t khai sẽ b hủy và doanh nghiệp phải thực hiện lại từ u ờ ị đầ
Bước 6: Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order - D/O).
Lệnh giao hàng (D/O) là ch ng t ứ ừ được hãng tàu hoặc công tư chuyên vận chuyển phát hành, được s dử ụng để yêu cầu đơn vị lưu hàng ở c ng ho c kho ch a hàng hoá cho ả ặ ứchủ hàng
Doanh nghi p mu n lệ ố ấy được lệnh giao hàng c n chu n b b h ầ ẩ ị ộ ồ sơ sau và mang đến hãng vận chuyển Bộ hồ sơ bao gồm:
- 1 b n sao Ch ng minh nhân dân ả ứ
- 1 b n sao V n ả ậ đơn
Trang 13Bước 7: Chuẩ n bị b h ộ ồsơ hải quan
Sau khi tờ khai được truyền đi, hệ thống sẽ căn cứ vào n i dung trong tộ ờ khai đểphân lu ng hàng hóa Cồ ụ thể, có 3 trường h p: lu ng xanh, lu ng vàng ho c luợ ồ ồ ặ ồng đỏ Tuỳ vào từng loại, doanh nghiệp cần tiến hành các thủ tục thông quan hàng hóa nhập khẩu khác nhau
Nếu là lu ng xanh, doanh nghi p không c n ki m tra hay làm th t c gì thêm, ch ồ ệ ầ ể ủ ụ ỉcần n p thu và in tộ ế ờ khai đã được thông quan t ph n m m, in t mã v ch t website ừ ầ ề ờ ạ ừcủa T ng c c Hổ ụ ải Quan và đến H i quan giám sát th c hi n m t sả ự ệ ộ ố thủ ụ t c, chu n b l y ẩ ị ấhàng Nếu rơi vào luồng vàng, đơn vị ả H i quan bắt buộc phải ki m tra h ể ồ sơ giấy c a lô ủhàng Doanh nghi p c n c n thệ ầ ẩ ận trong khâu này, không để ả x y ra sai sót Còn n u t ế ờkhai rơi vào luồng đỏ thì ch c ch n hàng ph i b ki m hóa (ki m tra tr c ti p) Quy trình ắ ắ ả ị ể ể ự ếkiểm định sẽ khắt khe và gắt gao hơn, tốn nhiều thời gian hơn, kéo theo nhiều chi phí phát sinh
Bước 8: Nộ p thuế và hoàn t t th t c hấ ủ ụ ải qua n.
Sau khi tờ khai đã được truy n và thông qua, doanh nghi p c n th c hiề ệ ầ ự ện nghĩa
vụ n p thu cộ ế ủa mình Đố ới các lô hàng nh p kh u, doanh nghi p c n ti n hành ni v ậ ẩ ệ ầ ế ộp
2 loại thuế chính, đó là:
- Thuế nh p kh u ậ ẩ
- Thuế giá trị gia tăng VAT
Ngoài ra, tu vào m t sỳ ộ ố loại hàng có tính đặc thù, doanh nghi p còn ph i n p ệ ả ộthêm các loại thuế đó là thuế môi trường và thu ế tiêu thụ đặc biệt
Trang 14Bước 9: Làm thủ tục đổi lệ nh và chuy n hàng hóa về kho bảể o qu n ả
Đây là công đoạn cuối cùng mà doanh nghiệp cần thực hiện sau khi hoàn tất mọi thủ tục liên quan đến h i quan và c n p thu Lúc này, doanh nghi p c n chu n b ả ả ộ ế ệ ầ ẩ ị trước
2 vấn đề sau:
- Thuê phương tiện chuyên ch n l y hàng v ở đế ấ ề
- Thuê nhà kho hoặc bến bãi để ả b o qu n lô hàng ả
Doanh nghi p c n ch c ch n r ng l nh giao hàng v n còn hi u l c, n u không thì ệ ầ ắ ắ ằ ệ ẫ ệ ự ếphải làm vi c vệ ới hãng tàu để tiến hành gia h n lạ ại Sau đó, người đại diện doanh nghi p ệ
sẽ đến phòng thương vụ của Cảng để trình các giấy tờ như D/O, giấy giới thiệu của chủ hàng, mã v ch t khai hạ ờ ải quan,… Nhân viên s ẽ lên hoá đơn và cho doanh nghiệp thanh toán nh ng kho n phí c n thiữ ả ầ ết Người đại di n ch c n n p phí và nh n phi u EIR (phi u ệ ỉ ầ ộ ậ ế ếgiao nhận), sau đó bốc x p hàng lên xe và ch v kho b o qu n ế ở ề ả ả
1.3 Quy trình khai và truy ền tờ khai trên VNACCS
1.3.1 T ổng quan v ề phầ n m m khai báo hề ải quan điện tử ECUS5 VNACCS –
Hệ thống ph n m m ECUS5- ầ ề VNACCS được thi t k theo chu n m c c a H ế ế ẩ ự ủ ệthống Hải quan điệ ử ện đại, đáp ứng đầy đủn t hi các quy trình nghi p v c a hệ ụ ủ ệ thống VNACCS/VCIS do H i quan Nh t B n tài trả ậ ả ợ, đồng th i v n gi ờ ẫ ữ được lối thi t k truy n ế ế ềthống c a ph n m m ECUS mà doanh nghiủ ầ ề ệp đã quen sử ụ d ng M r ng các th tở ộ ủ ục đăng ký, như thủ ục đăng ký danh mụ t c miễn thuế, thủ tục áp dụng chung cả hàng mậu dịch và phi m u dậ ịch, th tủ ục đơn giản đố ới v i hàng hóa tr giá th p, qu n lý hàng hóa ị ấ ảtạm nh p, tái xu t Các tiậ ấ ện ích đăng ký Giấy phép, ch ng t m t c a qu c gia, khai v n ứ ừ ộ ử ố ậtải cho các hãng tàu, đại lý hãng tàu
