(Tiểu luận) chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu chanel của công ty mousse investments limited k

88 34 1
(Tiểu luận) chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu chanel của công ty  mousse investments limited k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THƯƠNG HIỆU TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHANEL CỦA CÔNG TY MOUSSE INVESTMENTS LIMITED Lớp tín : MKT407.(HK1-2324)1.1 Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngơ Hồng Quỳnh Anh : ThS Đỗ Ngọc Sơn Nhóm sinh viên thực : Nhóm Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Chức vụ Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Đỗ Phương Anh 2119090003 Thành viên Hoàn thành tốt Lê Hoàng Minh Anh 2111510003 Thành viên Hoàn thành tốt Nguyễn Như Anh 2111510004 Nhóm trưởng Hồn thành tốt Phan Thị Châu Anh 2111510010 Thành viên Hoàn thành tốt Nguyễn Ngọc Ánh 2111510017 Thành viên Hoàn thành tốt Trần Bảo Ngọc 2114110225 Thành viên Hoàn thành tốt Nguyễn Thị Thu Phương 2111510066 Thành viên Hoàn thành tốt Nguyễn Thị Thuỳ Trang 2111510089 Thành viên Hoàn thành tốt Nguyễn Phương Uyên 2114510081 Thành viên Hoàn thành tốt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU CHANEL 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Lĩnh vực kinh doanh 1.2.1 Trang Phục 1.2.2 Nước hoa 1.2.3 Mỹ phẩm 1.2.4 Phụ kiện CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG HIỆU CHANEL 2.1 Phân tích thị trường mục tiêu Chanel 2.1.1 Phân khúc thị trường 2.1.2 Thị trường mục tiêu 2.2 Xây dựng tầm nhìn sứ mệnh thương hiệu 2.2.1 Tầm nhìn 2.2.2 Sứ mệnh 10 2.3 Định vị thương hiệu 11 2.3.1 Xác lập thiết lập định vị thương hiệu 11 2.3.2 Bản đồ định vị thương hiệu Chanel 18 2.3.3 Quy trình vị thương hiệu 20 2.4 Mơ hình phát triển thương hiệu Chanel 26 2.4.1 Căn lựa chọn mơ hình thương hiệu 26 2.4.2 Mơ hình phát triển thương hiệu Chanel 27 2.4.3 Đánh giá mơ hình phát triển thương hiệu Chanel 28 2.5 Mở rộng thương hiệu 29 2.5.1 Các bước mở rộng thương hiệu thành công Chanel 29 2.5.2 Rủi ro hội việc mở rộng thương hiệu 32 2.6 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 33 2.6.1 Các yếu tố nhận diện thương hiệu 33 2.6.2 Các yếu tố vơ hình thương hiệu 39 2.7 Truyền thơng thương hiệu tích hợp 45 2.7.1 Các phương tiện truyền thông 45 2.7.2 Công cụ hỗ trợ truyền thông 54 2.8 Đo lường đánh giá 62 2.8.1 Các số đo lường hiệu suất thương hiệu 62 2.8.2 Đánh giá thành công chiến lược xây dựng thương hiệu 64 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP THỜI TRANG VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TỪ CHANEL 69 3.1 Bài học kinh nghiệm khắc phục khó khăn nội doanh nghiệp 69 3.1.1 Đầu tư cho thương hiệu 69 3.1.2 Tôn trọng quy định quốc gia quốc tế sở hữu trí tuệ 69 3.1.3 Đẩy mạnh khâu thiết kế sản phẩm 71 3.1.4 Có phận chuyên trách thương hiệu 72 3.2 Bài học kinh nghiệm khắc phục khó khăn từ bên ngồi 73 3.2.1 Chất lượng yếu tố hàng đầu để phát triển thương hiệu 73 3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài 75 3.2.3 Sự phối hợp chiến lược 76 3.2.4 Liên minh thương hiệu 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình ảnh kinh điển Little Black Dress Coco Chanel Hình Ảnh Coco avant Chanel, Warner Bros/Gettyimages Hình Hình ảnh chất liệu tweed tiếng Hình Nước hoa Chanel N°5 Hình Bản đồ định vị thương hiệu Chanel 18 Hình Top 10 thương hiệu xa xỉ giá trị giới 19 Hình Đầm Little Black Dress 30 Hình Túi xách Chanel 30 Hình Nước hoa Chanel N°5 