1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vận dụng trong xây dựng văn hóa học đường

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG Nhóm: Lớp: 231HCMI013104 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thúy Hà Nội, 2023 M Ụ C LỤ C LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 Quan điểm Đảng văn hóa 1.2 Vai trị văn hóa phát triển đất nước 1.2.1 Văn hóa tảng tinh thần xã hội 1.2.2 Văn hóa mục tiêu phát triển bền vững đất nước 1.2.3 Văn hóa động lực phát triển bền vững đất nước CHƯƠNG VẬN DỤNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 2.1 Bối cảnh văn hóa học đường Việt Nam 2.1.1 Khái niệm văn hóa học đường 2.1.2 Các yếu tố tác động đến văn hóa học đường Việt Nam 2.2 Vận dụng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xây dựng văn hóa học đường 15 2.2.1 Quy tắc nguyên tắc ứng xử 16 2.2.2 Phong trào thiếu niên 18 2.2.3 Thể thao văn nghệ 20 2.2.4 Truyền thống lễ hội 20 2.2.5 Hoạt động xã hội từ thiện 21 2.2.6 Giáo dục 22 2.3 Đánh giá kết đạt 25 2.3.1 Mặt tích cực 25 2.3.2 Mặt hạn chế 26 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 27 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI 29 3.1 Đối với nhà trường 29 3.2 Đối với gia đình 31 3.3 Đối với thân người học 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa khía cạnh quan trọng định hình sắc nét đặc trưng dân tộc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Văn hóa hồn cốt dân tộc, nói lên sắc dân tộc Văn hóa cịn dân tộc " Trải qua hàng ngàn năm lịch sử phát triển, văn hóa Việt Nam thể tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thông qua ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật, phong tục tập quán Được hình thành phát triển từ kết hợp ảnh hưởng văn hóa lớn khu vực sáng tạo người Việt, văn hóa Việt Nam khơng nguồn tài ngun vơ hạn cho nghiên cứu mà cịn thể phần quan trọng tư tri thức nhân loại Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, văn hóa trở thành lĩnh vực thiếu trong trình giáo dục đào tạo văn hóa học đường - phần quan trọng hệ thống giáo dục, đóng vai trị ngày quan trọng việc góp phần xây dựng văn hóa giáo dục, hình thành phẩm chất người, tạo tảng cho phát triển toàn diện học sinh, sinh viên Văn hóa học đường khơng liên quan đến việc truyền đạt kiến thức học thuật mà đề cập đến giá trị, thái độ, hành vi mà người học nên hình thành trình học tập sinh hoạt trường Đây môi trường quan trọng để trẻ em thiếu niên tiếp xúc với giá trị văn hóa bản, rèn luyện kỹ giao tiếp, tư sáng tạo, phát triển tư độc lập Trong thảo luận nhóm chủ đề "Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vận dụng xây dựng văn hóa học đường", chúng em tìm hiểu sâu khái niệm văn hóa học đường, vai trị việc xây dựng tạo hình tư phẩm chất người học, tầm quan trọng việc trì phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc vào môi trường giáo dục đại Qua đó, thấy rõ gắn kết văn hóa Việt Nam hệ thống giáo dục phát triển, định hình tương lai cho việc truyền dạy áp dụng văn hóa cộng đồng học đường CHƯƠNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1.1 Quan điểm Đảng văn hóa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12-1986) mở đầu công đổi Đại hội VII tiếp tục chủ trương đổi toàn diện, đồng triệt để nhằm đưa đất nước vào ổn định phát triển Sau thời gian khủng hoảng kinh tế - xã hội sau biến động phức tạp tình hình trị quốc tế, hai kỳ đại hội ưu tiên tập trung xác định đường lối phát triển kinh tế, ổn định xã hội; văn hóa quan tâm phát triển, chưa xem vấn đề trọng tâm Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 7-1998) ban hành nghị chuyên đề “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Đảng tầm quan trọng văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế xây dựng Đảng Nghị khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Bước phát triển quan điểm Đảng văn hóa thời kỳ nhấn mạnh mục tiêu hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Để đạt mục tiêu đề ra, chương trình hành động phải triển khai đồng bộ, trọng việc mở rộng nâng cao hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người,… Đến Đại hội X Đảng, với quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, yêu cầu tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… khẳng định lại, tiếp nối quan điểm văn hóa từ kỳ đại hội trước Đại hội lần đề u cầu đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống,… Đại hội XI khẳng định phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, coi “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” Đại hội đề mục tiêu cho giai đoạn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định mục tiêu: xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Văn hóa tiếp tục vấn đề quan trọng, có tính thời dành quan tâm sâu sắc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối quán xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu “Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm Document continues below Discover more from: Đề cương Lịch sử Đảng Cộng… HCMI 0131 Trường Đại học… 32 documents Go to course 80 Lịch sử đảng - đề cương lịch sử đảng… Đề cương Lịch sử Đản… None KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN Đề cương Lịch sử Đản… None Triết-03 - Kkkk 18 Đề cương Lịch sử Đản… None Dan y tl lịch sử đảng Đề cương Lịch sử Đản… None 1919 - 1930 đề - no description Đề cương Lịch sử Đản… None đề cương lịch sử 30 đảng - ĐC Đề cương phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc” Việc thLịch ực hiệsử n nhi ệm vụ xây None dựng Đản… người có bước chuyển biến quan trọng: Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước; gắn xây dựng mơi trường văn hóa với xây dựng người; bước đầu hình thành giá trị người với phẩm chất trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên Mục tiêu đề là: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, đó, “xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển 1.2 Vai trị văn hóa phát triển đất nước 1.2.1 Văn hóa tảng tinh thần xã hội Quan điểm lần khẳng định vai trị văn hóa nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, xây dựng phát triển văn hóa dân tộc chăm lo tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Nghị số 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, mục tiêu quan trọng mà Đảng ta nhấn mạnh là: “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Các giá trị văn hóa nối tiếp, trao truyền phát huy qua hệ người Việt Nam, tất yếu dịng chảy lịch sử từ khứ đến hướng đến tương lai Vì vậy, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội 1.2.2 Văn hóa mục tiêu phát triển bền vững đất nước Mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Đây mục tiêu văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng văn hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xác định: Mục tiêu động lực phát triển người, người Đồng thời nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường”, ngày khơng thể phát triển giá, chạy theo lợi nhuận tối đa, lợi ích hơm mà làm tổn hại đến tương lai Nói đến văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa tồn phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới phát triển người, phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Phải đặt người vào vị trí trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển Văn hóa với tư cách đời sống tinh thần xã hội, mục tiêu đặc biệt quan trọng, nhu cầu phong phú, vô cùng, vô tận, tinh tế người, nhu cầu tinh thần nhu cầu nhân văn cứu cánh người, văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu người, xã hội tiến bộ, vừa thúc đẩy người đạt niềm tin, khát vọng hạnh phúc 1.2.3 Văn hóa động lực phát triển bền vững đất nước Trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 tác động làm thay đổi quan niệm phát triển kinh tế, phát triển bền vững, phát triển không đơn dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố phong phú, đa dạng có hạn bị khai thác cạn kiệt, mà chuyển sang yếu tố định cho phát triển trí tuệ, tri thức, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng cá nhân xã hội, tức văn hóa, vai trị văn hóa phát triển, có tham gia văn hóa đưa đến phát triển bền vững Ngày nay, nguồn lực người, tiềm sáng tạo người Tiềm sáng tạo nằm văn hóa, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, nhân cách cá nhân cộng đồng Chỉ có nguồn lực vơ hạn, có khả tái sinh tự sinh, không cạn kiệt, nguồn lực khác khơng sử dụng có hiệu khơng có người đủ trí tuệ lực khai thác chúng, nguồn lực dù có phong phú, đa dạng, tham gia phát huy tác dụng vào phát triển Với thành tựu có ý nghĩa lịch sử qua 37 năm đổi chứng minh rằng, văn hóa từ chất có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển bền vững đất nước, tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển gắn với tiến công xã hội hướng tới phát triển văn hóa phát triển tồn diện cá nhân người CHƯƠNG VẬN DỤNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 2.1 Bối cảnh văn hóa học đường Việt Nam 2.1.1 Khái niệm văn hóa học đường Thuật ngữ văn hóa học đường (School Culture) xuất năm 1990 số nước Anh, Úc, Mỹ, dần trở nên phổ biến toàn giới với ý nghĩa tổng quát: Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp.” Tùy theo tính chất nhà trường phổ thông sau phổ thông, trường học ban hành mục tiêu, nội dung văn hóa học đường cụ thể Văn hóa học đường nhà trường ch ất lượng, uy tín giáo dục yếu tố tạo niềm tin cho xã hội việc thực chức sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Sản phẩm nhà trường người giáo dục, người cơng dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu xã hội 2.1.2 Các yếu tố tác động đến văn hóa học đường Việt Nam 2.1.2.1 Yếu tố cá nhân  Yếu tố tâm sinh lý: Thanh thiếu niên độ tuổi 12 đến 18 giai đoạn dậy thì, hệ thống thần kinh, hệ thống quan thể, phát triển nhanh chóng quan tế bào màng não, phận sinh dục bắt đầu hồn thiện, bắt đầu có cảm xúc tị mị muốn tìm hiểu giới tính Hệ thống thần kinh trạng thái chưa ổn định nhận thức, tình cảm ý chí điều dễ khiến cho người học dễ bị kích động, làm việc theo cảm tính, dễ bị ảnh hưởng tác động bên Theo chuyên gia tâm lý Vũ Ánh Tuyết, Tổng đài Tư vấn trực tuyến Tâm lý học đường: “Trẻ em lứa tuổi từ 11 đến 17 có chuyển biến tâm lý Đây giai đoạn người học phát triển hoàn thiện nhân cách - lứa tuổi bùng phát lượng Các em đề cao “tơi”, thích làm “người hùng” muốn chứng minh cho người xung quanh lớn.” Đặc biệt, từ năm 2020 – 2022, bối

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w