Các mã nghi p v ệ ụ được tích h p sợ ẵn vào chương trình, người dùng chỉ việc ch n ọcác nghi p v theo quy trình m t cách d dàng Hệ ụ ộ ễ ệ thống bao gồm đầy đủ các phân h ệnghiệp vụ thể hi n t i các menu c ệ ạ ụ thể như sau:
- Menu “Tờ khai xuất nhập khẩu” có các nghiệp vụ thông quan hàng hóa tự động
e Declaration bao gồm t khai nh p kh u, t khai xuờ ậ ẩ ờ ất khẩu
- Menu “Hóa đơn” là nghiệp vụ khai báo hóa đơn điện tử IVA
Trang 15(1) “Tờ khai xuất nhập khẩu”: Bao gồm tờ khai nhập khẩu và tờ khai xuất khẩu cho các loại hình
(2) “Tờ khai v n chuyậ ển”: Sử d ng khai t khai v n chuy n b o thu , chuy n cụ ờ ậ ể ả ế ể ửa khẩu
(3) “Loại hình”: Sử ụng để d khai nghiệp vụ của các loại hình đặc thù như: Gia công, sản xuất, ất khẩu, ch xu t xu ế ấ
1.3.2 Chi tiết về quy trình khai và truyền tờ khai trên VNACCS
1.3.2.1 Thiết lập tên doanh nghiệp
Sau khi đã cài đặt được phần mềm khai báo hải quan ECUS5-VNACCS 2018, người khai báo mở phần mềm, chọn đăng nhập và bắt đầu thiết lập tên doanh nghiệp
Trang 16Hình 1-1 Khai báo doanh nghiệp
Thông tin doanh nghiệp cần nhập gồm có:
Trang 1715
Hình 1-2 Thiết lập tên doanh nghiệp mới
1.3.2.2 Thiết lập thông số VNACCS
Trước khi tiến hành khai báo, người khai báo cần tiến hành thiết lập các thông số cần thiết để kết nối đến Hệ thống Hải quan Vào “Hệ thống”, chọn “1” Thiết lập thông
số khai báo VNACCS” để thiết lập thông số VNACCS cũng như chọn đúng chi cục hải quan sắp khai báo tờ khai hải quan
Trang 18Hình 1-3 Thiết lập thông số VNACCSNhập các thông tin về chi cục Hải quan:
- Chi cục Hải quan: Chi cục HQ quản lý hàng đầu tư gia công
- Bộ ph n x lý tậ ử ờ khai nhập: Đội Th t c hàng ủ ụ đầu tư
- Bộ ph n x lý tậ ử ờ khai xuất: Đội Th tủ ục hàng đầu tư
- Địa chỉ khai báo VNACCS: là địa ch k t nỉ ế ối để truy n dề ữ liệu lên cơ quan Hải quan, nếu đánh dấu vào mục “Tự độ ng lấy địa chỉ IP”, phần m m s t ng lề ẽ ự độ ấy
địa ch khai báo dỉ ựa vào đơn vị ải quan đã chọ H n phía trên
Nhập đầy đủ các thông số về tài khoản khai báo, gồm có 4 thông số đó là:
- Mã người sử d ng (User code) ụ
- Mật khẩu (Password)
Trang 1917
- Mã thiết bị đầu cu i (Terminal ID) ố
- Khóa truy cập (Terminal access key)
Các thông số này do cơ quan Hải quan cấp hoặc doanh nghiệp đăng ký tham gia
hệ thống VNACCS tại website của Tổng cục Hải quan Các thông số sẽ được cấp trùng khớp thông tin với chữ ký số, do vậy làm tăng tính bảo mật trong quá trình tham gia Hải quan điện tử
1.3.2.3 Khai báo tờ khai hải quan điện tử
Để bắt đầu vào khai báo, chọn “Tờ khai hải quan/ Đăng ký mới tờ khai nhập khẩu (IDA)”
Hình 1-4 Đăng ký mới tờ khai IDA Khi đó, màn hình tờ khai nhập khẩu hiện ra như sau:
Trang 20Hình 1-5 Tờ khai nhập khẩu
a Khai báo thông tin chung:
Tiến hành nhập vào dữ liệu về loại hình khai báo, mã hải quan khai báo,… Lưu ý rằng các tiêu chí có dấu (*) màu đỏ là bắt buộc nhập, các ô màu xám là chỉ tiêu thông tin
do hệ thống tự động trả về hoặc chương trình tự tính, doanh nghiệp không cần nhập vào những chỉ tiêu này Trong quá trình nhập liệu, khi click chuột vào tiêu chí nào, phía dưới góc trái màn hình tờ khai sẽ hiện ra “Hướng dẫn nhập liệu” chi tiết, người khai báo nên làm theo các hướng dẫn để nhập thông tin cho các chỉ tiêu cần thiết
- Mã loại hình: A12 3 [4]
A12 là hàng nhập kinh doanh sản xuất
3 là mã hiệu phương thức vận chuyển: đường biển dạng rời-
[4] là chỉ tiêu phân loại cá nhân tổ chức - hàng từ tổ chức đến tổ chức (mua bán giữa 2 công ty)
- Mã số hàng hóa đại diện của tờ khai: 3926
- Cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai: Chi cục HQ Quản lý hàng đầu tư – gia công
Trang 2119
Mã chi cục: 03PA
Mã bộ phận xử lý tờ khai: 01 (Đội Thủ tục hàng đầu tư)
Hình 1-6 Thông tin loại hình hàng hóa Người nhập khẩu: là thông tin đơn vị đang khai tờ khai nhập khẩu, thông tin này
sẽ được chương trình lấy tự động khi đăng ký thông tin doanh nghiệp trong lần đầu chạy chương trình
