Trang 8 7 quan điểm của Đạ ội XII, nêu bật hơn vai trò của DNNN: “Doanh nghiệp nhà nưới h c giữ vị trí then chốt và là mộ ực lượt l ng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Tìm hiểu vai trị thành phần kinh tế nhà nước sau đổi Giảng viên hướng dẫn : Lê Văn Nguyên Bộ môn : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lớp HP : 2337HCMI0131 Nhóm : 06 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC Lời mở đầu .3 Chương I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước 1.2 Đặc điểm thành phần kinh tế nhà nước 1.3 Thực trạng kinh tế nhà nước Việt Nam Chương 2: Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi 10 2.1 Vai trò làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô 10 2.2 Vai trò làm đòn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh giải vấn đề xã hội 12 2.3 Giữ vai trò mở đường hướng dẫn, hỗ trợ cho thành phần kinh tế nhà nước khác phát triển 13 Chương 3: Đưa nhận xét đề xuất số giải pháp cải cách, đổi phát triển vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi 14 3.1 Tính tất yếu vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước: 14 3.2 Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN .16 3.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN 16 3.2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN .16 3.3 Đề xuất số giải pháp cải cách, đổi phát triển vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi 19 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo .21 Lời mở đầu Sau thực sách đổi từ năm 1980, Việt Nam tiến hành loạt cải cách kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Trong đó, vai trị thành phần kinh tế nhà nước thay đổi cải cách để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Trước đó, thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Việt Nam hoạt động khơng hiệu quả, gây lãng phí tài ngun tiêu tốn nhiều ngân sách nhà nước Tuy nhiên, với đổi cải cách, thành phần kinh tế nhà nước có bước phát triển tích cực hơn, đóng vai trị quan trọng việc đầu tư vào ngành kinh tế bản, hạ tầng dự án lớn Đặc biệt, đóng góp doanh nghiệp nhà nước ngành kinh tế chủ chốt điện lực, dầu khí, viễn thơng, hàng khơng, đường sắt, đường bộ, cảng biển v.v quan trọng Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, Việt Nam tiến hành cải cách để tăng cường tính cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Các biện pháp tăng cường quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân nước đầu tư vào ngành kinh tế lớn triển khai Tóm lại, vai trị thành phần kinh tế nhà nước có nhiều thay đổi cải cách tích cực trình đổi kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, cần tiếp tục tăng cường tính cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Chương I: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước Hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế nước ta ( xác định đại hội XII 2016), đóng vai trị nịng cốt kinh tế nước nhà Theo đó, kinh tế nhà nước bao gồm có doanh nghiệp nhà nước (sở hữu 100% vốn điều lệ DN mà Nhà nước nắm cổ phần phần vốn chi phối) ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước, tài nguyên quốc gia đất đai, hầm mỏ, rừng biển tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước đưa vào sản xuất kinh doanh Chính vậy, nắm giữ vị trí quan trọng, then chốt kinh tế lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước vận hành điều tiết kinh tế 1.2 Đặc điểm thành phần kinh tế nhà nước * Kinh tế nhà nước thuộc sở hữu nhà nước theo chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Đây điểm khác biệt rõ nét ta so sánh với kinh tế tư nhân Bởi kinh tế tư nhân khu vực kinh tế thuộc sở hữu tư nhân, độc lập hoàn toàn với nhà nước Kinh tế nhà nước nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Ngược lại kinh tế tư nhân chủ sở hữu doanh nghiệp định quản lý, điều hành tổ chức máy Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia, kể đến lĩnh vực dầu khí, điện lực, khống sản, hàng khơng, bảo hiểm… Kinh tế nhà nước doanh nghiệp Nhà nước tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc hạch tốn kinh tế, xóa bỏ dần bao cấp Nhà nước Kinh tế nhà nước thực phân phối theo lao động theo hiệu sản xuất kinh doanh, đặc điểm quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước hình thức phân phối nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích hợp với thành phần dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nước ta 1.3 Thực trạng kinh tế nhà nước Việt Nam Sau chiến tranh khốc liệt giai dẳng nhân dân ta chống lại quốc gia xâm lược lớn giới Như thực dân Pháp, đế quốc Mỹ quân đội nước đồng minh khác Khi đất nước thống nhất, hịa bình lập lại lãnh thổ Việt Nam Nước ta bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển đất nước Với mục tiêu xây dựng theo mơ hình chủ nghĩa xã hội giống Liên Xơ Lúc giờ, nước ta thời kỳ kinh tế bao cấp (diễn khoảng năm 1976 đến 1986) Trong thời kỳ bao cấp chế quản lý kinh tế nước ta chế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước hoàn toàn độc quyền phối hàng hoá Kinh tế tư nhân dần bị xoá bỏ kinh tế, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước huy Trong kinh tế bao cấp, thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hoá phân phối theo chế độ tem phiếu nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế sử dụng tiền mặt, hạn chế việc mua bán thị trường vận chuyển tự hàng hóa từ địa phương sang địa phương khác Trong kinh tế bao cấp đất nước đóng cửa, khơng giao lưu bn bán hay ngoại giao với quốc gia khác giới nên hàng hóa khan dựa chủ yếu tự cung tự cấp kinh tế nước Trước đổi (năm 1986), kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng chế quản lý quan liêu bao cấp, lại bị nước bao vây cấm vận Đã vậy, nguồn viện trợ từ Liên Xô nước XHCN bị cắt giảm Đời sống nhân dân vơ khó khăn Trước tình đó, Đảng ta dũng cảm “nhìn thẳng vào thật” nhận ra, đến lúc phải đổi tư kinh tế Dấu mốc khởi đầu cơng đổi sách kinh tế Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986) với đường lối đổi toàn diện đất nước, mà trước hết “đổi tư kinh tế”, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) mở bước ngoặt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nước ta Đảng ta chủ trương thực quán sách phát triển nhiều thành phần kinh tế Đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch tốn, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường Tại Đại hội, Đảng xác định thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước Kinh tế tư tư nhân Ngay từ Đại hội VI Đảng, kinh tế quốc doanh (tên gọi kinh tế nhà nước ) khẳng định: “giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác chủ động mở rộng liên kết với thành phần kinh tế khác, hướng thành phần vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội” Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước khỏi tình trạng trì trệ, suy thối Nền kinh tế tiếp tục đạt thành tựu quan trọng: khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục toàn diện, hầu hết tiêu chủ yếu vượt mức: GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng lương thực năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986 – 1990 Giai đoạn 1996 - 2000: Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp, đặt kinh tế nước ta trước thử thách khốc liệt, nhiên, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; đó, nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; cơng nghiệp xây dựng tăng 10,5%; ngành dịch vụ tăng 5,2% “Nếu tính giai đoạn 1991 - 2000 nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5% So với năm 1990, GDP năm 2000 tăng hai lần” Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 2005 mà Đại hội IX Đảng thông qua đạt kết định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng tích cực, năm sau cao năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm nước kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 1995 GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân nước phát triển có thu nhập thấp (500 USD) (6) Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu; đứng thứ hai mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ cao su,… Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình qn năm đạt 7% Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ cuối năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực Như vậy, vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, châu Á giới nói chung ; quy mô kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm) (9) Từ kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng, Việt Nam vươn lên mãnh liệt sau đổi mới, không ngừng đạt kết đáng mong đợi.Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo giới thành nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam quốc gia động Đông Á Thái Bình Dương Tại Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh rõ vai trò DNNN, tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Nghị số 12-NQ/TW, ngày 3-6-2017, Hội nghị Trung ương khóa XII, “Về tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, cụ thể hóa Document continues below Discover more from:trình Lịch Giáo sử Đảng Lịch sử Đảng Trường Đại học… 312 documents Go to course Anh (chị) so sánh 193 48 35 Cương lĩnh trị… Giáo trình Lịch sử… 95% (64) Gt lich su dang 140219040314 php… Giáo trình Lịch sử… 96% (26) Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt… Giáo trình Lịch sử… 91% (23) Tìm hiểu đường chi viện của… Giáo trình Lịch sử… 100% (6) LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn… Giáo trình Lịch sử… 100% (4) quan điểm Đại hội XII, nêu bật vai trò DNNN: “Doanh nghiệp nhà nước HƯỚNG DẪN LÀM giữ vị trí then chốt lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công hội; doanh nghiệp BÀIxãTHẢO LUẬN nhà nước thực vai trò dẫn dắt phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, bảo đảm doanh nghiệp Việt Nam thật trở thành lực lượng Giáonịng trìnhcốt phát 100% (3) triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa, Lịch xây dựng sử…nền kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế” ❖ Thành tựu: Dưới lãnh đạo Đảng, đạo liệt Chính phủ, với nỗ lực DNNN, việc xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN đạt số kết tích cực: Tính đến ngày 31-12-2020, nước có 646 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, bao gồm: 459 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tập đồn kinh tế, 52 tổng cơng ty nhà nước, 15 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty 386 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập; 187 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, có tập đồn kinh tế, 15 tổng công ty, công ty cổ phần hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - 167 cơng ty độc lập (162 công ty cổ phần cơng ty hoạt động với mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Như vậy, xét lượng, qua nhiều nỗ lực đổi mới, xếp, cấu lại, số lượng DNNN giảm mạnh, lĩnh vực địa bàn hoạt động thu hẹp so với trước Tuy nhiên, điểm cần nhấn mạnh có giảm mạnh số lượng, song hoạt động DNNN khơng mà giảm theo, trái lại, vận hành theo hướng tinh gọn hiệu Tính đến hết năm 2020, tổng tài sản toàn DNNN 3.573.698 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2019 Tỷ trọng tài sản cố định bình quân chiếm 36% tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 1.680.303 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2019 Tổng giá trị vốn nhà nước đầu tư DNNN 1.573.471 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2019 Riêng 19 tập đồn, tổng cơng ty thuộc Ủy ban quản lý, thời gian qua, bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, tập đồn, tổng cơng ty trì liên tục hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết đáng ghi nhận Tổng hợp kết sản xuất, kinh doanh năm 2021 19 tập đoàn, tổng công ty là: Tổng doanh thu đạt 99% kế hoạch (821.295 tỷ đồng, 108% so với năm 2020); tổng lợi nhuận trước thuế vượt 70% kế hoạch (34.179 tỷ đồng, 93% so với năm 2020) Trong 13/19 tập đồn, tổng cơng ty hồn thành vượt kế hoạch doanh thu; 14/19 tập đồn, tổng cơng ty hoàn thành vượt kế hoạch nộp ngân sách; tập đồn, tổng cơng ty nộp ngân sách cao so với kế hoạch so với năm 2020 Nhiều dự án đầu tư quy mô lớn, tạo tiền đề quan trọng cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước triển khai thực hiện, Nhà máy Thủy điện Hịa Bình mở rộng, Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất, Nhà ga T2 sân bay Cát Bi, mở rộng sân bay Điện Biên, Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam Tổng Công ty Viễn thông MobiFone đầu tư 6.061 trạm 4G 3.675 kết cấu hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin Số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Ðầu tư Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 rõ: hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước đạt tỷ lệ cao (78,5% có lãi, 2,2% hòa vốn 19,3% thua lỗ) so với doanh nghiệp ngồi nhà nước (43,7% có lãi, 7,7% hịa vốn 48,6% thua lỗ) Dù chiếm 0,4% tổng số doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhà nước huy động 9,65 triệu tỷ đồng vốn cho sản xuất, kinh doanh, với doanh thu cao 13,41 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 323,64 nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm tới 96,9% tổng số doanh nghiệp nước thu hút 22,25 triệu tỷ đồng vốn, doanh thu đạt 3,41 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 190,36 nghìn tỷ đồng Năm 2021, tổng doanh thu khối doanh nghiệp nhà nước vượt 43,3% kế hoạch, tăng 7,8% so với năm 2020; lợi nhuận trước thuế vượt kế hoạch 41,7%, tăng 22,5% so với năm 2020, nộp ngân sách chiếm 17 - 23% tổng thu ngân sách nhà nước Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh với việc thực cấu lại, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Mặc dù chiếm gần 0,4% số lượng doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng kinh tế, chiếm khoảng 25,78% tổng số vốn sản xuất, kinh doanh; 23,4% giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất, kinh doanh; quản lý, khai thác phần lớn tài sản thuộc sở hữu tồn dân khống sản, tài ngun, kết cấu hạ tầng số ngành then chốt, Các doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chi phối nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt kinh tế Trong ngành viễn thông, thông tin, liên lạc, Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel) Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) giữ vai trò chi phối Viettel doanh nghiệp đầu tư hiệu có uy tín số nước Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nhà nước lớn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) với tổng tài sản dư nợ tín dụng chiếm 50% tồn hệ thống ngân hàng, đóng vai trò bảo đảm cung ứng kịp thời nguồn vốn để phát triển kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời lực lượng tiên phong thực đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất, tỷ giá nhằm giữ ổn định thị trường tiền tệ an tồn hệ thống tín dụng ngân hàng; công cụ hỗ trợ dẫn dắt thị trường góp phần thực sách tiền tệ quốc gia Trong lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Tập đồn Cao su, Tổng cơng ty VINAFOOD 1, VINAFOOD 2, nòng cốt phát triển ngành cao-su, bảo đảm an ninh lương thực, tiêu thụ lúa gạo cho hàng triệu hộ nông dân Trong bảo đảm an ninh lượng quốc gia, số doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV); Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), thể tốt vai trị Doanh nghiệp nhà nước có vai trị lớn sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhiều tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực tiếp tham gia phục vụ an ninh - quốc phòng, thực sách an sinh xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh - quốc phòng chủ quyền quốc gia Các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị quan trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, trước hết kết cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp, nông thôn, lượng, viễn thông Trong số thời điểm, nhiều tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước thực nhiệm vụ trị - xã hội, phục vụ sách điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá, Năm 2020, DNNN nước phòng, chống đại dịch COVID-19 hiệu quả, thực nhiệm vụ giúp đồng bào từ vùng dịch giới, cung cấp hóa chất, vật tư, thiết bị phịng, chống dịch; đặc biệt, thực miễn, giảm loại phí, giá dịch vụ, sản phẩm để ổn định thị trường, hỗ trợ đời sống nhân dân hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế với tổng giá trị lên tới 24.000 tỷ đồng Các DNNN đơn vị đầu thực công tác an sinh xã hội theo chủ trương Đảng, Nhà nước Trong năm qua, tổng kinh phí hỗ trợ triển khai chương trình an sinh xã hội, chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững lên tới 9.000 tỷ đồng; đồng thời, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp cho 54/62 huyện nghèo nước ❖ Một số hạn chế, yếu kém: Mặc dù đạt nhiều kết tích cực, việc thực vai trò doanh nghiệp nhà nước số hạn chế, yếu kém: thực tế, nay, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị quan trọng kinh tế, thực sách phát triển kinh tế, an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, trực tiếp nắm nguồn lực quan trọng giữ vị trí chi phối nhiều ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Tuy nhiên, kết thực vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, mà doanh nghiệp nhà nước nòng cốt chưa rõ , doanh nghiệp nhà nước chưa thể rõ vai trò bật việc dẫn dắt, tạo động lực, mở đường, hướng dẫn, thúc đẩy thành phần khác phát triển, thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng Doanh nghiệp nhà nước yếu ngành có ảnh hưởng định đến việc hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh kinh tế khu vực doanh nghiệp Việt Nam; trước hết ngành cơng nghệ cao, ngành có khả dẫn dắt, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa khí xác, sản xuất, chế tạo linh kiện, máy móc thiết bị hồn chỉnh cho ngành sản xuất; cơng nghệ nguồn , vai trò doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn chưa bật Việc doanh nghiệp nhà nước tham gia thực sách an sinh xã hội, phục vụ an ninh - quốc phịng có kết đáng ghi nhận, song thiếu rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ hiệu hiệu doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ Dựa kết có được, thấy vai trị quan trọng, then chốt kinh tế nhà nước kinh tế quốc dân Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ta cần phải có biện pháp hữu hiệu để tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi 2.1 Vai trò làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mơ có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, trì tảng kinh tế vĩ mơ ổn định, đặc biệt kiểm sốt lạm phát bảo đảm cân đối lớn kinh tế tảng tạo nên môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế Trong lịch sử kinh tế giới, kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững gắn liền với việc thực hiệu sách ổn định kinh tế vĩ mơ Thực tiễn 35 năm tiến hành đổi cho thấy, Đảng ta xác định ổn định kinh tế vĩ mô mục tiêu ưu tiên hàng đầu công tác quản lý, đạo, điều hành kinh tế Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng rõ: “Nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành kinh tế vĩ mô Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu sách tài khóa, tiền tệ, đầu tư, thị trường, giá cả, thương mại sách khác để kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội” Vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi góp phần làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý kinh tế vĩ mơ: ❖ Về phía doanh nghiệp nhà nước: Trong bối cảnh tình hình nước giới có nhiều biến động vừa qua, khu vực DNNN đóng góp quan trọng bảo đảm cân đối lớn kinh tế, kiểm soát lạm phát, đầu việc bình ổn giá bán sản phẩm, dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, góp phần ổn định xã hội Với quy mô tài sản bình qn doanh nghiệp có vốn nhà nước 4.500 tỷ đồng/doanh nghiệp; tổng vốn chủ sở hữu chiếm gần 63% tổng tài sản chiếm gần 65,3% so với toàn DNNN; hoạt động ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, doanh nghiệp thuộc Ủy ban cung cấp nhiều sản phẩm cho kinh tế vĩ mơ có nhiều đóng góp việc bảo đảm cân đối lớn kinh tế, bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho sản xuất dân sinh lượng, lương thực, hạ tầng viễn thơng 19 tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban trực tiếp làm đại diện chủ sở hữu có đóng góp tiêu biểu, cụ thể: 10 , bảo đảm an ninh lượng: Các tập đoàn hoạt động lĩnh vực lượng sản xuất, khai thác cung cấp sản phẩm cho kinh tế vĩ mơ, điện, than, khí, xăng dầu ; đó, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) khởi cơng hoàn thiện nhiều dự án truyền tải điện; nhiều dự án nguồn điện quy mô lớn (Nhà máy Thủy điện Hịa Bình mở rộng, Thủy điện Yaly mở rộng, Nhiệt điện Thái Bình 1, Nhiệt điện Vĩnh Tân, ), khắc phục tình trạng thiếu điện, tải điện, bảo đảm cung cấp điện an toàn, liên tục ổn định phục vụ nhu cầu an sinh xã hội nhân dân sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia; Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng Cơng ty Dầu Việt Nam (PVOil) tích cực, chủ động, thể vai trò chủ đạo bảo đảm nguồn cung, bình ổn thị trường, khơng để đứt gãy chuỗi cung ứng xăng dầu trước biến động thị trường xăng dầu thời gian qua; Tập đồn Dầu khí Việt Nam phát huy vai trị trọng yếu việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác chế biến dầu khí; Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) đẩy mạnh việc khai thác than, khoáng sản để đáp ứng nhu cầu kinh tế, , bảo đảm an ninh lương thực: Tổng Công ty lương thực miền Bắc miền Nam (VINAFOOD) thực tốt nhiệm vụ giao bình ổn giá, ln chuẩn bị sẵn sàng nguồn hàng đáp ứng nhu cầu người dân thông qua hệ thống doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị, góp phần bảo đảm an ninh lương thực; bảo đảm mặt hàng cung ứng cho thị trường có chất lượng tốt giá ổn định Các tổng cơng ty nơng lâm nghiệp có nhiều tiến hoạt động kinh doanh lương thực, trồng, chế biến sản xuất cao-su, cà-phê, sản xuất lúa chất lượng cao, góp phần phát triển ngành nơng nghiệp, tạo việc làm thu nhập cho người lao động , phát triển hạ tầng giao thông quốc gia: Các tập đồn, tổng cơng ty góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo động lực phát triển cho ngành, lĩnh vực kinh tế thông qua việc đẩy mạnh thực dự án trọng điểm, dự án trọng điểm lĩnh vực hàng không: Triển khai Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên, Dự án thành phần - Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, Dự án xây dựng nhà ga hành khách T3 - Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Dự án đầu tư xây dựng Nhà ga hành khách T2 - Cảng hàng không quốc tế Phú Bài; tái khởi động Dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành, bảo đảm tiến độ cấp thẩm quyền phê duyệt , phát triển hạ tầng viễn thơng: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổng Công ty Viễn thông MobiFone thể rõ nét vai trò dẫn dắt chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng số cho quan Chính phủ nhiều địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; phát triển ứng dụng thành công sản phẩm chuyển đổi số dịch vụ khách hàng, hóa đơn điện tử; ứng dụng tảng điện toán đám mây triển khai liệu lớn (Big Data); cung cấp dịch vụ Ví điện tử viễn thơng (Mobile Money); đẩy mạnh việc triển khai kết cấu hạ tầng để mở rộng vùng phủ sóng 4G, truyền dẫn cáp quang, nâng cao chất lượng mạng lưới, chuẩn bị cho mạng 5G , bảo đảm cung ứng dịch vụ vận tải: Trong bối cảnh dịch bệnh COVID19 diễn biến phức tạp, doanh nghiệp vận tải (hàng không, đường sắt, đường biển) tổ chức chuyến bay, chuyến tàu vận chuyển hàng hóa phục vụ kinh tế đời sống xã hội, phục vụ chiến dịch phòng, chống dịch bệnh COVID-19 gồm trang y tế, trang phục chống dịch, trang thiết bị, vật tư y tế Bên cạnh đó, Hãng hàng khơng Quốc gia Việt Nam (VNA) khai thác chuyến chở khách hồi hương, cách ly tự nguyện góp phần bảo đảm thơng thương, trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt xuất, nhập hàng hóa 11 , bảo đảm việc cung cấp nguyên vật liệu sản xuất đầu vào quan trọng cho kinh tế: Các tập đoàn, tổng công ty hoạt động lĩnh vực công nghiệp sản xuất hóa chất, thép, phân bón tăng cao giá trị sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế hóa chất bản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, ắc-quy, thép, ❖ Về phía tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Tài nguyên quốc gia tài sản nhà nước góp phần tạo việc làm đảm bảo thu nhập cho người dân ILO ước tính ngành khai thác tài nguyên giới thu hút từ 22-25 triệu người lao động, chiếm khoảng 1% lực lượng lao động toàn cầu (ILO 2007) Ở nước giàu có tài nguyên, tỷ lệ người dân tham gia lao động ngành khai thác tài nguyên cao nhiều, phủ nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng tập trung khai thác mở rộng sản xuất ngành Thông thường, mỏ tài nguyên thường phân bố vùng xa xơi, hẻo lánh, khó khai thác, việc khai thác mỏ tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc xố đói giảm nghèo vùng mà khu vực kinh tế tư nhân nước khơng thể thực Chính phủ, nhà tài trợ, nhà đầu tư nước giúp vùng giàu có tài nguyên phát triển nhanh hơn, người dân vùng có hộỉ việc làm nâng cao thu nhập Điều khiến cho Nhà nước dễ dàng kiểm soát quản lý kinh tế vĩ mơ 2.2 Vai trị làm địn bẩy tăng trưởng kinh tế nhanh giải vấn đề xã hội Từ đổi đến nay, vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước ln khẳng định Hiến pháp văn kiện Đảng Đại hội XIII Đảng (2021) khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Trong gần 37 năm đổi mới, kinh tế nhà nước có nhiều đóng góp việc phát triển kinh tế - xã hội, địa bàn khó khăn, biên giới, hải đảo Hệ thống doanh nghiệp nhà nước qua nhiều lần xếp, chuyển đổi bước thị trường, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nắm giữ ngành then chốt, sản phẩm thiết yếu kinh tế ngân hàng, bưu viễn thơng, giao thông vận tải, đất đai, điện nước, xăng dầu có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Nhiều doanh nghiệp thành công nước lẫn quốc tế Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Quân đội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Sự đóng góp kinh tế nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta biểu phần tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn đầu đổi 1986 – 1990, mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%; giai đoạn 1996 – 2000 tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII, nhờ bước đổi mơ hình tăng trưởng, đến giai đoạn 2016 – 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016 – 2020 Năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng lớn dịch COVID – 19 đạt mức gần 3%, nước hoi có tăng trưởng dương khu vực giới Đến năm 2022, ước tính GDP tăng 8,02% so với năm 2021 kinh tế dần hồi phục trở lại Kinh tế nhà nước đóng góp xây dựng xã hội thành phần có khả đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, thu hồi chậm, lãi thấp khơng có lãi mà 12 thành phần khác khơng có khả khơng dám đầu tư sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, y tế Kinh tế gắn liền với xã hội, xây dựng xã hội mang ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam, khơng đầu tư vào lĩnh vực kinh tế khó phát triển nhanh chóng Cơ sở hạ tầng cải thiện, chất lượng giáo dục đào tạo nâng cao, an sinh xã hội đảm bảo thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, giải vấn đề việc làm cho người lao động Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình năm nước giải cho khoảng – 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; năm 2006 – 2010, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 2,88% Đến giai đoạn 2016 – 2019, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2,3% xuống 1,98%; ảnh hưởng dịch bệnh, giai đoạn 2020 – 2021 tăng lên đến 3,22% đến năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động giảm xuống 2,32% Thành phần kinh tế nhà nước dẫn đầu việc ứng dụng khoa học – công nghệ đại, tiên tiến Do đó, có nhịp độ phát triển nhanh chóng đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nước tích cực để khơng ngừng tái sản xuất mở rộng Tập đồn Cơng nghệ CMC (tiền thân Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện tử, Viện nghiên cứu Công nghệ Quốc Gia) nhận thấy bối cảnh cạnh tranh mang tính tồn cầu, việc đổi sáng tạo then chốt, thúc đẩy nghiên cứu phát triển giải pháp liên quan đến AI, Big Data, Blockchain có khả thương mại hóa nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng Blockchain cho toán thu ngân sách hải quan phục vụ Bộ Tài 2.3 Giữ vai trị mở đường hướng dẫn, hỗ trợ cho thành phần kinh tế nhà nước khác phát triển , đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt hình thức sở hữu khác việc phát triển lĩnh vực đặc biệt, lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao, số lĩnh vực đặc biệt hình thành Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngày xuất nhu cầu hình thành số lĩnh vực địi hỏi vốn đầu tư lớn, cơng nghệ cao mà tự khó phát triển Trong điều kiện quan hệ thị trường phát triển, khu vực tư nhân nhỏ bé, chưa có khả đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt lĩnh vực Khi thực vai trị này, khơng có nghĩa sở hữu nhà nước giữ vai trò thống trị độc quyền vĩnh viễn mà vai trò đầu tàu, dẫn dắt thể chỗ, hình thức sở hữu khác đủ sức tham gia có khả tham gia có hiệu quả, Nhà nước kịp thời rút vốn khỏi lĩnh vực đầu tư, để tiếp tục thực vai trị việc đầu tư vào lĩnh vực khác , bảo đảm phát triển lực cạnh tranh quốc gia Do lịch sử phát triển, KTNN đảm nhận loạt ngành cạnh tranh Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia đầu tư phát triển, hỗ trợ DN đầu đàn giai đoạn đầu Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, KTNN rút chuyển đổi sở hữu lâu dài, KTNN khơng cần giữ vai trị chủ đạo lĩnh vực có lợi cạnh tranh , an ninh quốc gia, KTNN thể vai trò chủ đạo hai nội dung sau: Nắm giữ ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh, ) 13 Tham gia nắm giữ số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng hội nhập kinh tế quốc tế (bán buôn lương thực, xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng, số sản phẩm khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay, ) , mặt xã hội, chất mặt sở hữu mục đích hoạt động, KTNN có vai trị quan trọng gánh vác chức xã hội Vai trò thể chỗ, KTNN phải đảm nhận ngành địa bàn khó khăn có ý nghĩa trị - xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, thực bảo đảm cân đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận ngành sản xuất hàng hóa cơng cộng thiết yếu, thực sách an sinh xã hội, chương trình xóa đói, giảm nghèo, "Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh nhiều lĩnh vực mang tính kinh tế cơng như: Quốc phịng, an ninh, lượng, sân bay, cảng biển, logistics, hạ tầng giao thông, an sinh xã hội… Với lĩnh vực then chốt này, hầu hết doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế tư nhân 'ngại' khơng muốn làm khơng có nguồn lực để làm cần có vốn đầu tư lớn, triển khai địa bàn khó khăn, nhiều rủi ro, khó thu lợi nhuận cao Số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố năm 2020 cho thấy: Tuy chiếm 0,4% tổng số doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhà nước huy động, thu hút vốn cho sản xuất, kinh doanh đạt 9,65 triệu tỷ đồng, doanh thu cao với 13,41 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 323,64 nghìn tỷ đồng (chiếm tỉ lệ tương ứng 24,8%, 56,7% 36,1% tồn doanh nghiệp) Trong đó, doanh nghiệp nhà nước chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nước thu hút 22,25 triệu tỷ đồng vốn cho sản xuất, kinh doanh, doanh thu đạt 3,41 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 190,36 nghìn tỷ đồng (chiếm tỉ lệ tương ứng 57,2%, 14,4% 21,3%) Thu nhập bình quân tháng cho lao động doanh nghiệp nhà nước đạt 12,56 triệu đồng, so với số 7,87 triệu đồng doanh nghiệp nhà nước Theo số liệu thống kê Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report JSC - VNR) công bố TOP 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2020, có đến doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm 10 doanh nghiệp hàng đầu Chuyên gia nhấn mạnh, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, khơng phủ định cạnh tranh mà nhân tố thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Quá trình đổi mới, hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế đặt yêu cầu khách quan phải tôn trọng thực đầy đủ quy luật kinh tế thị trường Đến nay, Việt Nam ký kết triển khai hiệu 14 hiệp định thương mại tự (FTA), có hiệp định tiêu chuẩn cao, CPTPP, EVFTA… Ngoài ra, kinh tế nhà nước giúp tạo điều kiện cho khu vực kinh tế nhà nước phát triển (như hỗ trợ, ưu đãi vốn, hỗ trợ hạ tầng sở, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ,…); giảm thiểu, khắc phục khuyết tật chế thị trường; bảo vệ, hỗ trợ nhóm yếu thế, dễ gặp rủi ro Ðặc biệt, kinh tế nhà nước phận quan trọng để định hướng phát triển thành phần kinh tế theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa tiến bộ, công bằng, văn minh, khơng để doanh nghiệp ngồi nhà nước tự theo đuổi lợi nhuận giá, lợi ích tư nhân mà bất chấp lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng Chương 3: Đưa nhận xét đề xuất số giải pháp cải cách, đổi phát triển vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi 3.1 Tính tất yếu vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan điểm đạo quán xuyên suốt Ðảng kể từ Ðại hội VIII 14 đến Tuy nhiên, với mưu đồ trị đen tối, lực phản động thường xuyên đưa luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Thực tế địi hỏi cần có quán triệt sâu sắc, nhận thức khách quan, đắn từ người dân vai trò kinh tế nhà nước Việt Nam, giai đoạn Nhiều năm qua, kinh tế nhà nước có phát triển tốt, ngày khẳng định vị chủ đạo kinh tế, đồng thời có đóng góp tích cực giúp cho kinh tế vĩ mô ổn định, vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, tốc độ tăng trưởng trì mức cao, quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện" Tuy nhiên, số diễn đàn, mạng xã hội thường xuyên xuất luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước như: "kinh tế nhà nước với hàng loạt doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ gánh nặng kinh tế", "phải xóa bỏ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường thành phần kinh tế phải bình đẳng, tự cạnh tranh"… Những lập luận khiến số người bị thuyết phục thực chất quan điểm phản khoa học, phiến diện, chủ quan cảm tính Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế (bao gồm yếu tố thuộc sở hữu nhà nước yếu tố thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước giao quyền đại diện chủ sở hữu) nhà nước tổ chức, quản lý, điều hành Ngoài doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước cịn có yếu tố khác thuộc sở hữu nhà nước tài nguyên quốc gia, ngân hàng nhà nước, ngân sách, quỹ dự trữ quốc gia…Nền kinh tế cấu nhiều thành phần đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Khác chỗ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân nói kinh tế tư tư nhân giữ vai trò thống trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể xây dựng phát triển để ngày trở thành tảng vững Do có nhầm lẫn Nhà nước kinh tế Nhà nước nên có ý kiến cho có Nhà nước làm chức chủ đạo, kinh tế Nhà nước khơng thể giữ vai trị chủ đạo Cũng có đồng doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Nhà nước nói chung, nên ý kiến khác cho doanh nghiệp Nhà nước khơng thể giữ vai trị chủ đạo có hàng loạt khuyết điểm nhược điểm hoạt động Thật ra, doanh nghiệp Nhà nước phận trụ cột kinh tế Nhà nước khơng phải tồn kinh tế Nhà nước Nói đến kinh tế Nhà nước phải nói đến tất sở hữu tay Nhà nước, kể tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc gia Kinh tế Nhà nước không làm chức quản lý Nhà nước công cụ quan trọng, sức mạnh kinh tế mà Nhà nước nắm lấy đưa vào để làm chức quản lý Báo cáo Chính trị viết: " Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước không định hướng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm thực mục tiêu tiến trình phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, mà cho thấy khác biệt lớn kinh tế thị trường Việt Nam Ðó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, đời sống nhân dân, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng - an ninh Kinh tế nhà nước "cơng cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều 15 tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường", bảo đảm cho kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước trực tiếp phụ trách lĩnh vực trọng yếu liên quan đến an ninh chủ quyền quốc gia, quân quốc phòng, bảo đảm an sinh xã hội, tài nguyên quốc gia, hay đầu tư ngành, lĩnh vực, địa bàn mà doanh nghiệp tư nhân không muốn làm cần thiết cho tiến trình phát triển kinh tế đất nước theo mục tiêu định, lợi ích đơng đảo tầng lớp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt, cung ứng dịch vụ cơng ích, đầu tư vào ngành có vốn đầu tư lớn, địa bàn khó khăn, nhiều rủi ro, khó thu lợi nhuận cao… Mỗi thành phần kinh tế dù có vai trị, vị trí khơng giống song có đóng góp đáng kể vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần đem lại thành tựu phát triển đáng mừng, nâng cao tầm vóc, vị uy tín nước ta trường quốc tế Dù xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo song khơng có phân biệt đối xử với thành phần kinh tế khác, ngược lại coi "kinh tế tư nhân động lực quan trọng", "Kinh tế có vốn đầu tư nước phận quan trọng kinh tế quốc dân", đồng thời nỗ lực đạo không ngừng củng cố, phát triển kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, khuyến khích phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Từ phân tích thấy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đắn, phù hợp với điều kiện nước ta tiêu chí quan trọng bảo đảm tính định hướng XHCN cho kinh tế 3.2 Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN Đại hội XII có bước phát triển rõ nét, xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.2.2.1 Về mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà Đảng, nhà nước nhân dân ta phấn đấu Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội 3.2.2.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: 16 Sở hữu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sử định Sở hữu hàm ý bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu lợi ích từ đối tượng sở hữu Mục đích chủ thể sở hữu nhằm thực lợi ích từ đối tượng sở hữu Chẳng hạn chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa đối tượng sở hữu tư trí tuệ, chủ thể sở hữu nhà tư bản, lợi ích có từ đối tượng sở hữu giá trị thặng dư (có người có quyền sở hữu có quyền phân phối kết lao động) Khác với việc chiếm hữu sản phẩm tự nhiên, sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết nguồn lực sản xuất, tiếp đến chiếm hữu kết lao động Trong phát triển xã hội khác nhau, đối tượng sở hữu nấc thang phát triển nơ lệ, ruộng đất, tư bản, trí tuệ Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý Về nội dung kinh tế, sở hữu điều kiện sản xuất, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng sở hữu đối tượng sở hữu Về mặt này, sở hữu sở để chủ thể thực lợi ích từ đối tượng sở hữu, khơng xác lập quan hệ sở hữu khơng có sở để thực lợi ích kinh tế Vì vậy, có thay đổi phạm vi quy mô đối tượng sở hữu, địa vị chủ thể sở hữu thay đổi đời sống xã hội thực Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn hay nghĩa vụ chủ thể sở hữu Trong trường hợp này, sở hữu vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng hoạch định chế quản lý nhà nước với trình phát triển nói chung Vì vậy, mặt pháp lý, sở hữu giả định đòi hỏi thừa nhận mặt luật pháp Khi đó, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng không bị chủ thể khác phản đối.Khi việc thụ hưởng coi đáng hợp pháp Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Đây không điểm khác biệt với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mà phản ánh nhận thức quan hệ sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm tạo động lực cạnh tranh cho kinh tế Văn kiện Đại hội nêu khái quát nội dung quan trọng phận cấu thành, vai trò thị trường, vai trò Nhà nước, vai trò nhân dân mục tiêu bảo đảm tiến công xã hội phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, 17 hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội” 3.2.2.3 Về quan hệ quản lý: Trong kinh tế thị trường đại quốc gia giới, nhà nước phải can thiệp (điều tiết) trình phát triển kinh tế đất nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật kinh tế thị trường định hướng chúng theo mục tiêu định Tuy nhiên, quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng là: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách công cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH Việt Nam 3.2.2.4 Về quan hệ phân phối: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu TLSX Nền kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu thích ứng với có loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội 3.2.2.5 Về quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa – xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên CNXH Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải công xã hội không phương tiện để trì tăng trưởng ổn định, bền vững mà cịn 18 mục tiêu phải thực hóa Do đó, giai đoạn nào, sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho vấn đề xã hội (giáo dục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao…) đầu tư cho phát triển bền vững Những vấn đề nêu khái quát rõ nét vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể năm điểm: có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; là: thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh 3.3 Đề xuất số giải pháp cải cách, đổi phát triển vai trò thành phần kinh tế nhà nước sau đổi Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước Đây mục tiêu rất khó thực hiện, tình trạng hiệu doanh nghiệp nhà nước trở thành khuyết tật cố hữu mang tính phổ biến nhiều nước giới, kể nước tư phát triển Vì vậy, nâng cao hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách mục tiêu quan trọng, nhiệm vụ bách toàn hệ thống doanh nghiệp nhà nước Nâng cao vai trò doanh nghiệp nhà nước, làm cho doanh nghiệp nhà nước trở thành lực lượng vật chất công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế vĩ mô theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu xuất phát từ đặc điểm nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất phát triển thấp, kinh tế tồn nhiều thành phần, cần củng cố phát triển doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước, góp phần đảm bảo sản xuất, giữ vững phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế (điện năng, viễn thông, vận tải, xây dựng cơng trình xã hội, cung cấp nước, bảo vệ môi trường ), ngăn chặn khắc phục hậu xã hội kinh tế thị trường đẻ ra, chủ động giải bất bình đẳng xã hội, thất nghiệp, xóa đói, giảm nghèo Để thực mục tiêu đây, việc đổi mới, củng cố phát triển doanh nghiệp nhà nước cần tập trung giải nội dung chủ yếu như: đổi chế quản lý; nâng cao khả cạnh tranh; đại hóa trang bị kỹ thuật cơng nghệ; quản lý sử dụng vốn hợp lý; nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ; có sách đồng bộ, quán; tạo động lực có điều kiện cần thiết, xây dựng môi trường thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả: Đổi cấu, quản lý sử dụng vốn: đẩy nhanh tốc độ đa dạng hóa hình thức sở hữu nhằm huy động sức mạnh tất thành phần kinh tế Đồng thời phải đánh giá, chọn lọc, bố trí, xếp lại doanh nghiệp nhà nước sở 19