31 Hình 10 Logo Chanel 34 Hình 11 Bao bì nước hoa Chanel N°5 37 Hình 12 Bao bì Chanel 38 Hình 13 Brand Personality theo Aaker 39 Hình 14 Lăng kính nhận diện thương hiệu 42 Hình 15 Logo Chanel 43 Hình 16 Chanel bìa tạp chí Vogue 46 Hình 17 Catalouge Chanel Ring Collection 2022 46 Hình 18 Biển quảng cáo ngồi trời Keira Knightley chiến dịch quảng cáo nước hoa cho Chanel 48 Hình 19 Ứng dụng quét son môi Chanel nhắm đến người tiêu dùng hệ Z 50 Hình 20 Triển lãm LBD kinh điển: Gabrielle “Coco” Chanel (1925-27), Charles Creed (1942), Christian Dior (ca.1950), Hubert de Givenchy (1968), Arnold Scaasi (ca.1966) Items Is Fashion Modern 51 Hình 21 Triển lãm Gabrielle Chanel: Fashion Manifesto 2023/24 52 Hình 22 Kristen Stewart diện trang phục Met Gala 2023 53 Hình 23 Tổng số lượt theo dõi thương hiệu xa xỉ, tính riêng Facebook 55 Hình 24 Chỉ số người theo dõi, CPC, CPM sản phẩm Chanel No 56 Hình 25 Chỉ số CPC CPM cho từ khóa liên quan 56 Hình 26 Jennie (Blackpink) xuất YouTube Shorts 57 Hình 27 Công chúa Charlotte Casiraghi trở thành người phát ngôn thương hiệu CHANEL năm 2021 58 Hình 28 Jennie G-Dragon đại sứ toàn cầu Chanel 60 Hình 29 Vương Nhất Bát – Đại sứ thương hiệu Chanel khu vực Trung Quốc 61 Hình 30 Người mẫu Ola Rudnicka - Bạn thân thương hiệu CHANEL 61 Hình 31 Tỷ lệ nhận diện thương hiệu Chanel 62 Hình 32 Mức độ trung thành thương hiệu Chanel 64 Document continues below Discover more from:doanh quốc tế Kinh KDO307 Trường Đại học Ngoại… 839 documents Go to course ÔN TẬP KINH Doanh 27 43 39 19 QUỐC TẾ 081548 Kinh doanh quốc tế 100% (8) QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ - QHKTQT Kinh doanh quốc tế 100% (7) Finalllll VĂN HOÁ - Văn hoá Kinh doanh… Kinh doanh quốc tế 100% (7) Tiểu-luận-KTQT- đề tài AFTA Kinh doanh quốc tế 100% (4) Van-hoa-kinh-doanh cau-hoi-trac-nghiem-… Kinh doanh quốc tế 100% (4) LỜI MỞ ĐẦU 29 CHIẾN LƯỢC KINH Doanh QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀ… Kinh doanh quốc tế 100% (3) Trong năm gần đây, ngành thời trang Việt Nam trải qua phát triển đáng kể khẳng định quốc tế Doanh nghiệp thời trang Việt Nam bắt đầu tìm kiếm cách để xây dựng phát triển thương hiệu, nhằm tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên, thực tế cho thấy doanh nghiệp thời trang Việt Nam thực đạt thương hiệu đáng kể thị trường quốc tế Tuy nhiên thực tế cho thấy có doanh nghiệp thời trang Việt Nam thật có thương hiệu tầm cỡ Với mục tiêu phát triển kinh tế ngành nói riêng kinh tế quốc gia nói chung, xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết cho việc phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp thời trang Việt Nam Nhóm chúng tơi chọn đề tài Chanel “Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu Chanel” Một thương hiệu thời trang cao cấp Pháp thị trường quốc tế công nhận nhãn hiệu chuyên phụ kiện thời trang, hàng xa xỉ quần áo may sẵn đắt tiền Nó phục vụ cho tầng lớp thượng lưu giàu có tiếng có khả chi trả dễ dàng Bài luận bao gồm phần sau: Chương 1: Giới thiệu chung thương hiệu Chanel Chương 2: Phân tích chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu Chanel Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Với phạm vi nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển công ty thời trang Chanel từ thành lập đến nay, phân tích đối thủ cạnh tranh cơng ty ngành kinh doanh mình, khảo sát khách hàng mục tiêu công ty yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng họ Từ đó, đánh giá thành cơng hạn