Hình 1-7 Thông tin đơn vị nhập khẩu
Mã số doanh nghiệp: 0101163931
Sau khi nhập mã thì hệ thống sẽ tự động xuất ra tên công ty nhập khẩu
- Người xuất khẩu:
Hình 1-8 Thông tin đơn vị xuất khẩu
Trang 22Tên: GUANGZHOU BOLIN INTERNATIONAL SUPPLY CO LTD Địa chỉ: Số 3, đường Minxing, quận Hoàng Phố, Quảng Châu, Trung Quốc
Mã nước: CN
- Thông tin vận đơn: các thông tin về số vận đơn và ngày cấp vận đơn, địa điểm xếp hàng đều có trên vận đơn; ngày hàng đến, địa điểm lưu kho và địa điểm dỡ hàng có trên giấy báo hàng đến
Hình 1-9 Thông tin vận đơn
Số vận đơn: 291022VTRSE2210232;
Số lượng kiện: 1 PK;
Tổng trọng lượng hàng hóa (Gross): 1.011 KGM;
Địa điểm lưu kho: 03TGC13 CFS CT LIEN VIET LOG;
Địa điểm xếp hàng: CNSZX SHENZHEN;
Địa điểm dỡ hàng: VNNHC NAM HAI;
Trang 2321
Phương tiện vận chuyển: 9999 PACIFIC GRACE 2239W;
Ngày hàng đến: 01/11/2022
b Khai báo thông tin chung 2:
Các thông tin tại Tab Thông tin chung 2 – ờ khai báo hải quan nhập khẩu: T Hóa đơn thương mại, Tờ khai trị giá, Thuế và bảo lãnh, Thông tin đính kèm, Thông tin vận chuyển, Thông tin khác
Hình 1-10 Khai thông tin chung 2
Hóa đơn thương mại
D: Hóa đơn điện tử (Trong trường hợp đăng ký hóa đơn điện tử trên VNACCS)
Trang 24- Số hóa đơn: A - PC20222110 - 001
- Ngày phát hành: 21/10/2022
- Phương thức thanh toán: KC
- Mã phân loại giá hóa đơn: A
- Điều kiện giao hàng: EXW
- Mã đồng tiền của hóa đơn: USD
- Tổng trị giá hóa đơn: 4.175
Mã loại: D - Không bảo hiểm
- Mã xác định thời hạn nộp thuế: D (Trong trường hợp này, D có nghĩa người nhập khẩu chọn nộp thuế ngay, nếu mã xác định thời hạn nộp thuế lần lượt là A, B, C thì tương ứng là các trường hợp áp dụng thời hạn nộp thuế do sử dụng bảo lãnh riêng, chung và không sử dụng bảo lãnh)
- Người nộp thuế: 1 (Người nộp thuế là người nhập khẩu, khác với “2” - người nộp thuế là đại lý hải quan);
- Phân loại nộp thuế: A – Không thực hiện chuyển khoản
c Khai danh sách hàng:
Trang 2523
Hình 1-11 Khai danh sách hàng
Bước 1: Nhập đầy đủ thông tin của lô hàng gồm: STT, Mã hàng, Tên hàng, Mã
HS, Xuất xứ, Lượng, Đơn vị tính, Đơn giá, Trị giá
tự động tính toán các chỉ tiêu trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai – IDC
Bước 2: Kiểm tra thông tin phản hồi
Sau khi nhận được phản hồi từ hệ thống, người khai sẽ có 2 phương án lựa chọn tiếp theo:
Thứ nhất: Nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp thấy có thiếu sót cần
Trang 26bổ sung sửa đổi thì sử dụng mã nghiệp vụ IDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ khai
và sửa đổi sau đó gửi tiếp IDA lại đến khi thông tin đã chính xác Khi khai IDA, nếu sai sót có thể lấy IDB về sửa lại, nhưng không được quá 9 lần, sau 7 ngày tờ khai IDA sẽ
tự động mất nếu không khai chính thức (IDC)
Thứ hai: Nếu các thông tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mục thứ 3 “Khai chính thức tờ khai IDC” trong menu của tờ khai xuất nhập khẩu để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ quan hải quan Tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục thông quan hàng hóa nếu thành công
d Truyền tờ khai HQĐT để được cấp số và phân luồng tờ khai
Người khai báo chọn “Khai trước thông tin tờ khai (IDA)”
Khai ở bước này, hệ thống sẽ yêu cầu chọn thông tin doanh nghiệp khai báo tương ứng với chữ ký số và nhập mật khẩu chữ ký số
Sau khi nhập đúng mật khẩu hệ thống sẽ trả về số tờ khai và bản copy tờ khai bao gồm các thông tin về thuế được hệ thống tự động tính, các thông tin khác như “Tên, địa chỉ doanh nghiệp khai báo”
Tiếp theo chọn tiếp: 3 Khai chính thức tờ khai (IDC) > hệ thống sẽ trả về kết quả khai báo thành công
Trang 2725
Khai báo thành công tờ khai này sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thông
quan hàng hóa Doanh nghiệp tiếp tục nhấn vào “4 Lấy kết quả phân luồng, thông quan”
e Khai báo chứng từ
Để khai báo chứng từ bạn vào tab “QUẢN LÝ TỜ KHAI”, sau đó chọn khai báo các loại chứng từ theo yêu cầu
Hình 1-12 Khai báo chứng từ
Trang 281.3.3 Thông quan giải phóng hàng hóa.
- Người khai hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên
cơ sở tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan
1.3.3.2 Các trường hợp được giải phóng hàng hóa
Căn cứ vào Điều 1, Khoản 15, Nghị định 59/2018/NĐ-CP: Giải phóng hàng hóa được thực hiện theo quy định tại Điều 36 Luật hải quan Các trường hợp được giải phóng hàng bao gồm:
a) Phải thực hiện việc phân tích, phân loại hoặc giám định để xác định mã số hàng hóa, số lượng, trọng lượng, khối lượng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và người khai hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở
tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan;
b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký
tờ khai và người khai hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở giá do người khai hải quan tạm tính;
c) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 21 Nghị định này và người khai hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh
số thuế trên cơ sở tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan;
d) Người khai hải quan chưa có đủ thông tin, tài liệu để xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì được giải phóng hàng hóa nếu được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định
1.3.3.3 Thực hiện giải phóng hàng hóa
a. Trường hợp giải phóng hàng hóa chờ xác định trị giá hải quan
Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai và trường hợp người khai hải quan yêu cầu tham vấn:
Trang 2927
- Trách nhiệm của người khai hải quan:
Khai thông tin đề nghị giải phóng hàng trên tờ khai hải quan theo hướng dẫn;
Thực hiện nộp thuế hoặc thực hiện bảo lãnh đối với số tiền thuế tự kê khai; Thực hiện các thủ tục về trị giá đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai hoặc tham vấn theo quy định;
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giải phóng hàng hóa, thực hiện khai báo trị giá hải quan trên tờ khai hải quan hoặc trên tờ khai bổ sung sau thông quan đối với trường hợp khai hải quan trên tờ khai hải quan giấy, xác định số thuế chính thức phải nộp và nộp đủ thuế để thông quan hàng hóa theo quy định
- Trách nhiệm của cơ quan hải quan:
+ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quyết định việc giải phóng hàng hóa theo quy định;
+ Thực hiện các thủ tục về trị giá đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai hoặc tổ chức tham vấn theo quy định Trường hợp tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, người khai hải quan chưa có
đủ thông tin, tài liệu để xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu:
- Trách nhiệm của người khai hải quan:
+ Khai thông tin đề nghị giải phóng hàng trên tờ khai hải quan theo hướng dẫn khai báo (khai rõ trường hợp giải phóng hàng);
+ Thực hiện kê khai, tính thuế theo trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định
- Trách nhiệm của cơ quan hải quan:
+ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan căn cứ cơ sở dữ liệu trị giá, nguyên tắc và các phương pháp xác định trị giá hải quan để xác định trị giá, thông báo cho người khai hải quan để làm cơ sở tính thuế;
+ Quá thời hạn 30 ngày kể từ ngày giải phóng hàng hóa nếu người khai hải quan không thực hiện khai báo trị giá hải quan, cơ quan hải quan thông quan hàng hóa theo
Trang 30quy định trên cơ sở người khai hải quan nộp đủ số tiền thuế theo trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định theo quy định
b Đối với trường hợp giải phóng hàng chờ kết quả giám định, phân loại hàng hóa
- Trách nhiệm của người khai hải quan:
+ Khai thông tin đề nghị giải phóng hàng trên Tờ khai hải quan theo hướng dẫn khai báo;
+ Thực hiện nộp thuế hoặc bảo lãnh đối với số tiền thuế tự kê khai, tự tính thuế; + Thực hiện khai bổ sung theo quy định
- Trách nhiệm của cơ quan hải quan:
+ Cơ quan hải quan kiểm tra các điều kiện giải phóng hàng và phản hồi cho người khai hải quan;
+ Căn cứ kết quả giám định, phân loại, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thông báo cho người khai hải quan để khai bổ sung (nếu có);
+ Trường hợp phải khai bổ sung mà người khai hải quan không thực hiện việc khai bổ sung thì cơ quan hải quan xử lý theo quy định;
+ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan căn cứ đề nghị của người khai hải quan, hồ
sơ hải quan để quyết định việc giải phóng hàng
Trang 31cơ quan hải quan các nước
Đối với Chính phủ, HS Code là công cụ xác định các loại hàng hóa xuất, nhập khẩu để thực hiện thu thuế và các nghĩa vụ khác; thực thi luật pháp trong nước và các hiệp ước quốc tế; hỗ trợ cho việc phân tích các chiến lược vi mô và vĩ mô, đàm phán thương mại quốc tế
Đối với Doanh nghiệp, HS Code đảm bảo việc tuân thủ luật pháp trong nước và quốc tế của doanh nghiệp Nếu phân loại sai, doanh nghiệp không tránh khỏi việc trì trệ trong khâu giao hàng, công tác giám định gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ bị xử phạt gây tốn kém chi phí Ngược lại, nếu hàng hóa được phân loại một cách chính xác, doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ các FTA
Các quy tắc phân loại hàng hóa theo công ước HS (Thông tư 65/2017/TT-BTC)
- Là phần không tách rời của HS
- Nhằm thống nhất cách phân loại
- Phải áp dụng tuần tự quy tắc từ 1 đến 4
- Quy tắc 5 áp dụng cho trường hợp riêng
- 5 quy tắc đầu liên quan tới nhóm 4 số
- Quy tắc 6 liên quan tới phân loại nhóm 6 số
Trang 322.1.2 Xác định mã HS của hàng hoá
Sau đây là quy trình thực tế để xác định và kê khai mã số hàng hóa theo danh mục
HS của Việt Nam dựa vào 6 quy tắc phân loại:
Bước 1: Phân tích mô tả hàng hóa trên tờ khai hải quan
Để đưa ra chính xác và hợp lý mã HS của hàng hóa, trước hết ta cần phân tích
mô tả hàng hóa trên tờ khai hải quan, bảng mô tả hàng hóa như sau:
Bảng 2.1 Bảng mô tả 2 mặt hàng hóa của lô hàng nhập khẩu
1 Tấm nhựa PC Tấm nhựa PC, CLEAR PC, kích thước: 610*366*0.7mm, hàng
mới 100%
Dựa vào mô tả hàng hóa trên tờ khai hải quan và Áp dụng Quy tắc 1 vào phân loại hàng hóa theo công ước HS, ta tra cứu nhanh trên các phần thuộc danh mục HS Xét thấy trong 21 phần, ta thấy phần VII có chứa nội dung phần: Plastic và các sản phẩm bằng plastic; cao su và các sản phẩm bằng cao su Như vậy, mặt hàng Tấm nhựa PC có khả năng thuộc vào Phần VII: Plastic và các sản phẩm bằng plastic; cao su và các sản phẩm bằng cao su
Đọc phần chú giải phần VII, thấy sản phẩm không nằm trong các loại trừ trong Chú giải 1 và Chú giải 2 Ta thấy cả 2 chú giải đều không đề cập trực tiếp đến sản phẩm
Kết luận: Tấm nhựa PC phù hợp với phần VII
Bước 2: Phân loại hàng hóa vào chương
Sau khi xác định hàng hóa thuộc phần VII, ta thấy phần VII có 2 chương:
- Chương 39: Plastic và các sản phẩm bằng plastic
- Chương 40: Cao su và các sản phẩm bằng cao su
Tấm nhựa PC là sản phẩm bằng plastic nên có khả năng hàng hóa thuộc chương 39.Sau đó, ta đọc chú giải của chương 39, ta thấy sản phẩm Tấm nhựa PC không bị loại trừ bởi các chú giải của chương 39 (từ chú giải 1 đến chú giải 11)
Trang 3331
Kết luận: Tấm nhựa PC phù hợp với chương 39 => 2 mã số đầu trong mã HS là 39
Bước 3: Phân loại hàng hóa vào nhóm, phân nhóm, phân nhóm phụ
Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải được xác định phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên quan và các quy tắc trên với những sửa đổi chi tiết cho thích hợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh được
Chương 39 gồm 26 nhóm mã hàng, dựa vào tên hàng và đặc điểm của hàng hóa,
ta chọn ra các nhóm có thể phù hợp:
- 39.18: Tấm trải sàn bằng plastic, có hoặc không tự dính, dạng cuộn hoặc dạng tấm rời để ghép; tấm ốp tường hoặc ốp trần bằng plastic, như đã nêu trong Chú giải 9 của Chương này
- 39.26: Các sản phẩm khác bằng plastic và các sản phẩm bằng các vật liệu khác của các nhóm từ 39.01 đến 39.14
Tuy nhiên ta thấy rằng Tấm nhựa PC được ứng dụng chủ yếu để làm vật liệu lợp mái lấy ánh sáng cho các công trình xanh như nhà ở hiện đại, hồ bơi, nhà để xe, trường học, mái vòm hồ bơi, sân vận động, nên mặt hàng phù hợp với nhóm 39.26 Ngoài ra không có chú giải nhóm ở chương 39 cho nhóm 39.26
Kết luận: Tấm nhựa PC được xếp vào nhóm 39.26: Các sản phẩm khác bằng plastic
và các sản phẩm bằng các vật liệu khác của các nhóm từ 39.01 đến 39.14
39.26 Các sản phẩm khác bằng plastic và các sản phẩm bằng các vật
liệu khác của các nhóm từ 39.01 đến 39.14
3926.10.00 - Đồ dùng trong văn phòng hoặc trường học
3926.20 - Hàng may mặc và đồ phụ trợ may mặc (kể cả găng tay, găng
hở ngón và găng bao tay):
3926.20.10 - - Găng tay; tạp dề; yếm cho trẻ em (SEN)
3926.20.20 - - Miếng đệm và miếng bảo vệ vai (SEN)
Trang 343926.20.30 - - Lót, đệm khác cho các sản phẩm may mặc hoặc cho các đồ
phụ trợ của quần áo
3926.90.10 - - Phao cho lưới đánh cá
3926.90.20 - - Quạt và màn che kéo bằng tay, khung và tay cầm, quai kèm
theo, và các bộ phận của chúng
- - Các sản phẩm vệ sinh, y tế và phẫu thuật:
3926.90.32 - - - Khuôn plastic lấy dấu răng
Trang 353926.90.60 - - Dụng cụ cho gia cầm ăn
- - Tấm thẻ để trình bày đồ nữ trang hoặc những đồ vật nhỏ để trang điểm cá nhân; chuỗi hạt; phom giày:
3926.90.81 - - - Khuôn (phom) giày
3926.90.82 - - - Chuỗi hạt cầu nguyện(SEN)
3926.90.89 - - - Loại khác
- - Loại khác:
3926.90.91 - - - Loại dùng để chứa ngũ cốc(SEN)
3926.90.92 - - - Vỏ viên nhộng loại dùng để làm thuốc
3926.90.93 - - - Khóa, khóa điều chỉnh, móc treo và nút chặn dây (SEN)3926.90.99 - - - Loại khác
Sau đó, căn cứ vào mô tả hàng hóa của các phân nhóm và đặc trưng của mặt hàng,
ta thấy Tấm nhựa PC được dùng chủ yếu để làm vật liệu lợp mái lấy ánh sáng cho các công trình xanh; mà trong các phân nhóm của nhóm 39.26 không có nội dung nào phù hợp cụ thể với mục đích sử dụng của Tấm nhựa PC nên chúng được xếp vào phân nhóm
Trang 36Xuất xứ hàng hoá là xuất xứ của một sản phẩm hàng hoá Theo Phụ lục chuyên
đề K của Công ước quốc tế về hài hoà và đơn giản hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto sửa đổi và bổ sung), xuất xứ hàng hóa “là nước tại đó hàng hoá được chế biến hoặc sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn được áp dụng trong biểu thuế hải quan, giới hạn về số lượng hoặc các biện pháp khác liên quan đến thương mại”
Quy tắc xuất xứ là các quy định trong việc xác định xuất xứ hàng hoá của một quốc gia, cụ thể:
- “Quy tắc xuất xứ ưu đãi” là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có cam kết hoặc thỏa thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan (Khoản
2 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP)
- “Quy tắc xuất xứ không ưu đãi” là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tại Khoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụng các biện pháp thương mại không ưu đãi về đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm chính phủ và thống kê thương mại (Khoản 3 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP)
2.2.2 Vai trò của xuất xứ hàng hóa
- Xuất xứ hàng hóa giúp cơ quan hải quan xác định được chính xác quốc tịch của hàng hóa để thực hiện chính sách thương mại và các cam kết quốc tế về thương mại (ví dụ như việc được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA, )
- Đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế từ hàng hóa nhập khẩu cho ngân sách nhà nước, đồng thời cũng là công cụ xúc tiến xuất khẩu tới các thị trường tiềm năng
- Xuất xứ hàng hóa được coi là một công cụ, lá chắn mà các quốc gia sử dụng để bảo hộ nền sản xuất nội địa, ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bất hợp pháp, bảo đảm sự cân bằng giữa thuận lợi hóa thương mại và phòng tránh gian lận thương mại, từ đó bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước
2.2.3 Xác định xuất xứ hàng hóa
a Cơ sở pháp lý
Trang 3735
Đây là hợp đồng mua bán quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, cả 2 quốc gia
đều tham gia vào Hiệp định khung về h p tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc ợgia Đông Nam Á (ASEAN) và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Vậy nên việc xác định quy tắc xuấ ứt x hàng hóa mua bán giữa hai bên phải dựa trên cơ sở pháp lý sau:
- Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và C ng hòa nhân dân Trung Hoa mà cộ ụ thể là Hiệp định v ềThương mại Hàng hóa trong Khuôn khổ Hiệp định khung có hiệu lực từ tháng 7/2005;
- Thông tư số 12/2019/TT-BCT Quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong Hiệp
định khung về h p tác kinh t ợ ế toàn diện giữa Hiệp h i các quộ ốc gia Đông Nam Á
và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 30/07/2019 có hi u l c t ệ ự ừngày 12/09/2019;
- Thông tư 38/2018/TT BTC QUY ĐỊ- NH VỀ XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NH P KHẬ ẨU;
- Quyết định s ố 12/2007/QĐ-BTM v/v Ban hành Quy ch c p C/O M u E ế ấ ẫ
b Xác định xuất xứ của hàng hoá
Theo điểm a khoản 1 điều 4 Thông tư 38/2018/TT-BTC (Quy định về xác định xuất x hàng hóa xu t kh u, nh p khứ ấ ẩ ậ ẩu), các trường hợp c n nầ ộp ch ng tứ ừ chứng nh n ậxuất x ứ hàng hóa cho cơ quan Hải quan gồm: Hàng hóa có xu t x t ấ ứ ừ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh th có th a thuổ ỏ ận ưu đãi thuế quan trong quan hệ thương m i v i Viạ ớ ệt Nam; hàng hóa t khu phi thu quan nh p kh u vào th ừ ế ậ ẩ ị trường trong nước đáp ứng điều kiện xu t x tấ ứ ừ nước, nhóm nước ho c vùng lãnh th có th a thuặ ổ ỏ ận ưu đãi thuế quan trong quan hệ thương mạ ới v i Việt Nam, người khai h i quan muả ốn được hưởng thuếsuất ưu đãi đặc biệt thì phải nộp cho cơ quan hải quan một trong các chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa sau đây theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo Điều ước quốc tế mà Vi t Nam là thành viên.ệ
Theo thông tin trong hồ sơ hải quan, m t hàng nh p khặ ậ ẩu “Tấm nhựa PC” từTrung Qu c Trung Qu c (hay Cố ố ộng hòa Nhân dân Trung Hoa) là đối tác đầu tiên ASEAN đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Tự do ACFTA vào ngày 29 tháng 11
Trang 38năm 2004, được sửa đổi 2 l n qua 2 Ngh ầ ị định thư và vẫn còn hi u lệ ực cho đến nay Như vậy, người xuất nhập khẩu cần phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ (theo Quyết định
số 12/2007/QĐ-BTM v/v Ban hành Quy ch c p C/O Mế ấ ẫu E) để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hi p h i các quệ ộ ốc gia Đông Nam Á và nước C ng hòa Nhân dân Trung Hoa ộ(ACFTA)
Lô hàng “Tấm nhựa PC” thỏa mãn 3 đặc điểm sau:
Th ứ nhất, lô hàng được sản xuất từ các nguyên liệu có xuất xứ từ các thành viên
của ACFTA
Theo kho n 9, ph lả ụ ục III: HƯỚNG DẪN KÊ KHAI C/O M U E XU T KHẪ Ấ ẨU của thông tư số 12/2019/TT-BCT quy định: Việc ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa tại ô
số 8:
Quy t ắc ghi tiêu chí xu ất xứ hàng hóa trong CO form E
Hàng hóa được sản xuất tại nước có tên đầu tiên ở Ô
b) Hàng hóa được sản xuất tại một Nước thành viên chỉ t ừ
nguyên li u có xuệ ất xứ ừ ộ t m t hay nhiều Nước thành viên
theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này
WO
c) Hàng hóa được sản xuất từ nguyên liệu không có xuất
xứ t i mạ ột Nước thành viên theo quy định t i khoạ ản 1 Điều
7 Thông tư này
- Chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 4 số CTH
d) Hàng hóa đáp ứng Quy tắc cụ thể mặt hàng theo quy
định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này PSR
Trang 3937
Trong CO, theo thông tin t i ô s 8, tiêu chí xu t x ạ ố ấ ứ được ghi là PE, như vậy theo quy tắc xác định ở trên, lô hàng được sản xu t t các nguyên li u có xu t x t các thành ấ ừ ệ ấ ứ ừviên c a ACFTA ủ
Th ứ hai, lô hàng được sản xuất tại nhà máy của Công ty thương mại quốc tế RICK tại Tòa nhà 13, Yu Jing Feng, S ố 8, Đường QingXiao, ShangShui Towan, HK hay
có thể nói, lô hàng đượ ản xuc s ất tại Trung Quố c
Theo khoản 2 điều 5 Thông tư số 12/2019/TT-BCT quy định Quy t c xu t x ắ ấ ứhàng hóa trong ACFTA: “Hàng hoá được coi là có xuất xứ và đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan nếu đáp ứng các quy t c xu t x ắ ấ ứ dưới đây cũng như các quy định khác tại thông tư: Được sản xuất tại một nước thành viên chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ của một hay nhiều Nước thành viên”
Th ứ ba, hành trình của lô hàng ghi trên C/O trùng kh p v i vớ ớ ận đơn đường bi n, ểhàng được vận chuyển trực tiếp từ cảng GUANGZHOU, Trung Quốc đến cảng Hải Phòng Việt Nam, do đó hàng hóa nhập khẩu đáp ứng quy tắc vận chuy n trể ực tiếp Theo điều 11 thông tư số 12/2019/TT-BCT “Hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan nếu đáp ứng đầy đủ những quy định tại Thông tư này và phải được v n chuyậ ển trực tiếp từ Nước thành viên xuất khẩ ới Nướu t c thành viên nhập khẩu”
Kết h p v i nh ng phân tích trên, lô hàng th a mãn nhợ ớ ữ ở ỏ ững đặc điểm phù h p ợvới các điều kiện của khoản 2 điều 5 Thông tư số 12/2019/TT-BCT Qua đó, có thể kết
luận rằng: Lô hàng có xu t x t Trung Quấ ứ ừ ốc và đủ điề u ki ện để hưởng ưu đãi thuế quan t ừ Hiệp đị nh khung v h p tác kinh t toàn di n ASEAN - Trung Quề ợ ế ệ ốc (ACFTA).
2.3 Trị giá hải quan
2.3.1 Xác định trị giá tính thuế
2.3.1.1 Khái quát về trị giá tính thuế
Theo mục 3 điều 86 luật Hải quan năm 2014 quy định: Trị giá hải quan là trị giá thực tế mà người mua phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên, tức là cảng đích ghi trên vận đơn – cảng Hải Phòng
Trang 40Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng cách áp dụng lần lượt các phương pháp từ 1 đến 6 và sẽ dừng lại ở phương pháp xác định được trị giá hải quan của lô hàng
Áp dụng phương pháp 1: Trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu
Lô hàng thỏa mãn đủ 4 điều kiện quy định tại khoản 4 điều 6 Thông tư 60/2019/TT-BTC quy định về trị giá hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu đó là: Điều kiện 1: Người nhập khẩu không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng hàng hóa sau khi nhập khẩu, trừ một số trường hợp nhất định
Điều kiện 2: Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay các khoản thanh toán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hóa cần xác định trị giá hải quan
Điều kiện 3: Sau khi bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng hàng hóa nhập khẩu, trừ khi đó là khoản cộng theo quy định, người mua không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được do việc định đoạt hàng hóa nhập khẩu mang lại
Điều kiện 4: Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc mối quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch
2.3.1.2 Trị giá hải quan của lô hàng theo phương pháp trị giá giao dịch
Trị giá giao dịch là giá mà người mua thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu sau khi tính đến các khoản điều chỉnh Trị giá hải quan hàng nhập khẩu = Giá mua trên hóa đơn + Các khoản điều chỉnh + Các khoản thanh toán chưa thể hiện trên HĐTM
Tổng giá trị hóa đơn: 4.175 USD
Lô hàng được bán theo điều kiện EXW, giá tiền ghi trên hóa đơn chưa bao gồm tiền cước vận chuyển để đưa lô hàng tới cảng đầu tiên là Cảng Hải Phòng, tức là 4.175 USD