Việc đo lườngvà phân tích chỉ số này giúp tạo ra cái nhìn bao quát về sự phát triển của một quốc gia,đồng thời cho thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của một nước trong sự phát triển con người
Trang 1Trường Đại học Ngoại thương
Khoa Kinh tế quốc tế -* -
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG 1
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM
2021
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7
Lê Việt Hà – 2114410053 Trần Thị Minh Châu – 2111410019
Vũ Thùy Dương – 2111410138 Trần Thị Quỳnh Lan – 2114410090 Trần Mai Linh – 2114410098 Lớp tín chỉ : KTE218(GĐ2-HK1-2223).2
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thuý Quỳnh
Hà Nội, tháng 12/2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI – HDI 5 1.1 Cơ sở lý thuyết về chỉ số phát triển con người - HDI 5
1.1.1 Khái niệm HDI 5
1.1.2 Công thức tính HDI 5
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến HDI của một quốc gia 6
1.1.4 Ý nghĩa của chỉ số HDI 6
1.2 Tổng quan nghiên cứu 7
1.2.1 Các nghiên cứu đi trước 7
1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 10
1.3 Giả thuyết nghiên cứu 10
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 11
2.1 Phương pháp luận sử dụng trong nghiên cứu 11
2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu 11
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết 11
2.2.1 Xác định dạng mô hình 11
2.2.2 Giải thích các biến trong mô hình 12
2.2.3 Kỳ vọng ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc 13
2.3 Mô tả số liệu mô hình 13
2.3.1 Nguồn thu thập số liệu 13
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu 13
2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến 14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 16
3.1 Mô hình ước lượng 16
3.1.1 Kết quả thu được 16
3.1.2 Mô hình hồi quy hồi quy mẫu thu được 16
3.2 Kiểm định giả thuyết và giải thích kết quả: 17
3.2.1 Kiểm định giả thuyết 17
Trang 33.2.2 Giải thích kết quả tìm được 19
3.3 Một số khuyến nghị/ giải pháp về HDI 20
3.3.1 Giải pháp về số năm đi học trung bình: 20
3.3.2 Giải pháp về tuổi thọ trung bình: 21
3.3.3 Giải pháp về tỷ lệ sinh sản: 22
3.3.4 Giải pháp về thu nhập quốc dân GNI: 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC 26
I Phụ lục bảng: 26
II.Phụ lục hình: 26
2
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng khẳngđịnh “ Con người là vốn quý nhất của xã hội ” Mọi sự phát triển trên thế giới đều docon người tạo ra và cũng nhằm mục đích phục vụ cho con người Bởi vậy, việc pháttriển con người luôn là một trong những vấn đề được chú trọng nhất và là một trongnhững mục tiêu hàng đầu của các quốc gia Trong thời kỳ đổi mới, chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn đặt con người vào vị trí trungtâm của sự phát triển nhằm khơi dậy mọi tiềm năng của các cá nhân, tổ chức và cảcộng đồng, dân tộc Để đánh giá mức độ phát triển con người, Chương trình phát triểnLiên Hiệp Quốc (UNDP) đã đưa ra chỉ số phát triển con người - HDI Việc đo lường
và phân tích chỉ số này giúp tạo ra cái nhìn bao quát về sự phát triển của một quốc gia,đồng thời cho thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của một nước trong sự phát triển con người.Theo các thống kê trước đây, chúng ta có thể kết luận rằng: HDI có mối quan hệ tỷ lệthuận với trình độ phát triển của con người, khi HDI của một quốc gia càng cao thìtrình độ phát triển của con người càng cao và ngược lại.Tuy nhiên, để có được chỉ sốphát triển con người - HDI, đầu tiên chúng ta phải hiểu được các yếu tố ảnh hưởngđến nó và mức độ ảnh hưởng như thế nào Mặc dù có thể có rất nhiều yếu tố ảnhhưởng đến chỉ số phát triển con người - HDI nhưng thực tế chỉ một lượng nhỏ là cókhả năng phân tích thống kê và đưa ra kết quả chính xác
Nhận thấy tầm quan trọng của chỉ số HDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hộiđối với các quốc gia , chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnhhưởng đến chỉ số phát triển con người - HDI của các quốc gia trên thế giới năm2021”
Mục tiêu nghiên cứu của nhóm tác giả: Phân tích và đánh giá ảnh hưởng củamột số yếu tố đến chỉ số phát triển con người của các quốc gia trên thế giới, từ đó cómột số kiến nghị giải pháp để nâng cao chỉ số HDI
Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người - HDIcủa các quốc gia trên thế giới năm 2021
Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian là 167 quốc gia trên thế giới, phạm vithời gian là từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021
Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập từ Statistics, Our World in Data,Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ( United Nations Development Programme,viết tắt UNDP) và phương pháp xây dựng mô hình: sử dụng phương pháp ước lượngOLS, sử dụng mô hình Stata để chạy mô hình hồi quy và kiểm định mô hình.Cấu trúc tiểu luận gồm 4 phần chính: lời mở đầu, nội dung, kết luận và tài liệutham khảo.Trong đó nội dung bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết: gồm các lý thuyết kinh tế liên quan đến tiểu luận, cácnghiên cứu đi trước
Trang 5Chương 2: Đưa ra phương pháp luận nghiên cứu, xây dựng mô hình lý thuyết và mô tả
số liệu
Chương 3: Chạy mô hình Stata, đưa ra kết quả, kiểm định các giả thuyết và đưa ra cácgiải pháp
4
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI – HDI 1.1 Cơ sở lý thuyết về chỉ số phát triển con người - HDI
Để đo lường sự phát triển con người, năm 1990 UNDP đã đề xuất và khởixướng tính Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) Báo cáophát triển con người (HDR) đầu tiên đã được UNDP biên soạn năm 1990 và công bốnăm 1991 Trong các Báo cáo phát triển con người hằng năm, UNDP đưa ra khái niệmHDI là Chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đo lường sự phát triển của con người trên 3phương diện: sức khỏe, giáo dục và thu nhập của quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa bànđịa phương của quốc gia, vùng lãnh thổ trong kỳ quan sát HDI giúp tạo ra một cáinhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia, có ý nghĩa phân cấp và được rà soátđánh giá lại theo chu kỳ, thường là chu kỳ một năm Chỉ số này được phát triển bởimột nhà kinh tế người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn ĐộAmartya Sen
Chỉ số phát triển con người (HDI) nhận giá trị từ 0 đến 1 HDI càng gần 1 cónghĩa là trình độ phát triển con người càng cao, trái lại càng gần 0 nghĩa là trình độphát triển con người càng thấp
HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người Nó đo thành tựu trungbình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
● Tuổi thọ (Life Expectancy Index - LEI): Được đo bằng tuổi thọ trung bình haynói cách khác là kỳ vọng sống trung bình được tính từ khi sinh ra
● Giáo dục (Education Index - EI): Được đo bằng số năm đi học bình quân(MYSI) và số năm đi học kỳ vọng (EYSI)
● Thu nhập (Income Index - II): Được đo bằng giá trị GNI bình quân đầu ngườitheo sức mua tương đương (Purchasing power parity - PPP) và thường đưa vềUSD
Được Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (United NationsDevelopment Programme - UNDP) áp dụng từ năm 2010, chỉ số của các tiêu chí trênđược tính bằng các công thức sau:
● Chỉ số tuổi thọ (LEI)
LEI = =
● Chỉ số học vấn (EI) là trung bình của chỉ số đi học bình quân và chỉ số đi học
kỳ vọng EI =
Trang 7kinh tế
lượng 100% (8)
17
ĐỀ Kinh Te Luong TEST1
kinh tế
lượng 100% (6)
9
Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…
-Đạo-25
Trang 8Trong đó:
MYS: số năm đi học bình quân - số năm mà một người trên 25 tuổi đã bỏ ratrong giáo dục chính quy, chỉ số này được tính dựa trên thời gian lý thuyết của từngcấp học tham dự, “15” là mức tối đa dự kiến của chỉ số này Như vậy MYS được tínhbằng công thức: MYSI =
ESY: số năm đi học kỳ vọng - số năm học dự kiến cho một đứa trẻ, bao gồm cảnhững năm dành cho việc học lại Nó là tổng của các tỷ lệ nhập học theo độ tuổi cụthể đối với từng cấp giáo dục như tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông vàđại học, năm học dự kiến được giới hạn ở mức 18 năm Con số này cũng tương đương
số năm để đạt được bằng thạc sĩ ở hầu hết các quốc gia Như vậy ESY được tính bằngcông thức: EYSI =
● Chỉ số thu nhập (II)
II = Trong đó:
GNI/ng: Tổng sản lượng quốc gia bình quân đầu người được tính theosức mua tương đương quy ra USD
Từ 3 chỉ số trên ta có công thức tính HDI như sau:
HDI =
HDI là thước đo tổng hợp đo lường trình độ phát triển của thế giới, của mộtkhu vực, một quốc gia, hoặc là một vùng, một tỉnh, một địa phương, thay thế cho chỉtiêu phát triển thuần túy chỉ sử dụng tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua GDP
Vì là thước đo tổng hợp sự phát triển nên HDI được sử dụng để làm công cụquản lý và đưa ra chính sách hữu ích Từ cơ sở tính toán HDI và các chỉ số thànhphần, các nhà quản lý và những người đề ra chính sách dễ dàng phát hiện những khíacạnh non yếu để từ đó có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực lựa chọncho người dần và mở rộng phạm vi lựa chọn cho người dân
HDI được sử dụng làm một trong những chỉ tiêu thống kê quan trọng của các
hệ thống chỉ tiêu phát triển của thế giới, của các khu vực, các hiệp hội như Liên HợpQuốc, ASEAN,
HDI được đưa vào mục tiêu phấn đấu trong các chiến lược phát triển ngắn hạn,trung hạn cũng như dài hạn của các quốc gia
HDI được sử dụng trong những công trình phân tích kinh tế - xã hội
HDI được sử dụng để so sánh quốc tế trình độ phát triển giữa các khu vực, cácnhóm nước, các quốc gia, thậm chí là giữa các vùng và các tỉnh thành phố cùng mộtquốc gia
kinh tếlượng 100% (4)
ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌ
kinh tếlượng 100% (4)
42
Trang 9Vì vậy chỉ số HDI có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển củacác nước theo một cái nhìn tổng hợp, từ đó giúp thực hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hiện nay
1.2 Tổng quan nghiên cứu
a.Về phạm vi thế giới
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực hayphát triển nguồn tài nguyên người (HRD) được nghiên cứu và phát triển dựa trênChương trình phát triển của Liên Hợp Quốc xác định vai trò của con người, bao gồmbảo vệ, chăm sóc và sử dụng tiềm năng con người để cải thiện kinh tế - xã hội và nângcao chất lượng cuộc sống
Đến năm 1990, khái niệm " phát triển con người " xuất hiện cùng với báo cáo
về phát triển thiên niên kỷ trong Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)công bố: " Phát triển con người là sự mở rộng phạm vi lựa chọn cho con người Điềuquan trọng nhất của sự lựa chọn rộng rãi đó là giúp con người có một cuộc sống lâudài và khỏe mạnh, được bảo vệ và dễ dàng tiếp cận đến những nguồn lực thiết yếu vớimột mức sống cao "
Từ năm 1990, UNDP lần đầu tiên đưa ra chỉ số phát triển con người (HDI) , chỉ
số về phát triển dựa trên quan điểm của nhà kinh tế học người Pakistan - Mahbub ulHaq rằng việc không phải đánh giá sự phát triển đất nước chỉ thông qua GDP của mỗiquốc gia, như cách chúng ta vẫn làm trong quá khứ, mà lại nên đo lường những nhân
tố tập chung chủ yếu là con người, HDI đã cung cấp thêm cho các chính phủ, cácNGOs và các nhà nghiên cứu công cụ để đo lường và so sánh mức độ phát triển củamột quốc gia, đồng thời cho thấy độ tiến bộ trong phát triển con người
Tuy nhiên, vào thời điểm ấy, chỉ số HDI vẫn còn gặp nhiều bất cập làm ảnhhưởng đến độ chính xác của số liệu Một trong những chỉ trích HDI gặp phải là độthiếu tin cậy của dữ liệu, đặc biệt là độ kỹ càng trong công tác thu thập dữ liệu và cácsai sót trong đo lường Srinivasan (1994) và Ogwang (1994) đã chỉ ra các dữ liệu từđiều tra dân số không đáng tin cậy do sự ít xảy ra của các cuộc điều tra dân số, khảnăng báo cáo thông tin không chính xác, và việc thiếu hoàn chỉnh trong việc thu thập
dữ liệu từ các vùng miền trong một nước Srinivasan (1994) và Aturupane (1994)cũng đề cập đến các sai số, bao gồm việc định nghĩa của một biến số có thể khác nhaugiữa các nước, đặc biệt là tỉ lệ biết chữ
Sau 20 năm thực hiện báo cáo phát triển con người, các chuyên gia của UNDP
đã nhận ra một số hạn chế trong cách tính cũng như sử dụng các chỉ tiêu để đánh giátrình độ phát triển con người Vì vậy, đến năm 2010 đã có một số điều chỉnh trongcách tính và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá của HDI Từ năm 2010, UNDP sử dụngphương pháp tính HDI mới, trong đó giá trị của HDI được tính là trung bình nhân củachỉ số tuổi thọ (LEI), chỉ số giáo dục (EI) và chỉ số thu nhập (II) So với thời điểm
7
Trang 10trước năm 2010, phương pháp tính mới này có thêm vào chỉ số nghèo đói đa chiều(MPI) gắn với hai yếu tố: bình đẳng và bền vững.
Trong bài nghiên cứu “Mối tương quan giữa Chỉ số Phát triển con người với tỷ
lệ sinh sản và tử vong của con người” năm 2016 nhóm 4 tác giả Amir Hashiani, Mahdi Sepidarkish, Samira Vesali, Reza Omani-Samani đã đưa ra các nhân
Almasi-tố ảnh hưởng đến chỉ số HDI như sau: tỷ lệ sinh sản và tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi
và dưới 5 tuổi, tỷ lệ tử vong của các bà mẹ, và tỷ lệ sinh sản tổng thể Kết luận đưa ra
đã khẳng định tầm ảnh hưởng rất đáng kể của các yếu tố này đến Chỉ số Phát triển conngười
Trong hơn 2 thập kỷ qua, UNDP đã cải thiện chất lượng của các số liệu Bêncạnh báo cáo phát triển con người thường niên của UNDP, còn có nhiều báo cáo pháttriển con người cấp khu vực và cấp quốc gia được triển khai nghiên cứu, tính toán vàcông bố Báo cáo phát triển con người cấp khu vực và cấp quốc gia thường được phântích theo các chiều cạnh khác nhau với những đặc thù mang đặc trưng khu vực vàquốc gia xây dựng báo cáo phát triển con người, qua đó gợi mở các chính sách nhằmtác động đến chiến lược, kế hoạch phát triển của khu vực và quốc gia, hướng đến mụctiêu phát triển con người bền vững
Theo thống kê, tính đến thời điểm hiện tại, các nước thuộc khu vực châu Âu vàCIS là nơi có số lượng báo cáo phát triển con người nhiều nhất (254 báo cáo), tiếp đến
là khu vực châu Phi (170 báo cáo), khu vực châu Mỹ La tinh (132 báo cáo), khu vựcchâu Á Thái Bình Dương (101 báo cáo) và thấp nhất là các quốc gia Ả rập (68 báocáo)
Qua báo cáo phát triển con người, các quốc gia đã xây dựng các chiến lược,chính sách hành động để hướng đến mục tiêu phát triển con người bền vững Các chủ
đề báo cáo phát triển con người hàng năm của các quốc gia, các khu vực trên thế giớirất đa dạng Tuy nhiên, các chủ đề thường xoay quanh các vấn đề về kinh tế, văn hóa,
xã hội, giáo dục, y tế, môi trường, dân chủ, bình đẳng và an sinh xã hội Chủ đề báocáo phát triển con người của mỗi quốc gia cũng thường gắn với đặc trưng của vùng.Chẳng hạn, khu vực Đông Âu và cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) thường quantâm đến những vấn đề như vai trò của nhà nước, chính sách công, công nghệ thông tin
và viễn thông (ICT), tri thức, giáo dục và an ninh con người,… còn khu vực châu Philại quan tâm đến những vấn đề nghèo đói, môi trường, dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe,HIV/AIDS,
Cho tới nay, UNDP đã công bố hơn 600 HDRs ở các cấp, do hơn 140 quốc giacùng phối hợp xây dựng Tuỳ vào bối cảnh toàn cầu hay khu vực vào những thời điểmkhác nhau, các HDRs đều hướng tới giải quyết những vấn đề cấp bách nhất, là nhữngthách thức mà loài người đang phải đối mặt, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống nhân loại, đồng thời đưa ra phân tích các vấn đề của phát triển trên một diễn đànrộng lớn, mở ra những chương trình hành động vì mục tiêu phát triển bền vững trêntoàn cầu
Trang 11b.Bối cảnh Việt Nam
Nghiên cứu quốc gia về HDI ở Việt Nam tập trung vào tính giá trị tuyệt đối củaHDI của ba chỉ số chính bao gồm thu nhập, giáo dục và sức khỏe Những thay đổitrong lịch sử của HDI đã bị bỏ qua trong hầu hết các nghiên cứu này ở Việt Nam chođến nay Vì vậy, tầm quan trọng của những thay đổi trong tính toán và số lượng cácchỉ số thành phần của HDI không được đề cập hay phân tích sâu
Công trình nghiên cứu đầu tiên phải kể đến đây là Báo cáo Phát triển Việt Nam.Các Báo cáo Phát triển Việt Nam, một báo cáo thường niên, được tổ chức bởi Ngânhàng Thế giới và được phát hành tại thời gian họp nhóm tư vấn của các nhà tài trợhàng năm Là một báo cáo đa phương, nó cung cấp cho cộng đồng các nhà tài trợ với
cơ hội để xác định và giao tiếp với những thách thức trọng tâm đối với Việt Nam Mặc
dù có những lợi thế của một phân tích rộng khung, với nhiều khía cạnh kinh tế xã hộikhác nhau ở Việt Nam liên quan đến sự phát triển của con người, những báo cáo này
đã không đề cập đến những thay đổi trong chỉ số HDI một cách kỹ lưỡng hay phântích ý nghĩa của những thay đổi
Võ và cộng sự (2006) tập trung vào việc xác định các thay đổi và xu hướngchính của sự phát triển của con người giai đoạn 1999-2004 Đây nghiên cứu đã chỉ rarằng sự phát triển của con người và các vấn đề liên quan được cải thiện dần dần tronggiai đoạn này Hơn nữa, nghiên cứu cũng xem xét khía cạnh về sự phát triển của conngười ở một quy mô cấp tỉnh Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại một số những hạn chế như dữliệu thống kê mẫu nhỏ Nghiên cứu này được hoàn thành hoàn toàn trong sự thay đổilần thứ tư của cách tính HDI Do đó, kết quả nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng khi cáchtính HDI thay đổi theo thời gian
Trong một nghiên cứu tương đương khác, Đặng (2006) nhấn mạnh chủ yếu đếnyếu tố giáo dục đóng góp vào chỉ số HDI Báo cáo này cho thấy rằng giáo dục đã trởthành yếu tố quan trọng trong việc cải thiện thứ hạng của HDI của Việt Nam do nhữngtác động đáng kể đến các chỉ số thành phần khác, bao gồm thu nhập và sức khỏe.Tương tự như các nghiên cứu liên quan khác, nghiên cứu của Đặng đã được hoànthành trong một thời kỳ HDI ổn định Nghiên cứu này, tuy nhiên, đã coi sự thay đổicủa cách tính HDI như một yếu tố quan trọng khi nó chỉ bao gồm dữ liệu trong giaiđoạn 1990-2005 và không coi những thay đổi của cách tính HDI là một điều quantrọng có thể ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu
Ngoài các nghiên cứu quốc gia, các nghiên cứu HDI cũng được tiến hành tạicác cấp khu vực và cấp tỉnh Nhiều tỉnh, khu vực tại Việt Nam nghiên cứu các vấn đềliên quan đến HDI theo số liệu thống kê của tỉnh Mặc dù chúng là những tài liệu thamkhảo có ý nghĩa, kết quả của những nghiên cứu này có thể không chính xác hoặcthuyết phục do những hạn chế của số liệu thống kê, bao gồm cả kỹ thuật và phươngpháp luận
9
Trang 12Các nghiên cứu trước đây về sự phát triển của con người ở Việt Nam không đềcập đến sự thay đổi cách tính HDI như một nhân tố quan trọng nhân tố ảnh hưởng đếnthứ hạng HDI của Việt Nam Các nghiên cứu này tập trung vào phân tích dữ liệu sựphát triển của con người Việt Nam đi đôi với với bối cảnh kinh tế - xã hội Đến mộtmức độ lớn nhất đinh, thiếu sót này có thể gây khó khăn cho định hướng sự phát triểncủa con người, đặc biệt là trong bối cảnh của Việt Nam.
Các tác phẩm trên đã nghiên cứu rất sâu về cơ sở lý luận chỉ số phát triển conngười HDI, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau và ở nhiều khía cạnh,tuy nhiên vẫn không tránh khỏi một số hạn chế nhất định
Qua tìm hiểu và đúc kết kinh nghiệm từ lịch sử nghiên cứu của đề tài, nhómchúng em đã đưa ra một số hạn chế của các bài nghiên cứu như sau: Chưa đủ lượngquan sát cần thiết(<100 quan sát); các biến còn chưa thực sự phù hợp, chưa có ý nghĩathống kê; các nghiên cứu thực hiện từ nhiều năm trước nên chưa thực sự sát với tìnhhình thực tế; các biến thay đổi theo thời gian (bị các yếu tố khác bên ngoài tác độngtạo nên sự biến đổi)
Vì vậy sau khi đã xem xét, đánh giá và dựa trên cơ sở lý thuyết, sự kế thừa cácnghiên cứu đi trước, nhóm chúng em đã lựa chọn các biến số sau để phục vụ cho mụcđích nghiên cứu và tính toán: Thu nhập quốc dân (GNI), tuổi thọ trung bình (LEI), sốnăm đi học bình quân (MYSI), tỷ lệ thất nghiệp (UR), hệ số bất bình đẳng con người(INE) và tỷ lệ sinh sản (FER)
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
Từ việc tìm hiểu và kế thừa các nghiên cứu đi trước, nhóm nghiên cứu nhậnthấy vẫn còn tồn tại những lỗ hổng Để giải quyết vấn đề của các nghiên cứu đi trước,nhóm xin đưa ra tiểu luận nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến Chỉ số phát triểncon người của một số quốc gia năm 2021 với các biến độc lập sau: Thu nhập quốc dân(GNI), tuổi thọ trung bình (LEI), số năm đi học bình quân (MYSI) và tỷ lệ sinh sản(FER)
Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, nhóm xây dựng giả thuyết nghiêncứu như sau:
H1: Thu nhập quốc dân tác động cùng chiều với chỉ số HDI
H2: Tuổi thọ trung bình tác động cùng chiều với chỉ số HDI
H3: Số năm đi học bình quân tác động cùng chiều với chỉ số HDI
H4: Tỷ lệ sinh sản tác động ngược chiều với chỉ số HDI
Trang 13CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG.