chế chiến lược phát triển thương hiệu Chanel, mong rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp thời trang Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU CHANEL 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chanel S.A Chanel hãng thời trang Pháp có trụ sở đặt Paris Coco Chanel (1883 - 1971) sáng lập Theo Forbes, công ty Chanel thuộc sở hữu Alain Wertheimer Gerard Wertheimer, hai cháu đối tác ban đầu Chanel Pierre Wertheimer Được thành lập từ năm 1909-1910 Gabrielle "Coco" Chanel sáng lập, tên Chanel biết đến nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào ngành công nghiệp thời trang nước Pháp Hơn nhãn hiệu nào, Chanel mang trọn vẹn nhiều tinh hoa ngành thời trang cổ điển thời đại trước Chanel tập trung thiết kế kinh doanh trang phục, nước hoa, phụ kiện cao cấp Thương hiệu Chanel bắt đầu tiếng vào đầu kỷ 20 sáng tạo Gabrielle "Coco" Chanel Coco mở cửa tiệm hở nón Paris vào năm 1909 sau mở rộng sang thời trang nữ, tạo thiết kế thời trang nữ tính đột phá Trong giai đoạn từ 1920 đến 1930, Chanel đạt đỉnh phát triển với sản phẩm tiếng "Little Black Dress" nước hoa Chanel No Hãng tiếng với việc sáng tạo váy áo phụ kiện từ vải tweed nón hở Trong thời kỳ chiến tranh, Chanel đóng cửa nhiều cửa hàng, sau Coco Chanel trở lại phát triển thêm dòng sản phẩm thời trang nước hoa Thương hiệu phát triển mạnh mẽ tác động nhà thiết kế tiếng Karl Lagerfeld, ông trở thành Giám đốc Nghệ thuật Chanel vào năm 1983 Chanel mở cửa cửa hàng khắp giới trở thành biểu tượng thời trang quốc tế, sản xuất sản phẩm đắt tiền túi xách, trang sức nước hoa Điều đặc biệt Chanel công ty thời trang hoi quản lý hồn tồn tư nhân từ gia đình ban đầu đồng sáng tạo đến Coco Chanel sau Alain Wertheimer Gerard Wertheimer Điều giúp Chanel trở thành biểu mẫu thời trang cổ điển kinh điển ngành công nghiệp thời trang giới 1.2 Lĩnh vực kinh doanh 1.2.1 Trang Phục Khi Coco Chanel cho đời nhãn hiệu thời trang mang tên vào năm 20 kỷ trước, bà cho đẹp song hành với đơn giản, kết hợp hài hòa tao thoải mái, lấy đồ trang sức làm điểm nhấn Bên cạnh đó, hai tơng màu trắng đen chủ đạo biểu tượng Chanel Năm 1925, Chanel giới thiệu tác phẩm huyền thoại bất diệt theo dịng thời gian: Chanel suit với áo khốc khơng cổ váy vừa khít với thân hình Với suit này, nhà thiết kế người Pháp thành công cách mạng thời trang cho nữ giới lúc Táo bạo việc chọn lựa loại vải phù hợp, Chanel chọn loại vải may quần áo cho đàn ơng giúp suit có độ thoải mái cao khả đứng phom tốt Cùng thiết kế hoàn mỹ, Coco giúp người phụ nữ nói lời tạm biệt với loại quần áo cứng nhắc bó sát cách kì cục Vào thập niên 1920, lần Chanel lại làm giới mộ điệu choáng ngợp với váy đen sang trọng đầy quyến rũ Giờ đây, thương hiệu thời trang tiếng toàn giới Một y phục điển hình Chanel bao gồm váy dài ngang gối với hoa thêu gọn gàng, áo vest tơng có hạt nút vàng hoa thêu màu đen Đây mẫu thiết kế truyền thống đứng vững qua nhiều giai đoạn thăng trầm thời trang đến tận Ngoài ra, họa tiết nhỏ tỉ mỉ y phục Chanel đơn giản hóa thấp nhấn mạnh tạo nét đặc trưng cho mẫu thiết kế Trang phục Coco Chanel đánh giá cao cách tân đến táo bạo, mạnh mẽ Tất mẫu y phục dành cho giới trung lưu thượng lưu Vẻ đẹp cách tân vĩnh cửu thể tài thiên bẩm NTK Coco Chanel kế thừa hoàn hảo Karl Largerfel Một số thiết kế tiêu biểu lịch sử Chanel: Đầm đen “The little black dress”, Áo vest vải tweed “Tweed Jacket”, Áo sọc thủy thủ “Breton Top”

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan