Khi đó, tình trạng nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoáiđột ngột về tổng sản lượng hoặc tổng sản phẩm quốc nội GDP thực tế.Kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế là sự sụt giảm thu nhậ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ -
TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA
C MÁC VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRUNG QUỐC TRONG
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA
C MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 2
1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 2
2 Biểu hiện của khủng hoảng kinh tế: 2
2.1 Hệ thống tín dụng rối loạn 3
2.2 Hệ thống tài chính khó khăn, mất khả năng cung ứng nguồn lực ……….3
2.3 Bất ổn, mất cân đối trong sản xuất 3
2.4 Các chỉ số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tỉ giá biến động mạnh và khó kiểm soát 3
2.5 Dư thừa các loại giấy tờ có giá 4
2.6 Dư thừa trái phiếu của Chính phủ 4
3 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế 4
3.1 Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tình trạng sản xuất vô Chính phủ trong toàn xã hội 4
3.2 Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản với sức mua của quần chúng lao động 5
3.3 Mâu thuẫn đối kháng giữa tư bản và lao động 5
3.4 Yếu tố “ngoại sinh” 6
4 Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 6
4.1 Các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng của mỗi quốc gia đều sụt giảm mạnh 6
4.2 Xuất hiện các nhà độc quyền 7
4.3 Mâu thuẫn giữa tư bản và người lao động tăng cao 7
4.4 Đẩy mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt……… 8
5 Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế 8
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TRUNG QUỐC 10
1 Tình hình kinh tế Trung Quốc trong đại dịch COVID-19 10
Trang 31.1 Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 tới nền kinh tế Trung
Quốc ……… 10
1.1.1 Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sụt giảm rõ rệt 10
1.1.2 Sản lượng công nghiệp giảm mạnh 10
1.1.3 Chỉ số quản lý thu mua (PMI) sản xuất giảm 11
1.1.4 Dịch vụ hàng không và du lịch thiệt hại nặng nề 11
1.2 Phản ứng chính sách của Trung Quốc 12
2 Vận dụng các biện pháp của C Mác vào nền kinh tế Trung Quốc trong bối cảnh sau đại dịch COVID-19 12
KẾT LUẬN 15
1 Lý thuyết khủng hoảng kinh tế của C Mác: 15
2 Vận dụng vào thực tiễn Trung Quốc trong đại dich COVID -19 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lý thuyết về khủng hoảng kinh tế của C.Mác đã từng là một trongnhững lý thuyết kinh điển và có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế tưbản Lý luận này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ về quá trình phát triển vàsuy thoái của nền kinh tế mà còn cung cấp cơ sở lý thuyết quan trọng đểphân tích và giải thích các hiện tượng kinh tế phức tạp
C Mác nhìn nhận khủng hoảng kinh tế như một giai đoạn mâuthuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất và cấu trúc quan hệ sản xuất xã hội.Ông cho rằng mâu thuẫn này phản ánh sự bất đồng giữa việc sử dụng cácnguồn lực sản xuất và cách mà chúng được tổ chức và phân phối trong xãhội Những lý luận của C.Mác về khủng hoảng kinh tế vẫn còn giá trị đếnngày nay và lý thuyết này đã và đang được áp dụng và phát triển trongnhiều lĩnh vực kinh tế, từ lý thuyết về tăng trưởng đến lý thuyết về suythoái kinh tế
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lan rộng toàn cầu, nguy cơ vềkhủng hoảng kinh tế diễn ra tăngg cao và đe dọa đến sự ổn định của nềnkinh tế thế giới, cũng như tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế quốc gia,trong đó có Trung Quốc - một trong những nền kinh tế lớn nhất và có tốc
độ phát triển nhanh nhất trên thế giới Trước tình hình nguy cấp ấy, chínhphủ Trung Quốc cần phải thực hiện những biện pháp, chính sách để ổnđịnh, phục hồi và phát triển nền kinh tế trong bối cảnh khó khăn này Đây
là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người dân và chuyêngia nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, em lựachọn đề tài: “Lý thuyết về khủng hoảng kinh tế của C Mác và vận dụngvào thực tiễn Trung Quốc trong bối cảnh Covid-19” nhằm có cái nhìn sâusắc hơn về sức mạnh và hạn chế của lý thuyết của C Mác trong việc diễngiải và giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế, đồng thời từ đó rút ra
Trang 5những bài học quý báu cho cả Trung Quốc và các quốc gia khác trong việcxây dựng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững trong tương lai.
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA
C MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế
Khủng hoảng kinh tế được định nghĩa trong học thuyết Kinh tế chínhtrị của Mác Lênin là để đề cập đến quá trình tái sản xuất đang tạm thời bịsuy sụp, cũng chính là khoảng thời gian biến chuyển sang giai đoạn suythoái kinh tế Khi đó, tình trạng nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoáiđột ngột về tổng sản lượng hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế.Kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế là sự sụt giảm thu nhập thực tế trênđầu người và gia tăng tỉ lệ thất nghiệp và nghèo đói
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khủng hoảng kinh tế tồn tại dướihình thức khủng hoảng sản xuất “thừa” Đây là một giai đoạn của chu kỳcủa tư bản chủ nghĩa, khi hàng hóa sản xuất thừa so với nhu cầu, với khảnăng thanh toán của người tiêu dùng, không phải “thừa” so với cầu thực tếcủa xã hội, khiến tái sản xuất bị rối loạn Khủng hoảng thừa mang sức tànphá nặng nề, khiến cho tài chính đất nước kiệt quệ, công nhân thất nghiệp,nhà máy đóng cửa, lạm phát cao khiến người dân khốn khổ, nghèo đói.Mác Lênin từng viết: “Cản trở của nền sản xuất tư bản chính là tưbản” Theo quan điểm của ông, khủng hoảng là đặc trưng của chủ nghĩa tưbản Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế là mâu thuẫn cơ bảngiữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa
2 Biểu hiện của khủng hoảng kinh tế:
Trang 6Ngay từ khi tiền tệ xuất hiện trong sản xuất hàng hóa giản đơn, nó đãmang mầm mống cho sự khủng hoảng Đến chủ nghĩa tư bản, khi nền sảnxuất đã được xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh tế là điều không thểtránh khỏi, và được biểu hiện rõ ràng và cụ thể như sau:
1 Hệ thống tín dụng rối loạn
Trong hệ thống tín dụng, các doanh nghiệp vay nợ lẫn nhau, tín dụngxuất hiện cùng với sự xuất hiện của tiền tệ và quan hệ trao đổi hàng hóanhằm đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn trong xã hội, quá trình tái sản xuất duytín dụng và lưu thông Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của biến động thịtrường khiến giá cả giảm mạnh, hàng hóa tồn kho càng nhiều, mua bánngưng trệ, khiến thị trường tín dụng khan hiếm Điều này tác động mạnhđến thị trường kinh tế, từ đó khiến khủng hoảng nảy sinh
2.2 Hệ thống tài chính khó khăn, mất khả năng cung ứng nguồn lực
Nguy cơ rủi ro lạm phát do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cóthể dẫn tới suy thoái hệ thống tài chính, cũng có thể đến những khó khănnhư vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảmdoanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, gia tăng rủi ro
về thu hồi nợ Các nguồn lực cung ứng dần trở nên khan hiếm, thậm chídoanh nghiệp mất khả năng cung ứng nguồn lực, từ đó khiến các doanhnghiệp sụp đổ, hàng hóa không đủ với cầu, …
2.3 Bất ổn, mất cân đối trong sản xuất
Muốn thực hiện được sản phẩm trong xã hội tư bản chủ nghĩa thì đòihỏi phải có sự phân phối cân đối giữa các ngành sản xuất Lê-nin từng nhấnmạnh: “Ngay cả khi tái sản xuất và lưu thông của toàn bộ tư bản xã hộiđược tiến hành đều đặn và có tỷ lệ một cách lý tưởng, mâu thuẫn giữa sựphát triển của nền sản xuất và những giới hạn của sự tiêu dùng cũng không
Trang 7Kinh tế chính
trị Mác -… None
16
TIỂU LUẬN KTCT Tiểu luận cô Tùng…
-Kinh tế chính
trị Mác -… None
16
TIEN TE - KINH TE Chinh TRI MAC Lenin
Kinh tế chính
trị Mác -… None
16
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TR…
Trang 8tránh được Huống hồ trong thực tế, quá trình thực hiện không diễn ra quanhững khó khăn, biến động, khủng hoảng.”
2.4 Các chỉ số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tỉ giá biến động mạnh và khó kiểm soát
Việc hệ thống tín dụng và ngoại thương mở rộng khiến tình trạng đầu
cơ tích trữ trở thành một vấn nạn lớn, lạm phát tăng cao, Từ đó giá cảtăng vọt, vượt quá khả năng thanh toán của người tiêu dùng khiến hàng hóatồn đọng, hiện tượng sản xuất thừa ngày càng trở nên nghiêm trọng Khigiá sản phẩm leo thang quá cao và kéo dài trong một thời gian do một sốngười đầu cơ tích trữ với hy vọng bán được hàng hóa với mức giá cao hơn
ở một thời gian sau sẽ gây lũng đoạn thị trường Nếu đầu cơ tích trữ bị đẩylên cao như “bong bóng” rất dễ dẫn đến sụp đổ giá trị tài sản Một minhchứng nổi bật của hình thức khủng hoảng này là sự kiện khủng hoàng Hoatulip Hà Lan thế kỉ 17 hay vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán phố Wallnăm 1929
2.5 Dư thừa các loại giấy tờ có giá
Việc phát hành giấy thông qua số lượng cần thiết để lưu thông sẽ gây
ra lạm phát Khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn do sự dư thừa của tưbản tiền tệ trong các hệ thống các ngân hàng Sự di chuyển của các dòngvốn giữa các quốc gia gây ra tình trạng thiếu tiền ở thị trường này nhưngthừa tiền ở thị trường khác
2.6 Dư thừa trái phiếu của Chính phủ
Khủng hoảng nợ công nổ ra khi lạm phát xảy ra, tình trạng dư thừatrái phiếu biến những khoảng tiết kiệm cuối cùng của người dân trở thành
tư bản
3 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế
Mác coi khủng hoảng kinh tế như kết quả tất yếu của phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng là do những
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ Chính TRỊ - CÔ…
Kinh tế chínhtrị Mác -… None
16
Trang 9mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản, cốt lõi đến từ mẫu thuẫn giữa sự pháttriển vượt trội của lực lượng sản xuất do với tính chất chật hẹp của chế độ
sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, được biểu hiện cụ thểnhư sau:
3.1 Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tình trạng sản xuất vô Chính phủ trong toàn xã hội
Trong xí nghiệp, công nhân đổi lao động của mình lấy tư liệu sinhhoạt, làm theo và phục vụ cho nhu cầu của tư bản Còn trong xã hội, khicác nhà tư bản tiến hành sản xuất mà không nắm bắt được nhu cầu của xãhội, tỷ lệ cung và cầu sẽ dần bị rối loạn, quan hệ tỷ lệ giữa các ngành sảnxuất cũng bị phá hủy và dẫn dến khủng hoảng kinh tế
Ví dụ điển hình của khủng hoảng thừa, diễn ra nhiều vào sau cuộccách mạng công nghiệp Anh, khi mà máy móc dần thay thế cho sức laođộng, điều này đã khiến cho công nhân thất nghiệp hàng loạt, không có thunhập Trong khi đó hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều và họ không cótiền để mua những sản phẩm tiêu dùng đó
3.2 Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa
tư bản với sức mua của quần chúng lao động
Lợi nhuận siêu ngạch là điều mà các nhà tư bản luôn hướng tới vàtheo đuổi, chính vì vậy họ không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao, cảitiến kỹ thuật để cạnh tranh với đối thủ Tuy nhiên quá trình đó đồng thờicũng là quá trình bần cùng hóa nhân dân lao động, họ không thể mua hếthoặc không thể chi trả cho hàng hóa, từ đó khiến sức mua của quần chúnggiảm bớt, sức mua lạc hậu so với sự phát triển không ngừng của sản xuất.Dựa trên cơ sở lý luận và giá trị thặng dư, C Mác cho rằng công nhânlàm thuê luôn sản xuất ra một lượng giá trị mà họ không thể nào mua hếtđược, đó chính là giá trị thặng dư Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ tồn tạitrong chừng mực mà công nhân luôn phải sản xuất ra giá trị thặng dư cho
Trang 10nhà tư bản hay cơ sở của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự bóc lột ngàycàng nhiều giá trị thặng dư Do đó, sản xuất “thừa” là tình trạng hiển nhiên.
3.3 Mâu thuẫn đối kháng giữa tư bản và lao động
Tư bản chủ nghĩa được cấu tạo từ hai yếu tố của sản xuất tách rờinhau: tư liệu sản xuất tách rời người trực tiếp sản xuất Sự tách rời đó biểuhiện rõ nhất trong khủng hoảng kinh tế Trong khi tư liệu sản xuất thừa thãi
bị bỏ quên, chất đống trong kho, mục nát dần thì người lao động lại không
có việc làm Khi hai yếu tố tư liệu sản xuất và người sản xuất không kếthợp với nhau thì guồng máy sản xuất của tư bản chủ nghĩa sẽ bị tê liệt,ngưng hoạt động
3.4 Yếu tố “ngoại sinh”
Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cũng có thể là hai yếu tố trực tiếp dẫntới khủng hoảng kinh tế Có thể kể đến chiến tranh thế giới II, cuộc chiến
đã tàn phá hoàn toàn nền kinh tế toàn cầu, khiến sản lượng sa sút Hiệnnay, ở một số quốc gia vẫn thường xảy ra chiến tranh, nội chiến khiến nềnkinh tế suy giảm trầm trọng
4 Hậu quả của khủng hoảng kinh tế
Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế quốc gia và cả thếgiới phải hứng chịu những hậu quả to lớn:
4.1 Các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng của mỗi quốc gia đều sụt giảm mạnh
Dưới tác động của khủng hoảng tài chính và những cuộc suy thoáitoàn cầu, các hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, đầu tư và tiêudùng đều suy giảm, thậm chí có thể lâm vào tình trạng phá sản cấp quốcgia
Các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỉ giá biến động mạnh, khókiểm soát, các cân đối vĩ mô bị phá vỡ khiến đồng tiền mất giá, một số thịtrường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn như thị trường bất động sản, chứng khoán
Trang 11bước vào giai đoạn căng thẳng hoặc suy thoái Nhiều doanh nghiệp, ngânhàng và các định chế tài chính phá sản, tình trạng mất việc làm và thấtnghiệp tăng cao, hàng triệu người lâm vào cảnh đói nghèo, từ đó rối loạn vàxung đột xã hội nảy sinh, bạo loạn và chiến tranh xuất hiện.
