1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài các hiệp định thương mại tự do (fta) thế hệmới và sự ảnh hưởng tới các hoạt động phát triển kinh tế việt nam

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối với doanh nghiệp...18TÀI LIỆU THAM KHẢO...19 Trang 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTỪ VIẾT TẮTÝ NGHĨA 1 FTA Free Trade AgreementHiệp định thương mại tự do2 WTO World Trade OrganizationTổ c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC  TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Các hiệp định thương mại tự (FTA) hệ ảnh hưởng tới hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực Mã học phần Năm học : : : : ThS Vũ Huyền Phương Nhóm TMA301(GĐ1- HKII-2223).7 2022 - 2023 Hà Nội, tháng năm 2023 Lê Khánh Linh Sinh viên K60, Kinh tế đối ngoại, MSV 2111110151 Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Đặng Việt Hà Sinh viên K60, Kinh tế đối ngoại, MSV 2111110069 Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Trần Tiến Đạt Sinh viên K60, Kinh tế đối ngoại, MSV 2111110055 Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Trần Đức Anh Sinh viên K60, Kinh tế đối ngoại, MSV 2111110024 Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Vũ Đức Vinh Sinh viên K60, Kinh tế đối ngoại, MSV 2111110299 Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Vũ Huyền Phương Giảng viên Phòng Quản lý Khoa học Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam MỤC LỤC: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC BẢNG iii TÓM TẮT Phần I GIỚI THIỆU 1 Bối cảnh hình thành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phần II TỔNG QUAN VỀ FTA THẾ HỆ MỚI FTA “thế hệ mới” gì? 1.1 FTA gì? 1.2 Tại có số FTA coi hệ .3 1.3 Các hiệp định FTA hệ Nội dung FTA hệ 2.1 Thương mại hàng hóa .4 2.2 Thương mại dịch vụ, hành cơng phát triển bền vững Cơ sở pháp lý FTA “thế hệ mới” .6 3.1 Các quy định WTO FTA .6 3.2 Cơ sở pháp lý EVFTA TPP Hiệu ứng bát mì Spaghetti .7 Phần III ẢNH HƯỞNG CỦA FTA THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Ảnh hưởng tích cực hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Đối với xuất 1.2 Đối với nhập 11 1.3 Đối với thúc đẩy cạnh tranh 12 1.4 Đối với thị trường lao động 13 1.5 Đối với sở hữu trí tuệ .13 1.6 Đối với chuyển đổi số .14 1.7 Đối với vấn đề môi trường 14 Một số thách thức đặt hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam 15 Phần IV KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO NHÀ NƯỚC, HIỆP HỘI VÀ DOANH NGHIỆP 16 Kết luận 16 Một số khuyến nghị 17 2.1 Đối với Nhà nước 17 2.2 Đối với hiệp hội .18 2.3 Đối với doanh nghiệp .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT FTA WTO DDA TRIPS CPTPP EVFTA AEC VKFTA VCUFTA 10 ASEAN Ý NGHĨA Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do) World Trade Organization (Tổ chức thương mại quốc tế) Doha Development Agenda (Chương trình nghị phát triển Doha) Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) European Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam) ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN) Vietnam Korea Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc) Vietnam and Customs Union of Russia - Belarus - Kazakhstan Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan) Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) i 11 EU 12 TBT 13 ROO 14 SPS 15 FDI 16 GATT 17 GATS 18 TPP 19 GDP 20 SHTT 21 R&D European Union (Liên minh Châu Âu) Technical Barriers to Trade (Hàng rào kỹ thuật thương mại) Rules of Origin (Quy tắc xuất xứ) Sanitary and Phytosanitary (Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật WTO) Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung Mậu dịch Thuế quan) General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung thương mại dịch vụ) Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Sở hữu trí tuệ Research and Development (Nghiên cứu Phát triển) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hiệu ứng bát mì Spaghetti ii Document continues below Discover more from: sách Chính thương mại… Trường Đại học… 605 documents Go to course Đề cương thi kỳ 27 môn Đường lối QPA… Chính sách… 97% (73) Viết-báo-cáo-về3 nền-kinh-tế-tri-… Chính sách… 100% (6) Chính SÁCH 42 THƯƠNG MẠI QUỐ… Chính sách… 100% (6) GIẢI PHÁP CHO 25 37 NHỮNG RÀO CẢN… Chính sách… 100% (5) Lý thuyết sách Thương mại Quốc tế Chính sách… 100% (3) đề cương ơn 18 sách thương mại… Chính Hình FDI tháng giai đoạn từ năm 2017 - 2021 .10 sách… 100% (3) DANH MỤC BẢNG Bảng Thay đổi tổng kim ngạch nhập Việt Nam nước đối tác FTA 11 Bảng 2.Các nước giảm xuất sang Việt Nam nhiều 12 iii TÓM TẮT Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới; tham gia đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ Việc ký kết tham gia FTA nói chung FTA hệ nói riêng đã, ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều lĩnh vực khác Tiểu luận tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ hiệp định FTA hệ ảnh hưởng bật chúng đến hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam Đồng thời, tiểu luận có đề xuất số giải pháp, khuyến nghị Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp nhằm tranh thủ ưu đãi thuế quan xuất nhập hàng hóa, từ tăng khả tham gia vào chuỗi cung ứng hình thành khu vực hay hoàn thiện thể chế chế kinh tế tạo đà thực mục tiêu kép phát triển tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mơ Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, FTA hệ mới, ảnh hưởng FTA hệ Phần I GIỚI THIỆU Bối cảnh hình thành nghiên cứu Trước đây, vòng đàm phán quốc gia thành viên WTO không đạt đồng thuận bất đồng sách thương mại lĩnh vực (gần vòng đàm phán Doha - DDA) dẫn đến thỏa thuận khơng ký kết, cản trở q trình thương mại tự Để giải bế tắc đó, quốc gia có xu hướng quay trở lại việc ký kết Hiệp định thương mại tự - FTA Tính đến tháng 11/2018, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết đàm phán tổng cộng 16 FTA Trong FTA: CPTPP; EVFTA; AEC; VKFTA; VCUFTA FTA hệ với phạm vi vượt cam kết thương mại, dịch vụ đầu tư ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam Đó giá trị quan trọng mà hiệp định đóng góp vào thực thành cơng mục tiêu chiến lược phát triển lâu dài Việt Nam Có thể nói “FTA hệ mới” phản ánh tâm đổi ghi nhận trưởng thành nhận thức lực Việt Nam sau 20 năm tích cực chủ động hội nhập vào kinh tế giới Phương pháp nghiên cứu Để phân tích, đánh giá ảnh hưởng FTA hệ đến kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả chủ yếu lấy nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ tài liệu sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đề số tổng luận tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: - Chỉ tổng quan FTA hệ lý thuyết Hiệu ứng “Bát mì Spaghetti” ảnh hưởng tới nghiệp vụ thương mại quốc tế Việt Nam quốc gia đối tác, đặc biệt khoảng thời gian gần - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy FTA ảnh hưởng tích cực FTA hệ với Việt Nam - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhà nước hiệp hội doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu áp dụng hiệu điều khoản hiệp định Phần II TỔNG QUAN VỀ FTA THẾ HỆ MỚI FTA “thế hệ mới” gì? 1.1 FTA gì? Hiệp định FTA hay cịn Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới có 200 hiệp định thương mại tự có hiệu lực Các Hiệp định thương mại tự thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội để mở rộng thị trường Cụ thể, lợi ích mà Việt Nam có được tổng hợp sau: Thứ nhất, sau ký kết, doanh nghiệp Việt Nam thu hút thêm nhiều tập đoàn, nhà đầu tư lớn, có tiềm từ châu Âu, thúc đẩy kinh tế qua việc đầu tư sở vật chất đại qua việc sử dụng nguồn vốn FDI qua năm (hình dưới) Theo thống kê, tháng năm 2022 dòng vốn FDI vào Việt Nam đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm ngối Ngồi ra, vốn FDI thực đạt 1,61 tỷ USD, tăng tới 6,8% Hình FDI tháng giai đoạn từ năm 2017 - 2021 Thứ hai, so với FTA truyền thống, FTA hệ xóa bỏ phần lớn thuế quan hàng hóa Việt Nam với nước, giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hội cạnh tranh giá so với đối thủ quốc tế khác (chủ yếu nước châu Á) Ví dụ: Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ 99% dịng thuế; đó, EU cam kết xóa bỏ 85,6%, Việt Nam cam kết xóa bỏ 65% số dịng thuế EVFTA có hiệu lực Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang nhiều thị trường hơn, giảm lệ thuộc vào thị trường cụ thể, giảm rủi ro kinh doanh thương mại thực đa dạng hóa thị trường xuất Cụ thể, Việt Nam tiếp cận thị trường tốt hơn, với mức thuế suất thấp từ nước Việt Nam chưa ký kết FTA Đặc biệt, CPTPP góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia, 10 Canada, Mexico; đồng thời, thu hút đầu tư nước vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Tổng kết lại, “Thành tích kinh ngạch xuất nhập trì xuất siêu năm 2022 có đóng góp khơng nhỏ FTA hệ Cụ thể xuất siêu sang thị trường năm 2022 ước đạt 30 tỷ USD, tức khơng có thị trường FTA hệ mới, Việt Nam nhập siêu mà xuất siêu.” (Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên,2022) 1.2 Đối với nhập Thứ nhất, tham gia vào FTA hệ mới, nhờ việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, quốc gia tiêu dùng loại hàng hóa nhập chất lượng cao với giá rẻ hơn, cạnh tranh với mặt hàng nước Thứ hai, người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng nước ngồi chất lượng cao với giá rẻ Đồng thời, mức thuế suất nhập ưu đãi tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất nước nhập tiếp cận nguyên liệu giá rẻ Đây yếu tố thuận lợi để giảm chi phí cho doanh nghiệp Khi thực cam kết thuế theo FTA hệ mới, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang thị trường nước đối tác FTA cao tốc độ tăng trưởng nhập Việt Nam từ nước đối tác FTA Điều hàm ý việc thực cam kết cắt giảm thuế quan FTA hệ có khả cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Bảng Thay đổi tổng kim ngạch nhập Việt Nam nước đối tác FTA Nguồn: Nghiên cứu “Ảnh hưởng cam kết cắt giảm thuế quan hiệp định 11 thương mại tự đến nhập Việt Nam” - Từ Cơng Thương Ta thấy ảnh hưởng tạo lập FTA hệ lớn nhiều ảnh hưởng chệch hướng thương mại Các FTA làm nhập Việt Nam từ nước đối tác FTA tăng lên 4,2 tỷ USD, 3,2 tỷ USD ảnh hưởng tạo lập thương mại, lớn lần ảnh hưởng chệch hướng thương mại Khi FTA hệ thực thi, quốc gia bị giảm xuất nhiều sang Việt Nam Trung Quốc, điều tín hiệu tích cực để Việt Nam giải tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc Quốc gia Kim ngạch xuất giảm (1.000 USD) Trung Quốc 902.521 Thái Lan 278.611 Mỹ 236.896 Ấn Độ 150.544 Indonesia 80.005 Brazil 79.020 Philippines 37.039 Nauy 18.709 Thụy Sĩ 17.827 Thổ Nhĩ Kỳ 16.764 Bảng 2.Các nước giảm xuất sang Việt Nam nhiều Nguồn: Nghiên cứu “Ảnh hưởng cam kết cắt giảm thuế quan hiệp định thương mại tự đến nhập Việt Nam” - Từ Công Thương 1.3 Đối với thúc đẩy cạnh tranh Cạnh tranh coi động lực phát triển ảnh hưởng lớn FTA Tham gia FTA đồng nghĩa với việc doanh nghiệp khơng cịn nhận hỗ trợ từ sách thương mại Nhà nước, khơng cịn khái niệm “sân nhà” Thách thức họ áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ 12

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w