2.1 Phương pháp luận sử dụng trong nghiên cứu
Do tính chất vĩ mô của các biến trong phân tích này, nhóm đã quyết định thuthập dữ liệu thứ cấp để tạo mẫu gồm có 167 quan sát từ 167 quốc gia trên thế giới, với
số liệu năm 2021, được tổng hợp từ nguồn có uy tín có tính chính xác cao là OurWorld in Data, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations DevelopmentProgramme, viết tắt UNDP) mang tính đại diện cho tổng thể, nhằm ước lượng và kiểmđịnh giả thiết của mô hình tổng thể
Sau khi thu thập số liệu, nhóm tiến hành sử dụng phương pháp bình phươngnhỏ nhất (OLS) để phân tích số liệu, từ đó ước lượng ra tham số của mô hình hồi quy.Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm sử dụng kiến thức của kinh tế lượng,phương pháp định lượng và các phần mềm hỗ trợ STATA, Microsoft Excel vàMicrosoft Word để tổng hợp, xử lý dữ liệu cũng như hoàn thành bài tiểu luận này
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người (HDI) của cácnước trên thế giới năm 2021, nhóm chúng em đã quyết định sử dụng mô hình hồi quybao gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc:
Mô hình hồi quy tổng thể có dạng như sau:
HDI = + *MYSI + *FER + *LEI + * lnGNI + ui
Mô hình hồi quy mẫu dạng ngẫu nhiên:
HDI = + *MYSI + *FER + *LEI + * lnGNI +
Trong đó:
: hệ số chặn
, , , : Hệ số góc
ui: sai số ngẫu nhiên
MYSI: Số năm đi học bình quân
FER: Tỷ lệ sinh sản
LEI: Tuổi thọ trung bình
GNI: Tổng sản lượng bình quân đầu người
11
Trang 14a Biến phụ thuộc
- Chỉ số phát triển con người
Đơn vị: Không có
Phương pháp đo lường: Chỉ số phát triển con người (HDI) được cấu tạo từ 3 yếu tố
thành phần: sức khỏe, giáo dục và mức sống Do đó, HDI có công thức đo lường nhưsau:
HDI=
Giải thích: HDI là một chỉ số có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc qua hay một vùng lãnh thổ Qua đó, phát hiện vàphát triển mọi khả năng tăng trưởng mà xã hội có và cải thiện phúc lợi xã hội
b Biến độc lập
- Số năm đi học bình quân:
Đơn vị: Năm
Phương pháp đo lường: MYSI =
Giải thích: số năm đi học bình quân - số năm mà một người trên 25 tuổi đã bỏ ra trong
giáo dục chính quy, chỉ số này được tính dựa trên thời gian lý thuyết của từng cấp họctham dự Qua đó, ta biết được chất lượng giáo dục của quốc gia đó
- Tuổi thọ trung bình:
Đơn vị: Năm
Phương pháp đo lường: LEI =
Giải thích: Tuổi thọ trung bình tính từ khi sinh là số năm trung bình mà mỗi đứa trẻ có
thể sống từ lúc được sinh ra, qua đó cho biết cuộc sống của người dân có lâu dài vàkhỏe mạnh hay không
- Tổng sản lượng bình quân đầu người
Đơn vị: USD/người
Phương pháp đo lường: GNI = GDP + Chênh lệch giữa thu nhập của người lao động
Việt Nam ở nước ngoài gửi về với thu nhập của người nước ngoài ở Việt Nam gửi ra +Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả chonước ngoài
Giải thích: Chỉ số GNI là chỉ số dùng để đánh giá tốc độ phát triển, tăng trưởng kinh tế
của một quốc gia GNI giảm sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế của quốc gia đó nhưlạm phát, thất nghiệp, mất giá Thông qua đó, ta sẽ biết được mức thu nhập tương đốicũng như chất lượng sống của người dân ở mỗi quốc gia
- Tỷ lệ sinh sản
Đơn vị: Số con bình quân sinh ra trên một phụ nữ
Phương pháp đo lường:
FER=