Có thể kể tới cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu giaiđoạn 1929-1933 là nguyên nhân chủ nghĩa Phát-xít phát sinh trong thậpniên 30 của thế kỷ XX và là nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thếgiới II tàn khốc Hậu quả của cuộc khủng hoảng này và của Chiến tranh thếgiới II là nhiều chế độ đã bị sụp đổ, nhiều nền kinh tế đã bị tan rã Sảnlượng công nghiệp của toàn thế giới giảm 20% ở Mỹ, hầu hết các ngânhàng phá sản, các thị trường chứng khoán, bất động sản tan vỡ và sụp đổ,con số thất nghiệp cũng tăng đáng kể, lên tới 30%
4.2 Xuất hiện các nhà độc quyền
Khủng hoảng kinh tế nổ ra có thể là thời cơ để các nhà tư bản lớn trụclợi, thu được nhiều lợi ích Các cuộc khủng hoảng dẫn tới tích tụ tư bản,gắn liền với xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản, là điều kiện giántiếp dẫn tới độc quyền
Suy thoái về kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản,một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đóthúc đẩy quá trình tập trung sản xuất Tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng,trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất Những nhà tư bảnlớn với nhiều tài lực đã thâu tóm sản phẩm của ngành, khiến rối loạn quátrình sản xuất và lưu thông
4.3 Mâu thuẫn giữa tư bản và người lao động tăng cao
Trong khi một khối lượng khổng lồ của cải bị tiêu hủy thì hàng hiệungười lao động lâm vào tình cảnh đói khổ Hàng triệu người lao động làmthuê bị mất việc làm Lợi dụng tình hình thất nghiệp gia tăng, các nhà tưbản tăng cường bóc lột công nhân bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường
Trang 12độ lao động và tăng thời gian lao động Từ đó, bất công xã hội gia tăng,khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và mâu thuẫn xã hội nảy sinh.Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế, dịch bệnh COVID-19
đã làm chao đảo nền kinh tế thế giới, khiến số lượng thất nghiệp toàn cầu
dư kiến duy trì ở mức cao ít nhất đến 2023 Khoảng 52 triệu người mất việclàm trong năm 2022, tăng gấp đôi dự đoán đưa ra từ tháng 5/2021 Cácnhóm lao động và các quốc gia đều bị tác động ở mức độ khác nhau bởicuộc khủng hoảng lao động Tình trạng này được cảnh báo sẽ làm tìnhtrạng bất bình đẳng thêm sâu sắc và làm suy yếu cơ cấu kinh tế, tài chính
xã hội, khiến các nước có thể cần nhiều năm để có thể khắc phục thiệt hại
và hệ quả của chúng
4.4 Đẩy mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, hai giai cấp tư sản và vô sản đối lậpnhau về mặt lợi ích Khi khủng hoảng nổ ra, sự căng thẳng của hai giai cấpcàng nâng lên, khi quần chúng nhân dân lao động lâm vào nghèo đói, bịbóc lột sức lao động và ép làm quá giừo, trong họ nảy sinh ý thức đấutranh, lật đổ giai cấp Từ đó việc đẩy mạnh việc đấu tranh giai cấp mộtcách mạnh mẽ Cùng lúc, khi suy thoái kinh tế kéo dài, sự tập trung tư liệusản xuất vào tay tư bản làm xung đột lợi ích, cạnh tranh bề phân chia cácnguồn lực C Mác tin rằng, cuộc xung đột giai cấp này sẽ dẫn tới việc đấutranh lật đổ giai cấp tư sản để biến tài sản tư nhân thành sở hữu chung
5 Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho quá trình sản xuất tư bản chủnghĩa mang tính chu kỳ, là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩavận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau,thường kéo dài từ 8 đến 12 năm Theo C Mác, tính chu kỳ của khủnghoảng kinh tế bao gồm bốn giai đoạn theo thứ tự lần lượt: khủng hoảng,tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh