1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch tình nguyệncủa sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ-XÃ HỘI Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Hiếu Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Nguyễn Thị Thu An - 11220044 Nguyễn Thanh Hường - 11222743 Nguyễn Trần Phương Anh - 11220488 Đinh Phú Thành - 11225798 Phan Quỳnh Trang - 11226500 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh - 11225556 Dương Quang Trung - 11226608 Đỗ Thanh Hồng - 11220593 Tạ Tuấn Anh - 11220593 q Hà Nội, 16 tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU ĐI DU LỊCH TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.1.1 Cuốn sách “Volunteer tourism - experiences that make a difference” (Stephen Wearing, 2001) 2.1.2 Bài nghiên cứu “Social change, discourse and volunteer tourism” (Nancy Gard McGehee C.Santos, 2005) .8 2.1.3 Bài nghiên cứu “Volunteer tourism - “Involve me and I will learn” (Harng Luh Sin, 2009) .9 2.1.4 Bài nghiên cứu “Voluntourism inspiring change in service of the common good: The mediating role of volunteer travelers” (Teck Choo Teo Aji Divakar, 2022) 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 10 2.2.1 Bài nghiên cứu “Huế - điểm đến mơ hình du lịch thiện nguyện” (Trần Thanh Hoàng, 2010) 10 2.2.2 Bài nghiên cứu “Du lịch thiện nguyện Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển” (Nguyễn Thị Nguyệt, 2014) 10 2.2.3 Ảnh hưởng nhận thức trách nhiệm xã hội điểm đến du lịch đến ý định quay trở lại du khách (Mai Thị Kiều Lan Hoàng Trọng Hùng, 2021) 11 2.2.4 Du lịch tình nguyện-hướng phát triển bền vững cho du lịch vùng núi Việt Nam (tác giả Nguyễn Thị Phương Nga, 2020) 12 2.2.5 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa nhân viên văn phòng thành phố Cần Thơ (tác giả Ngô Mỹ Trân cộng sự, 2021) 13 2.2.6 Ảnh hưởng truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch du khách hệ Z Việt Nam - Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp (tác giả Trương Trí Thơng cộng sự, 2022) 14 2.3 Một số nhận xét 16 2.4 Khoảng trống nghiên cứu .16 2.5 Cơ sở lý thuyết .17 2.5.1 Lý thuyết Du lịch tình nguyện 17 2.5.1.1 Khái niệm .17 2.5.1.2 Đặc trưng du lịch tình nguyện 17 2.5.2 Lý thuyết nhu cầu nhu cầu du lịch 19 2.5.2.1 Lý thuyết chung nhu cầu-tháp nhu cầu Maslow .19 2.5.2.2 Lý thuyết nhu cầu du lịch 20 2.5.3 Lý thuyết Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên 21 2.5.3.1 Mục đích cá nhân (học hỏi kiến thức, trải nghiệm, thành tích, ) ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên.21 2.5.3.2 Nhận thức trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên 23 2.5.3.3 Truyền thông mạng xã hội 24 2.5.3.4 Chi phí chuyến có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu kiểm định mơ hình 26 3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Thu thập liệu thứ cấp 27 3.3.2 Thu thập liệu sơ cấp 27 3.3.2.1 Nghiên cứu định tính 28 a) Phương pháp nghiên cứu định tính 28 b) Mục đích nghiên cứu định tính 32 3.3.2.2 Nghiên cứu định lượng 32 a) Xác định đối tượng khảo sát .32 b) Xác định quy mô mẫu phương pháp chọn mẫu 32 c) Thiết kế phiếu điều tra 33 d) Xây dựng thang đo 33 e) Kết thu thập số liệu 36 f) Phương pháp phân tích liệu 36 ● Phương pháp thống kê mô tả 37 ● Kiểm định độ tin cậy thang đo 37 ● Phương pháp phân tích nhân tố khám phá - EFA 37 ● Phân tích tương quan 37 ● Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 38 ● Phân tích khác biệt trung bình One-way ANOVA .39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thống kê mô tả mẫu 40 4.2 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 40 4.2 Biến độc lập: 40 4.2.2 Biến phụ thuộc .42 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43 4.4 Phân tích tương quan 47 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 48 4.5.1 Phân tích hồi quy đa biến 48 4.5.2 Kết kiểm định giả thuyết 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHUNG, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 52 5.1 Kết luận chung đóng góp đề tài 52 5.2 Hạn chế nghiên cứu 52 5.3 Hướng nghiên cứu 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Phụ lục 1: Bảng hỏi 55 Phụ lục 2: Danh sách thực vấn sâu 60 Phụ lục 3: Dữ liệu chạy SPSS 61 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày phát triển cao kinh tế khoa học kĩ thuật với xu hội nhập quốc tế và đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực xã hội Đời sống người không ngừng nâng cao, thời gian rảnh rỗi nhiều nhu cầu người ngày đa dạng Trong đó, du lịch nhu cầu quan trọng, ngày quan tâm đầy đủ Có thể nói du lịch nhu cầu thiếu người xã hội Bởi du lịch đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, tham quan, học hỏi, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm sống làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Xu hướng khách du lịch đại không khám phá vùng đất mới, tìm hiểu văn hóa khác mà họ cịn muốn đóng góp phần nhỏ bé cho vùng đất mà họ đặt chân tới Do loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch tình nguyện… ngày trở thành xu mà xã hội hướng tới Thông qua hoạt động du lịch đây, ý thức du khách nâng cao, đồng thời giúp du khách có kỳ nghỉ bổ ích ý nghĩa Du lịch nhiều nước chọn làm ngành kinh tế quan trọng, phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo dự báo “Tầm nhìn du lịch giới 2020” Tổ chức du lịch giới (UNWTO): Khách du lịch giới tăng 4,3% năm hai thập niên tới, mang tới doanh thu - 7% năm Đối với du lịch nội địa dự báo khách du lịch tăng lên gấp 10 lần doanh thu tăng lên lần Việt Nam quốc gia coi trọng việc phát triển ngành du lịch Du lịch Việt Nam đứng trước hội lớn nhu cầu du lịch giới nói chung khu vực nói riêng ngày tăng Các thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam có gia tăng khách Với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, lợi bờ biển dài trải khắp nước, văn hóa đậm đà sắc dân tộc, nhiều di sản văn hóa, di sản thiên nhiên giới, trị ổn định, Việt Nam thu hút quan tâm khách du lịch quốc tế, họ định chọn Việt Nam điểm đến du lịch Để phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao người đòi hỏi ngành du lịch quốc gia phải nhanh chóng nắm bắt xu mới, khai Document continues below Discover more from: Phương pháp nghiên cứu PPNC_1 Đại học Kinh tế… 51 documents Go to course De cuong quan ly 31 moi truong Phương pháp nghiên cứu None Tiểu luận PPPNCKH 46 38 63 Phương pháp nghiên cứu None PPNC Phạm Kim Thành CH310503 Phương pháp nghiên cứu None 9780429490217 previewpdf Phương pháp nghiên cứu None Báo-cáo-PPNC PPNC Phương pháp nghiên cứu None Kết - kết thác cách có hiệu nguồn tài nguyên nước để làm phong phú, đa nghiên cứu dạng hóa sản phẩm cho ngành du lịch, thu hút du khách Phương pháp nghiên cứu Theo xu hướng du lịch đại, du lịch tình nguyện loại hình None du lịch quan tâm thu hút nhiều đối tượng khách Đây loại hình du lịch có từ lâu giới Tuy nhiên, loại hình du lịch chưa phát triển Việt Nam Hoặc có xuất mang tính chất tự phát, chưa thật chuyên nghiệp Nhận thức điều nên việc lựa chọn du lịch tình nguyện đề tài nghiên cứu góp phần giúp cho du lịch tình nguyện có tiến triển phát triển mạnh mẽ hơn, tác động liên kết đến nhiều đối tượng đặc biệt đối tượng sinh viên Thông qua hoạt động du lịch nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm du khách, giúp khách du lịch có kì nghỉ thêm ý nghĩa Bên cạnh đó, nghiên cứu nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên giúp hiểu rõ nhu cầu sinh viên, từ giúp tìm kiếm xu hướng du lịch tình nguyện Trước xuất nghiên cứu liên quan đến loại hình du lịch tình nguyện Nhưng lại thường mang tính chun mơn hóa khiến cho khó tiếp cận với sinh viên Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Từ đó, xác định xu hướng nhu cầu hoạt động du lịch hoạt động tình nguyện sinh viên đánh giá tiềm phát triển nhu cầu loại hình du lịch tình nguyện đối tượng sinh viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1Mụctiêunghiêncứu Làm rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Từ đó, cung cấp thêm tư liệu, đưa gợi ý mong muốn cho tổ chức phát triển loại hình du lịch 1.2.2Câuhỏinghiêncứu - Các yếu tố chủ quan mang tính cá nhân nhận thức ảnh hưởng đến nhu cầu DLTN sinh viên - Các yếu tố khách quan mang tính xã hội tác động bên ảnh hưởng đến nhu cầu DLTN sinh viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Đối tượng thu thập liệu: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: 2023 + Phạm vi không gian: Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mơ tả thực trạng tham gia loại hình DLTN sinh viên yếu tố tác động đến nhu cầu DLTN (mục đích cá nhân, nhận thức vấn đề xã hội, Media truyền thông, chi phí, sức khỏe) sinh viên: phương diện khác liên quan đến sinh viên không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu trình bày theo kết cấu gồm chương, mục lục, danh mục hình vẽ, bảng biểu, chương mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch tình nguyện sinh viên Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU ĐI DU LỊCH TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.1.1 Cuốn sách “Volunteer tourism - experiences that make a difference” (StephenWearing,2001) Nghiên cứu tác giả Stephen Wearing, thuộc Đại học Công nghệ Sydney-Australia với tài liệu “Volunteer tourism - Experiences that make a difference” (2001) sách nghiên cứu đầu tiên, chi tiết đầy đủ du lịch tình nguyện, sách bao gồm chương nghiên cứu, tập trung tìm hiểu phân tích trải nghiệm du lịch tình nguyện giá trị tác động mà loại hình đem lại cho cộng đồng, xã hội người trải nghiệm Theo đó, du lịch tình nguyện có xu hướng thiếu phân biệt làm rõ với loại hình du lịch khác hình thức tình nguyện đơn Thuật ngữ “volunteer tourism” hiểu người tham gia tình nguyện cách có tổ chức để tận hưởng kỳ nghỉ mục đích kì nghỉ nhằm giúp đỡ, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo cho số nhóm người xã hội, hỗ trợ bảo tồn, cải tạo môi trường nghiên cứu khía cạnh xã hội mơi trường Tác giả nêu lên ví dụ tổ chức tiêu biểu Youth Challenge International, World Wide Fund for Nature (WWF) hay Earthwatch người tham gia vào dự án tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận có cấu tương tự đối tượng tham gia du lịch tình nguyện (volunteer tourists) Các hoạt động du lịch tình nguyện tác giả khái quát gồm: Khi phân tích thay đổi linh hoạt trải nghiệm du lịch chương sách, tác giả trải nghiệm du lịch tình nguyện gắn với yếu tố yếu tố du lịch sinh thái, yếu tố tình nguyện yếu tố giải trí Người tham gia hoạt động du lịch tình nguyện thực thấy ý nghĩa giá trị họ tương tác hòa nhập với cộng đồng xung quanh Stephen đưa tiêu chí khẳng định du lịch tình nguyện đáp ứng phát triển bền vững du lịch Du lịch tình nguyện thực tổ chức đa dạng điểm đến, quy mô, thành phần tham gia mục tiêu định hướng tổ chức Nhưng nhìn chung, để đảm bảo phát triển bền vững du lịch tình nguyện trải nghiệm lại hình khơng phải đảm bảo đóng góp giá trị cho phát triển cho cá nhân mà cịn tác động tích cực trực tiếp đến môi trường xã hội, tự nhiên kinh tế nơi mà họ thực

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w