1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tiến hành khảo sát điều tramẫu về thời gian sử dụng mạng xã hộicủa các bạn sinh viên nữ đại họcthương mại ở hà nam

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiến hành khảo sát điều tra mẫu về thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên nữ Đại học Thương mại ở Hà Nam
Tác giả Lê Khánh Huyền, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trần Thanh Huyền, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Quang Hưng, Trần Thị Hương, Trần Thu Hương, Ngô Đức Khánh, Nguyễn Triệu Gia Khánh, Đoàn Thành Lâm
Người hướng dẫn MAI HẢI AN
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành HTTTKT-Quản trị HTTT
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA HTTTKT & TMĐT------BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Tiến hành khảo sát điều tramẫu về thời gian sử dụng mạng xã hội Trang 2 LỜI CAM ĐOANNhóm em xin cam k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA HTTTKT & TMĐT

- 

-BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: Tiến hành khảo sát điều tra mẫu về thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên nữ Đại học Thương mại ở Hà Nam

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm em xin cam kết toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứucủa nhóm em Các kết quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toànkhách quan Những tài liệu tham khảo được nêu rõ trong mục tài liệu thamkhảo.Nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho mọi sai sót với các thôngtin số liệu đã sử dụng

Hà Nam, ngày 26 tháng 3 năm 2023 Đại diện nhóm 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm 4 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương mại,đặc biệt là tới giảng viên bộ môn TOÁN ĐẠI CƯƠNG của Giảng viên MAIHẢI AN đã đồng hành cùng nhóm nói riêng và cả lớp học trong thời gian họctập vừa qua Chúng em đã được tiếp thêm những kiến thức mới, bổ ích vàthực tiễn thông qua bộ môn này, giúp chúng em trang bị thêm những hànhtrang học tập mới trong môi trường Đại học này

Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều kiến thức chúng em chưa thể hiểu sâu được vàkhó tránh khỏi nhiều thiếu sót khi làm bài thảo luận nhóm này Mong cô vàcác bạn xem xét và góp ý để bài thảo luận nhóm em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

THÀNH VIÊN NHÓM 4

31 Lê Khánh Huyền

32 Nguyễn Thị Thu Huyền Thu thập thông tin,

làm nội dung thảo luận Tích cực thảo luận

33 Trần Thanh Huyền Thu thập thông tin,

làm nội dung thảo luận Tích cực thảo luận

34 Nguyễn Phi Hùng Tổng hợp Word Tích cực thảo luận

35 Nguyễn Quang Hưng Thuyết trình Tích cực thảo luận

36 Trần Thị Hương Thu thập thông tin,

làm nội dung thảo luận Tích cực thảo luận

37 Trần Thu Hương Thu thập thông tin,

làm nội dung thảo luận Tích cực thảo luận

39 Nguyễn Triệu Gia Khánh Thuyết trình Tích cực thảo luận

40 Đoàn Thành Lâm

(Nhóm trưởng)

Phân chia công việc, làm PowerPoint Tích cực thảo luận

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 7

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

A Khái niệm ĐLNN 8

B.Quy luật phân phối chuẩn N() 8

C Lý thuyết mẫu 8

1 Khái niệm đám đông và mẫu 8

a) Đám đông 8

b) Mẫu 9

2 Các đặc trưng mẫu: 9

a) Trung bình mẫu: 9

b, Phương sai mẫu và phương sai mẫu điều chỉnh : 9

D Ước lượng khoảng tin cậy 10

1 Khái niệm 10

2 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN 10

2.1 Trường hợp 1: X N() , hoặc 10

a) Khoảng tin cậy đối xứng: ) 11

b) Khoảng tin cậy phải ( =) 11

c) Khoảng tin cậy trái =) 11

3 Ước lượng tỷ lệ: 12

a) Khoảng tin cậy đối xứng: ) 12

b) Khoảng tin cậy trái: =) 12

c) Khoảng tin cậy phải ( =) 13

E Kiểm định giả thuyết thông kê 13

1 Khái niệm giả thuyết thống kê 13

2 Phương pháp kiểm định 13

a) Tiêu chuẩn kiểm định 13

b Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định 13

c Các loại sai lầm 14

d Thủ tục kiểm định 14

3 So sánh kỳ vọng toán của hai ĐLNN 14

Trang 5

3.1 X , X đều có phân phối chuẩn với các phương sai , đã biết hoặc chưa biết 1 2

quy luật phân phối xác suất nhưng > 30, n n1 2>30 153.2.X1, X cùng có phân phối chuẩn với các phương sai2 163.3 X1, X cùng có phân phối chuẩn với các phương sai chưa biết và không thể 2

cho rằng chúng bằng nhau, kích thước mẫu nhỏ 16

C ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ SINH VIÊN NỮ CÓ NGƯỜI YÊU: 19

D SO SÁNH THỜI GIAN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN NỮ

CÓ NGƯỜI VÀ CHƯA CÓ NGƯỜI 21

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây mạng xã hội được phát triển mạnh mẽ, lan rộng và ảnhhưởng một cách chóng mặt Thanh niên ( học sinh, sinh viên ) là những thànhphần bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi mạng xã hội Sự xuất hiện của mạng xã hội(MXH) với những tính năng, nguồn thông tin phong phú đa dạng, đã thật sự

đi vào đời sống của cư dân mạng, và mạng xã hội ở một khía cạnh nào đó đãlàm thay đổi thói quen, lối sống, tư duy của một bộ phận sinh viên (SV).Không thể phủ định lợi ích tích cực của mạng xã hôi mang lại cho sinh viênsong nó cũng gây ảnh hưởng khá lớn đến lối sống làm xao nhãng việc học,sống khép kín sa vào “ thế giới ảo” do mạng xã hội mang lại mà quên đi cuộcsống thực đang diễn ra Họ dành khá nhiều thời gian trong ngày dành chomạng xã hội

Do đó nhóm em chọn đề tài này nhằm nghiên cứu thời gian sử dụng mạng

xã hội của sinh viên nữ Thương Mại tại cơ sở Hà Nam

Trang 7

Xác suất

thống kê 100% (4)

199

THẢO-LUẬN-NHÓM…

BÁO-CÁO-BÀI-Xác suất

thống kê 100% (2)

13

Baitap XSTKchap3 aaaaaa

28

Trang 8

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

A Khái niệm ĐLNN

Đ/N: ĐLNN hay biến ngẫu nhiên là một đại lượng nhận một trong cácgiá trị có thể có của nó mà ta không biết trước được là bao nhiêu khi phépthử được thực hiện

Kí hiệu: chữ cái in hoa ( X, Y, Z…)

Giá trị có thể của ĐLNN là những chữ thường: x, y, z

B.Quy luật phân phối chuẩn N().

Đ/N: ĐLNN liên tục X nhận các giá trị trên R được gọi là phân phốichuẩn với tham số , nếu hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

XÁC SUẤT THỐNG KÊ giải bt

Xác suấtthống kê 80% (5)

110

Trang 9

 Dấu hiệu nghiên cứu X được gọi là đại lượng ngẫu nhiên Quy luật phân phối của X được gọi là quy luật phân phối lý thuyết

 Các tham số của X là tham số lý thuyết hay tham số của đám đông

 Dấu hiệu nghiên cứu X có thể là định tính hay định lượng

b) Mẫu

 Để nghiên cứu về dấu hiệu X thì ta cần xem xét tất cả phần tử của đám đông mà điều này rất khó xảy ra trongthực tế vì:

+ Chi phí về thời gian, con người, kinh tế

+ Các phần tử được chọn nghiên cứu có thể bị phá hủy + Kích thước của đám đông rất lớn

 Vậy nên từ đám đông người ta chọn hữu hạn các phần tử

Giả sử: Chọn n phần tử thì tập hợp gồm n phần tử này được gọi là mẫu n là kích thước mẫu

+ Var() = = (Mẫu không lặp)

b, Phương sai mẫu và phương sai mẫu điều chỉnh :

- Phương sai mẫu

Trang 10

=

- Phương sai mẫu điều chỉnh

D Ước lượng khoảng tin cậy

1 Khái niệm

- Ước lượng khoảng: Ước lượng tham số bằng một khoảng tin cậy trên mẫu, sao cho xác suất để khoảng đó chứa tham số cần tìm là một giá trị

đủ lớn, gọi là ước lượng khoảng cho tham số đó

- Ước lượng khoảng cho: là tìm ra khoảng (,) sao cho :

P(< 0 <) đủ lớn Nếu kí hiệu mức xác suất cho phép sai lầm là thì xác suất kết luận đúng là 1 –

Khi đó: P(< 0 <) = 1 –

 Xác suất 1 –

 Khoảng (,) được gọi là khoảng tin cậy

 I=- được gọi là độ dài khoảng tin cậy

1 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN

 Xét đám đông có chưa biết cần phải ước lượng

 Chọn ra mẫu W= ( , từ đó xây dựng được các tham số mẫu

 Dựa vào các tham số mẫu trước đó, ta ước lượng trong

Trang 11

 Khoảng tin cậy ước lượng : ( ; )

c) Khoảng tin cậy trái =)

Trang 12

 Khoảng ước lượng p min (f- ; 1)

Sai số ước lượng:

Trang 13

E Kiểm định giả thuyết thông kê

1 Khái niệm giả thuyết thống kê

- Giả thuyết về một giá trị của một đại lượng ngẫu nhiên về tính độc lập giữa các ĐLNN hoặc luật phân phối xác suất của ĐLNN được gọi

là một giả thuyết thống kê

- Kí hiệu:

2 Phương pháp kiểm định

a) Tiêu chuẩn kiểm định

Giả sử ta có giả thuyết , , tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên

W= {

=>Xây dựng thống kê G = f{

Nếu giả thuyết đúng thì G có quy luật phân phối hoàn toàn xác định

=> G là tiêu chuẩn kiểm định

b Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định

Để giải quyết bài toán kiểm định giả thuyết thống kê ta dựa trên nguyên lý xác suất nhỏ

+) 1 biến cố với xác suất khá bé thì được coi là không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử

-Với xác suất khá bé cho trước ta luôn tìm được miền thỏa mãn : p(G

Thật vậy: Do

được gọi là không xảy ra => G (1)∉

Với 1 mẫu cụ thể nào đó (

=f( (2)

=>(1) và (2) mâu thuẫn => tỏ ra không đúng => bác bỏ

 Quy tắc kiểm định

=> Bác bỏ , chấp nhận

Trang 14

=> Chấp nhận , bác bỏ

c Các loại sai lầm

Sai lầm loại I : Bác bỏ khi bản thân là đúng: P)=

Sai lầm loại II Chấp nhận nhưng lại sai :P=

+) (1- ) được gọi là lực kiểm định

+) Sai lầm loại I và II luôn luôn biến đổi ngược chiều nhau do đó người

ta thường cố định sai lầm loại I và cực tiểu hóa sai lầm loại II

3 So sánh kỳ vọng toán của hai ĐLNN

Xét hai ĐLNN X , X Ký hiệu E(X ) = , E(X ) = 1 2 1 1 2 2, Var(X1) =, Var(X ) 2

Trang 15

3.1 X , X đều có phân phối chuẩn với các phương sai , đã biết hoặc chưa 1 2biết quy luật phân phối xác suất nhưng > 30, n n1 2>30

3.2.X1, X cùng có phân phối chuẩn với các phương sai2

chưa biết, kích thước mẫu nhỏ

Trang 16

3.3 X1, X cùng có phân phối chuẩn với các phương sai chưa biết và không 2thể cho rằng chúng bằng nhau, kích thước mẫu nhỏ

Người ta chứng minh được rằng thống kê:

Trang 17

Gọi X là thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên nữ

µ là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên nữ

là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình trên mẫu của sinh viên nữ

Do n = 213 (> 30): X chưa biết quy luật với chưa biết và nên ta xây dựng thống kê:

N(0,1)Chọn phân vị: và

Trang 18

Khoảng tin cậy ước lượng:

C ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ SINH VIÊN NỮ CÓ NGƯỜI YÊU:

Gọi f là tỉ lệ sinh viên nữ có người yêu trên mẫu

p là tỉ lệ sinh viên nữ có người yêu

Trang 19

=> Khoảng ước lượng: (0.618; 0.743)

Sai số: = 0.063

Vậy, với độ tin cậy 95% tỷ lệ có người yêu của sinh viên nữ trường Đại học Thương Mại là khoảng 0.618 đến 0.743

Trang 20

D SO SÁNH THỜI GIAN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN NỮ CÓ NGƯỜI YÊU VÀ CHƯA CÓ NGƯỜI YÊU

Thời gian Số sv nữ chưa có ny

(n )y

Số sv nữ có ny(ni) xi nixy nixi

Trang 21

là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên nữ chưa có người yêu trên mẫu.

X1, X trong trường hợp này chưa xác định được quy luật phân phối và 2chưa biết nhưng = 145 > 30, = 68 > 30 Vì vậy, nên ta chọn:

;

Trang 22

Xác suất

thống kê 100% (4)

199

LUẬN-NHÓM- Ltsxtk

BÁO-CÁO-BÀI-THẢO-Xác suất

thống kê 100% (2)

13

Baitap XSTKchap3 aaaaaa

Trang 23

Đề tài thảo luận

Cơ sở dữ liệu None

2

XÁC SUẤT THỐNG KÊ giải bt

Trang 24

English - huhu

Led hiển thị 100% (3)

10

Preparing Vocabulary FOR UNIT 6

Led hiển thị 100% (2)

10

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w