1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) dự án hướng nghiệp cá nhânhọc phần đa giác nghề luậtnghề nghiệp chuyên viên tư vấn pháp chế

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Hướng Nghiệp Cá Nhân Học Phần Đa Giác Nghề Luật Nghề Nghiệp: Chuyên Viên Tư Vấn Pháp Chế
Tác giả Dương Hoàng Nhi
Người hướng dẫn GVHD: Mai Thị Chúc Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Việc nhìn nhận nguy cơ giúp bạn giảm thiểu rủi ro khithực hiện kế hoạch hoặc thậm chí là biến nó thành cơ hội cho chính mình.1.2.Vận dụng cho bản thân:Phân tích SWOT cá nhânĐIỂM MẠNH- Có

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

-DỰ ÁN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN HỌC PHẦN ĐA GIÁC NGHỀ LUẬT

NGHỀ NGHIỆP: CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN PHÁP CHẾ

Họ và tên sinh viên: Dương Hoàng Nhi

Mã sinh viên: 2114610021 Lớp: Anh 02 – Luật TMQT Khoá: K60

GVHD: Mai Thị Chúc Hạnh

HÀ NỘI, tháng 10 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN I ĐỊNH VỊ BẢN THÂN – XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

4

1 Đánh giá bản thân với bảng SWOT cá nhân: 4

1.1 Cơ sở lý thuyết: 4

1.2 Vận dụng cho bản thân: 4

2 Mục tiêu học tập 5

2.1 Về điểm số: 5

2.2 Về kỹ năng: 5

3 Mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai 6

3.1 Mục tiêu muốn đạt được 6

3.2 Những điều cần chuẩn bị cho mục tiêu trong tương lai 6

PHẦN II YÊU CẦU CỦA NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ 6

1 Khái niệm 6

2 Tiêu chuẩn, điều kiện của nghề nhân viên pháp lý doanh nghiệp 8

3 Vai trò của chuyên viên pháp lý 8

4 Những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng chuyên môn 10

PHẦN III KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TRONG TỪNG NĂM HỌC TỪ NĂM THỨ 2 ĐẾN NĂM THỨ 4 16

1 Về mục tiêu học tập và các hoạt động khác 16

2 Về kế hoạch học tập trong từng năm học 18

KẾT LUẬN 23

Trang 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Luật pháp là các quy đinh do Nhà nước ban hành mà mọi người dân, mọi tổchức đều phải tuân thủ để đảm bảo duy trì trật tự tốt đẹp của xã hội Đối với sinhviên khi bước chân vào ngưỡng cửa Trường Đại học Luật hoặc ngôi trường nào

có đào tạo chuyên ngành Luật thì chúng ta đều băn khoăn rằng: “Liệu chúng ta

có lựa chọn đúng hướng đi tương lai của mình? Chúng ta có đủ khả năng, phẩmchất và kỹ năng để có thể học tập và rèn luyện trở thành một con người tương lainhư mong muốn?” Hầu hết chúng ta đều kỳ vọng hoặc mong muốn rằng khitheo đuổi nghề luật thì chúng ta sẽ có những hiểu biết nhất định và có những kỹnăng cần thiết để sau này có thể vận dụng trong cuộc sống, có thể thực hiện phápluật và áp dụng pháp luật trong thực tiễn để bảo vệ chính bản thân, gia đình mình

và có thể giúp đỡ những người kém hiểu biết hơn hoặc yếu thế hơn trong xã hội

Để trả lời cho những câu hỏi đó, người học cần có những kiến thức tổng quan vềnghề luật, nhận thức được tôn chỉ, mục đích hay sứ mệnh của nghề luật, các yêucầu cần thiết về đạo đức nghề cũng như xu hướng đào tạo nghề trong xã hội hiệntại cũng như xu thế phát triển của nghề luật trong tương lai

Nghề luật là một nghề mang tính đặc thù và đặc biệt Mỗi một hành vi,quyết định của người hành nghề luật có thể liên quan đến tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm và tài sản của các cá nhân, tổ chức trong xã hội Hiểu theonghĩa chung nhất, nghề luật là một khái niệm mang tính tương đối, thường được

sử dụng như một danh từ chung dùng để chỉ nghề nghiệp của những người cóbằng cấp hoặc kiến thức pháp luật nhất định, đang thực hiện các công việc liênquan đến các mặt khác nhau của đời sống pháp lý tại các cơ quan khác nhau nhưcác cơ quan công quyền (như cơ quan công an, cơ quan điều tra, tòa án, việnkiểm sát, cơ quan thi hành án) và một số tổ chức bổ trợ tư pháp như Luật sư, cơquan công chứng, Thừa phát lại v.v Đôi khi trong hoạt động ở một số bộ phận

Trang 5

các cơ quan hành chính nhà nước như bộ phận pháp chế, thanh tra hoặc trong các

tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước cũng đòi hỏi những vị trí cầnnhững kiến thức chuyên môn về nghề luật Do đó, việc nhận thức đúng tôn chỉ,mục đích và sứ mệnh của nghề Luật sẽ góp phần định hướng tư tưởng, nhâncách, thái độ chính trị và tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ sinh viên ngay khingồi trên ghế nhà trường cũng như sau khi bước chân vào đời, tự mình chịu tráchnhiệm về mọi hành vi của bản thân trong cộng đồng xã hội và pháp luật của Nhànước

Trang 6

PHẦN I ĐỊNH VỊ BẢN THÂN – XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

1 Đánh giá bản thân với bảng SWOT cá nhân:

- Có 4 yếu tố chính được sử dụng phổ biến để tiến hành phân tích SWOT là:

- Strengths (Điểm mạnh): là những kỹ năng, khả năng và trình

độ của

Strengths (Điểm mạnh): là những kỹ năng, khả năng và trình độ của bảnthân Ngoài ra cũng có thể bao gồm kinh nghiệm làm việc, giáo dục, đào tạo,bằng cấp và chúng chỉ bổ sung

Weaknesses (Điểm yếu): là những kỹ năng, khả năng hạn chế của bảnthân Nhận thức được điểm yếu là bước đầu tiên để tìm cách khắc phục chúng.Opportunities (Cơ hội): là các yếu tố bên ngoài thuận lợi có thể mang lạilợi ích/ lợi thế cạnh tranh cho bạn

Threats (Nguy cơ): là những yếu tố bên ngoài tác động tiêu cực đến mụctiêu, cuộc sống của bạn Việc nhìn nhận nguy cơ giúp bạn giảm thiểu rủi ro khithực hiện kế hoạch hoặc thậm chí là biến nó thành cơ hội cho chính mình

- Không tự tin trước đám đông,

có lúc bị “run” khi thuyết trình

- Dễ cảm thấy áp lực và thấy

mình không đủ khả năng làm gì đó

Trang 7

Pháp luật

80

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

1

Trang 8

- Vẫn còn ngại khi muốn đưa ra ý

kiến của mình

CƠ HỘI

- Có “hội bạn cùng tiến” tốt ở

Đại học

- Được tiếp xúc và học tập ở môi

trường top đầu cả nước

có kỹ năng mềm tốt

- Các bạn cởi mở, tự tin và không

ngần ngại chinh phục những thànhtựu như học bổng, các cuộc thi họcthuật từ khi còn ngồi trên ghế nhàtrường

2 Mục tiêu học tập

2.1 Về điểm số:

- Duy trì tinh thần tự học, siêng năng tham khảo các tài liệu học tập được

giảng viên cung cấp và dự lớp, nghe giảng đầy đủ, ghi chú những kiến thức quantrọng

2.2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng mềm:

+ Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá để trở nên tự tin hơn

+ Chủ động xung phong là người thuyết trình trong các bài tập nhóm để dầnlàm quen và dạn dĩ hơn

+ Cùng với đó là học hỏi tư duy phản biện từ mọi người xung quanh trongnhững lúc hỏi đáp sau các buổi thuyết trình giữa các nhóm với nhau

+ Tập thẳng thắn đưa ra quan điểm và ý kiến cá nhân

Trang 9

+ Đăng ký khoá học TOEIC/IELTS vào kỳ nghỉ hè của năm 2 lên năm 3 ->Thi lấy chứng chỉ trước khi kết thúc năm 3 và bắt đầu đi thực tập

- Về kỹ năng tin học văn phòng: chủ động tự học qua Youtube hay các khoá

học miễn phí trên mạng

3 Mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai

3.1 Mục tiêu muốn đạt được

- Làm việc ở vị trí Chuyên viên tư vấn pháp lý (hay với tên gọi tiếng Anh là

Legal Executive) để đúng với dự định ban đầu khi chọn học ngành Luật vàchuyên ngành Luật Thương mại quốc tế

- Phấn đấu được làm việc tại các doanh nghiệp lớn để phát triển nghề

nghiệp

- Mức lương mong muốn là trên 10 triệu đồng và có những thăng tiến nhanh

chóng trong sự nghiệp

3.2 Những điều cần chuẩn bị cho mục tiêu trong tương lai

- Đầu tiên là phải hoàn thành được những mục tiêu ngắn hạn đã đề ra nhằm

tăng tính cạnh tranh của bản thân giữa vô vàn ứng viên khác trong thị trường.Một bảng điểm tốt, một tấm bằng giỏi vẫn có thể là điểm cộng đối với nhà tuyểndụng bởi sinh viên mới ra trường thường chưa có kinh nghiệm chuyên môn vàđiểm số cao đồng nghĩa với việc ta là một người ham học hỏi và nỗ lực

- Tham khảo các thông tin tuyển dụng vị trí pháp lý của các công ty từ bây

giờ để nắm được những yếu tố cần thiết mà các nhà tuyển dụng cần ở ứng viên,yêu cầu và tính chất công việc là như thế nào

- Tham gia học các khoá học đào tạo Chuyên viên tư vấn pháp của các

doanh nghiệp uy tín bên ngoài sau khi đã tốt nghiệp để có cơ hội tiếp xúc vớinhững dự án thực tế cụ thể và nắm được căn bản quy trình làm việc ở vị trí nghềnghiệp này

Trang 10

PHẦN II YÊU CẦU CỦA NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ

1 Khái niệm

- Đầu tiên chúng ta phải biết PHÁP CHế DOANH NGHIỆP là gì?

+ Giải nghĩa từng từ, ta có “Pháp” ở đây là luật, là quy tắc, quy định; “Chế”baohàm nghĩa là “tạo ra” và nghĩa là “điều tiết, kiểm soát” Như vậy, vị trí Phápchế Doanh nghiệp là vị trí có vai trò tạo ra các quy tắc, quy định trong nội bộDoanh nghiệp, và điều tiết, kiểm soát hoạt động của Doanh nghiệp tuân thủ theoLuật, bao gồm Luật bên ngoài (Các văn bản pháp quy do nhà nước ban hànhquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các văn bản quy định,quy chếnội bộ do Doanh nghiệp ban hành để quản lý hoạt động nội bộ nhằm đảm bảocho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp và loại trừ các rủi ro pháp lý trong kinhdoanh

+ Vì vậy, Chuyên viên pháp chế hay còn gọi là chuyên viên pháp lý lànhững người làm công việc điều hành pháp lý, những người được đào tạo vềchuyên môn pháp lý trong một số khu vực pháp lý nhất định

+ Ở các nước, bộ phận pháp chế được doanh nghiệp thuê để xử lý các vấn

đề pháp lý của doanh nghiệp Theo đó, bộ phận pháp chế doanh nghiệp thực hiệnđầu tiên trách nhiệm pháp lý của công ty và thực hiện các giao dịch pháp lýthông thường

+ Công việc của bộ phận pháp chế có thể bao gồm lưu trữ tài liệu, xem xétquan hệ lao động, kiểm tra bất động sản, hợp đồng, giấy phép công nghệ, thươnghiệu, thuế và hồ sơ pháp lý, tranh tụng Bộ phận pháp chế doanh nghiệpcũng cóthể tạo ra các chính sách quản lý rủi ro và giáo dục các nhân viên khác để tránhrắc rối pháp lý hoặc làm thế nào để nhận ra vấn đề một cách nhanh chóng Bộphận pháp chế nên và sẽ ký hợp đồng thuê ngoài khi tham gia vào một thương vụmới hoặc chứa đựng rủi ro cao

Trang 11

- Hiện nay, Việt Nam đang mở cửa hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.

Chính phủ, các bộ, ngành ở trung ương và các địa phương đang thực hiện nhiềugiải pháp để xúc tiến, kêu gọi, thu hút đầu tư từ nước ngoài Vì vậy, các hoạtđộng giao lưu và kinh doanh, thương mại của các doanh nghiệp không còn chỉdừng lại ở trong nội bộ địa phương, trong nước mà đã mở rộng ra trong khu vực

và nhiều nước trên thế giới Theo đó, luôn tiềm ẩm các rủi ro pháp lý nhất làpháp luật và thông lệ quốc tế Giải pháp phòng ngừa, hạn chế các thiệt hại xảy ratrong giao kết, tranh chấp các giao dịch dân sự, kinh tế và các giao dịch khác làcần thiết

2 Tiêu chuẩn, điều kiện của nghề nhân viên pháp lý doanh nghiệp

- Công việc của chuyên viên pháp lý được xem là một vị trí quan trọng

nhưng cũng khá áp lực Họ không chỉ làm việc tại các văn phòng luật hay cơquan công quyền mà còn là bộ phận chủ chốt trong các doanh nghiệp tư nhânhay doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam

- Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều tổ chức ban pháp chế nội bộ để

thực hiện các công việc liên quan đến pháp lý doanh nghiệp Dưới gốc độ pháp

lý, pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể về điều kiện, tiêu chuẩn hànhnghề pháp chế doanh nghiệp, do đó tùy theo nhu cầu của từng doanh nghiệp, cáctiêu chuẩn đặt ra đối với cá nhân cụ thể ứng tuyển vào làm việc tại vị trí phápchế doanh nghiệp có thể sẽ có sự khác nhau Tuy nhiên, tiêu chuẩn chung vớingười pháp chế doanh nghiệp thông thường như sau: Có kiến thức học vấn đạttrình độ cử nhân luật trở lên; am hiểu pháp luật liên quan trực tiếp các lĩnh vựckinh doanh của công ty tuyển dụng; sử dụng tốt vi tính, thành thạo các phầnmềm tin học văn phòng; có khả năng thuyết phục, thương lượng trong giải quyếtcác tranh chấp giữa doanh nghiệp và các bên liên quan; có khả năng sử dụngngoại ngữ; …

Trang 12

3 Vai trò của chuyên viên pháp lý

a Chịu trách nhiệm về các vấn đề pháp lý của công ty

- Phụ trách và chịu trách nhiệm về những vấn đề có liên quan đến pháp lý

trong công ty Cung cấp các tư vấn chính xác và kịp thời cho Ban giám đốc công

ty về các vấn đề pháp lý khác nhau, bao gồm: luật lao động, liên doanh quốc tế,quản trị tài chính doanh nghiệp,

- Đảm nhiê €m viê €c tham mưu và tư vấn cho Ban giám đốc công ty các vấn

đề về pháp luâ €t Chịu trách nhiệm kiểm tra về tính hợp pháp và pháp lý tất cảnhững giao dịch kinh doanh trong công ty Đồng thời chịu trách nhiệm thực hiệncác thủ tục, hồ sơ pháp lý như: thay đổi đăng ký kinh doanh, đăng ký nhãn hiệu,

b Xây dựng, kiểm tra, quản lý hệ thống chính sách của công ty

- Phối hợp với các nhà quản lý doanh nghiê €p xây dựng các chính sách quản

trị nô €i bô € và giám sát viê €c tuân thủ chính sách Đồng thời xây dựng các chiếnlược phòng vê € hiê €u quả

- Kiểm tra hệ thống chính sách nô €i bô €, đảm bảo rằng việc ban hành và thực

thi các chính sách của công ty hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luậthiê €n hành

- Thực hiê €n viê €c nghiên cứu và đánh giá các yếu tố rủi ro có khả năng tác

đô €ng đến các quyết định và hoạt động kinh doanh của doanh nghiê €p Áp dụngcác phương pháp quản trị rủi ro phù hợp và đưa ra lời khuyên về các vấn đề pháp

lý có thể xảy ra, để có biê €n pháp phòng ngừa hiê €u quả Hỗ trợ viê €c thiết lập hệthống ISO cho các bộ phận trong công ty; tham gia đánh giá về những hệ thốngquản lý nội bộ trong công ty theo đúng tiêu chuẩn ISO

c Quản lý các vấn đề pháp lý với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp

Trang 13

- Liên hệ và tiến hành các giao dịch với các đối tượng bên ngoài để giải

quyết công việc theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty

- Tham gia hoạt đô €ng tố tụng theo sự phân công của Ban giám đốc công ty

nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công ty Đại diê €n công ty trao đổi và đàmphán với các đối tượng bên ngoài công ty, bao gồm: tư vấn viên pháp luâ €t bênngoài, các cơ quan chính quyền, , để tạo mối quan hệ tin cậy sau đó xử lýnhững vấn đề phức tạp đối với các bên liên quan

d Tham gia soạn thảo hợp đồng và các văn bản do công ty ban hành

- Tham gia soạn thảo các hợp đồng, thỏa thuâ €n và các văn bản, tài liê €u pháp

lý để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công ty Đồng thời, kiểm tra tính pháp lý,hợp pháp đối với các hợp đồng, văn bản pháp lý mà công ty ban hành và ký kếtcũng như kiểm tra tính hợp pháp của các giao dịch công ty thực hiê €n

- Chuẩn bị các hồ sơ pháp lý trong công ty Chịu trách nhiê €m kiểm tra,

chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiê €n các hồ sơ pháp lý, các văn bản hay tài liệu giaodịch nhằm mục đích đảm bảo thực hiện theo đúng các quy định của luật doanhnghiệp và các quy định pháp luâ €t khác có liên quan của Nhà nước

e Nghiên cứu các quy định pháp lý cH liên quan đến hoạt đô Ing của công ty

- Nghiên cứu các luật, nghị định, thông tư… có liên quan đến lĩnh vực hoạt

động của công ty Chịu trách nhiê €m giải thích các từ ngữ pháp lý cho mọi ngườitrong công ty Đảm bảo mọi thủ tục, quy trình hoạt động của công ty đều hợppháp Đồng thời có trách nhiê €m quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý và giải quyếtcác vấn đề pháp lý phát sinh của công ty

f.Cập nhật các sKa đLi, bL sung về pháp luâ It hiê In hành

Trang 14

- Thường xuyên nghiên cứu, câ €p nhâ €t kịp thời các kiến thức mới nhất về

pháp luâ €t, như là các thay đổi về luâ €t, nghị định, thông tư,…, có liên quan đếnlĩnh vực hoạt đô €ng kinh doanh của công ty cho các cấp quản lý

4 Những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng chuyên môn

Về kiến thức:

- Chuyên viên quản lý đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao, do đó họ phải

được đào tạo bài bản tại các trường học chuyên ngành, có sự am hiểu về phápluật, quy trình kiện tụng, hồ sơ pháp lý và luôn chặt chẽ trong các kiến thức, lậpluận Để trở thành nhân viên pháp lý, ứng viên thường tốt nghiệp ngành Luậthoặc cấp cao hơn Ngoài ra, công việc còn đòi hỏi phải nắm bắt thông tin liêntục, cập nhật các văn bản luật và mọi biến động của thị trường liên quan đến lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp để luôn bắt kịp thời cuộc và ứng phó kịp thời

Về kỹ năng chuyên môn:

- Ngoài kiến thức, công việc của nhân viên pháp lý cũng đòi hỏi phải đáp

ứng nhiều yêu cầu về kỹ năng, kinh nghiệm Cụ thể:

Tính cẩn thận chính xác, chi tiết trong xK lý công việc

Có thể nói người học luật và làm chuyên viên pháp lý cần phải là nhữngngười có tính cẩn thận, chính xác và chi tiết trong vấn đề xử lý công việc, họ cầnphải đảm bảo rằng mọi công việc họ làm có liên quan đến việc sống còn của cảcông ty, họ chỉ cần có một sai sót nhỏ sẽ khiến cho công ty thiệt hại tới hàngtrăm tỷ đồng, hay nặng hơn có thể đi tù vì sai phạm luật pháp Chình vì vậy màtình cẩn thận chính xác trong việc xử lý công việc chính là điều không thể thiếuvới chuyên viên hành chính

CH kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhHm

Tại những công ty có quy mô nhỏ, thông thường chuyên viên pháp lý sẽphải làm việc một cách độc lập, tự chịu trách nhiệm thực hiện mọi công việc liên

Trang 15

quan Song, trong các công ty có quy mô lớn, bộ phận pháp lý sẽ gồm nhiềunhân viên, mỗi người sẽ đảm nhiệm chuyên sâu một mảng nào đó rồi cuối cùngkết hợp lại với nhau để đảm bảo tốt hiệu quả công việc Chính vì vậy mà kỹ nănglàm việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm là điều bắt buộc phải có đối vớichuyên viên pháp chế.

Kỹ năng giao tiếp, đàm phán

Không chỉ làm việc với các tài liệu, điều lệ, luật pháp,… mà chuyên viênpháp lý còn phải làm việc chặt chẽ với rất nhiều đơn vị và cá nhân liên đới Dophải liên hệ và đàm phán với đối tác bên ngoài, nên kỹ năng giao tiếp là điều vôcùng quan trọng

Hơn thế, ở vai trò truyền đạt và tư vấn luật cho các cấp quản lý, chuyênviên pháp chế cần thể hiện sự rõ ràng, khúc chiết trong từng lời nói để tránh gâykhó hiểu và rối bời nơi người tiếp nhận thông tin

Thậm chí đối với những doanh nghiệp lớn, họ phải tiếp xúc với các cơ quanpháp lý và đôi lúc cả truyền thông, công chúng Một lỗi nhỏ trong giao tiếp từchuyên viên pháp chế hoàn toàn có khả năng bị đào bới và cắt ngữ cảnh để gâybất lợi cho doanh nghiệp

CH ý thức chấp hành pháp luật cao

- Ý thức chấp hành quy định công ty là điều mà bất kỳ nhân viên nào cũng

cần tuân thủ Chuyên viên Pháp chế cũng thuộc sự quản lý của doanh nghiệp Họ

có thể được ưu tiên một số nội quy về thời gian và môi trường làm việc, nhưngcác nội quy nghĩa vụ khác vẫn cần được hoàn thành

Các kỹ năng mềm cơ bản cần cH:

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w