1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Kn Mĩ Thuật 2018-2019.Doc

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chủ Đề Dạy Học Gắn Với Hoạt Động Trải Nghiệm Nhằm Phát Huy Năng Lực Học Sinh Trong Phân Môn Vẽ Trang Trí – Mĩ Thuật THCS
Chuyên ngành Mĩ Thuật
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2018-2019
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Từ mục tiêu chung của giáo dục là phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học, chú trọng hoạt động trải nghiệm ” để đào tạ[.]

Trang 1

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:

Từ mục tiêu chung của giáo dục là phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học, chú trọng hoạt động trải nghiệm ”

để đào tạo con người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách thức củahội nhập và phát triển, thì con người của thời đại phát triển phải có đủ: tri thức,đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, luôn biết cảm nhận được cái đẹp và biết tự tạo racái đẹp cho bản thân mình và cuộc sống, môn Mĩ thuật ở trường THCS sẽ gópphần thực hiện mục tiêu trên Thông qua nội dung kiến thức phổ thông cơ bản

về Mĩ thuật, chương trình môn Mĩ thuật góp phần hình thành, phát triển ở họcsinh năng lực thẩm mỹ; bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm vănhoá, nghệ thuật và khả năng ứng dụng năng lực thẩm mỹ vào đời sống; trang bịcho học sinh cái nhìn tương đối tổng quát về những ngành nghề liên quan đếnnghệ thuật thị giác, để giúp định hướng nghề nghiệp sau khi hoàn thành chươngtrình giáo dục phổ thông

Trong suốt quá trình giảng dạy môn mĩ thuật THCS, tham gia các lớp tậphuấn, sự phản hồi từ học sinh tôi nhận thấy rất rõ môn mĩ thuật có thể tạo chocác em cơ hội được trải nghiệm kích thích tư duy, rèn luyện kỹ năng chuyênbiệt, có thể bước đầu định hướng suy nghĩ tư duy nghề nghiệp, rèn sự kiên trì vàkhả năng khéo léo vận dụng các hình ảnh từ dân gian đến hiện đại vào trongthực tiễn thông qua các bài học ở phân môn vẽ trang trí Vậy nên việc xây dựngcác chủ đề, thiết kế các hình thức trải nghiệm thực tiễn cho các em để rèn luyện

và phát triển năng lực cho học sinh để các em có thể học tốt bộ môn Mĩ thuậtcũng như ở phân môn vẽ trang trí để từ đó có thể là nguồn cảm hứng và nềntảng rèn luyện, phát triển năng lực cho các môn học khác

Việc xây dựng chủ đề dạy học trong phân môn trang trí lồng ghép các hìnhthức trải nghiệm cho học sinh thông qua các nội dung dạy học có thể giúp chocác em có thể buớc vào tìm hiểu các nội dung kiến thức một cách dễ dàng, tựnhiên và linh hoạt nhất Các em có cơ hội để hoạt động trao đổi thảo luận, chia

Trang 2

sẻ, học hỏi, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội các tri thức để hoàn thành các mụctiêu kiến thức, sản phẩm theo các tiêu chí đã đề ra trong mục tiêu dạy học

Thấy được vai trò và hiệu quả của hình thức dạy học bằng các chủ đề với cáchoạt động trải nghiệm trong phân môn vẽ trang trí giúp cho học sinh nhận thứcđược các giá trị thẩm mỹ phù hợp với truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc

và thời đại; giúp học sinh hình thành, phát triển những phẩm chất cao đẹp của

con người Việt Nam Do vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng chủ đề dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy năng lực học sinh trong phân môn vẽ trang trí – Mĩ thuật THCS” để nghiên cứu và áp dụng.

2 Cơ sở lý luận của vấn đề:

Tìm hiểu xây dựng các hình thức trải nghiệm phù hợp là một bước quantrọng trong quá trình dạy học Thông qua hoạt động trải nghiệm hình thành vàphát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống vànhững năng lực chủ chốt cần có ở con người trong xã hội đang phát triển

Hình thức dạy học theo chủ đề là một mô hình mới trong chương trình giáodục hiện nay đang dần thay thế cho lớp học truyền thống (với các kiểu bài lànhững bài học nhỏ lẻ, cô lập, giáo viên giữ vai trò trung tâm của quả trình DH).Việc xây dựng được các chủ đề và lồng ghép các hình thức HĐTNST từ đó làmgiáo án là hết sức khó và cần có sự đầu tư, nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ra đượccác chủ đề phù hợp, tạo thành hệ thống kiến thức liền mạch

3 Thực trạng của vấn đề

Môn Mĩ thuật THCS hiện nay đang cùng với nhiều môn học khác thay đổi

và áp dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học tích cực để nâng cao chấtlượng giáo dục Mĩ thuật là môn học đặc trưng có tính đặc thù, có mục tiêu,chương trình sách hướng dẫn thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đàotạo cơ bản, kết quả của học sinh được đánh giá công khai nghiêm túc

3.1 Thuận lợi.

So với các môn học tự nhiên và xã hội khác, môn Mĩ thuật là môn học vềthẩm mĩ và nghệ thuật, không ồn ào, sâu lắng nhẹ nhàng nên học sinh cảm thấythoải mái sáng tạo, không nặng nề căng thẳng Vậy nên thu hút rất nhiều học

Trang 3

sinh thích học, muốn học, chờ đợi được học, được tìm hiểu, khám phá kiến thức

mĩ thuật, thực hành sáng tạo tạo ra các sản phẩm nghệ thuật theo mục tiêu cácbài

Trong hệ thống giáo dục hiện nay môn học Mĩ thuật đang được quan tâmhơn về cơ sở vật chất trang thiết bị và được nhìn nhận có một vai trò nhất địnhtrong giáo dục học sinh nên hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học, từ

đó nhiều gia đình HS cũng đã nhận thức được vai trò của môn Mĩ thuật hơn

3.2 Khó khăn.

Mĩ Thuật là môn học ít tiết, một tuần một lớp chỉ có một tiết , thời gianthực hành trên lớp rất ít do vậy kĩ năng của các em về tư duy bố cục, sắp xếphình mảng, tìm tòi sáng tạo họa tiết trong phân môn vẽ trang trí còn chưa tốt.Nhiều bậc phụ huynh học sinh còn chưa tạo điều kiện tốt cho con em mình sưutầm tư liệu để phục vụ cho môn học vì không thích con mình học, vì thế nên họcsinh thiếu tư liệu nghiên cứu, sự sáng tạo riêng, học sinh phụ thuộc vào các bàimẫu sẵn có trên sách giáo khoa để vẽ nên bài vẽ thiếu phong phú, thiếu sinhđộng

Điều kiện của trường, kinh tế của địa phương còn chưa phát triển cao nênkhông có nhiều điều kiện để thường xuyên cho HS đi trải nghiệm thực tế để lồngghép tích hợp vào bài học một cách linh hoạt sinh động

Sau nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi đã được dự nhiều tiết dạy Mĩ thuậtcủa đồng nghiệp trong ở các huyện, thị xã, trong tỉnh nhận thấy việc xây dựngcác chủ đề và tổ chức các hình thức trải nghiệm còn nhiều hạn chế từ đó tôi đãđưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế từ đó tập trung xây dựng các chủ đềgắn với các HĐTNST đảm bảo các nội dung theo chương trình có thể phát triểntối đa các năng lực rèn luyện được nhiều kỹ năng cho học sinh

3.3 Khảo sát học sinh trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trên lớp:

(Học theo Chủ đề lồng ghép các hình thức trải

nghiệm có thể giúp gì cho các em? )

125 học sinh

HS đánh giá đúng

HS đánh giá sai

Trang 4

( % ) ( % )

1 Kích thích hứng thú học tập, tăng cường khả

2 Tạo ra được không gian mở trong quá trình lĩnh

3

Có thể đưa các kiến thức lý thuyết và thực hành

trong nhà trường để liên hệ và vận dụng với thực

4 Được chơi nhiều, kiến thức không khắc sâu,

5 Phân môn vẽ trang trí là phân môn hay 20 105

4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện

Nhận thức được vai trò của đổi mới giáo dục khi xây dựng các chủ đề, tíchhợp các hình thức HĐTNST trong dạy học chúng ta cần hiểu kỹ về bản chất dạyhọc theo chủ đề và các hình thức HĐTNST ở bậc trung học, đó là sự tích hợpnhững ứng dụng phương pháp, kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nộidung học phong phú có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn Với hình thức, mô hình này,học sinh phải làm việc nhiều, có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm thảo luận,khám phá để giải quyết những vấn đề cụ thể trong những tình huống ở đời sống

GV cung cấp, gợi mở bằng các HĐTNST để các em thu thập thông tin, để choviệc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyệnđược nhiều năng lực và kĩ năng sống Học sinh cũng được tạo điều kiện đểkhẳng định năng lực, kích thích tạo nên không gian học tập tích cực và hiẹu quả.Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo thay

vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc

Trang 5

"Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST) bản chất là những hoạt độnggiáo dục nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tư tưởng,lói sống, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực cần có của conngười trong xã hội hiện đại HĐTNST trong bộ môn Mĩ thuật có nội dung rất đadạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức ở nhiều lĩnh vực học tập và giáodục như: Giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáodục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thể chất, giáo dục lao động,giáo dục an toàn giao thông – An ninh quốc phòng, giáo dục môi trường, giáodục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội HĐTNST có thểgiúp cho học sinh được phát huy vai trò của bản thân, tính tích cực, chủ động, tựgiác và sáng tạo năng động của bản thân Các em được chủ động trực tiếp thamgia vào tất cả tiến trình của các quá trình hoạt động Các em được trải nghiệm,được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động,được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quảhoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè,… Từ đó hình thành vàphát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết HĐTNST chủđaọ là các hoạt động tập thể trên tinh thần tự chủ, tự giác với sự nỗ lực giáo dụcnhằm kích thích phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhânxây dựng tạo dựng tập thể mạnh.

4.1 Nghiên cứu xây dựng chủ đề để dạy – học hiệu quả.

4.1.1 Phân tích những ưu điểm của dạy học theo chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay.

Hình thức DH theo cách tiếp cận truyền thống Hình thức DH theo chủ đề 1- Nội dung tiến trình bài học tuân

theo cấu trúc quy định trong kế hoạch

hoặc do giáo viên (SGK) áp đặt, giáo

viên là trung tâm

2- Mục tiêu hướng tới mục tiêu của

1- Nội dung tiến trình bài học, nhiệm

vụ học tập học sinh quyết định hìnhthức, cách thức thực hiện với sự chủđộng hỗ trợ, hợp tác của giáo viên, họcsinh là trung tâm

Trang 6

từng nội dung bài học cụ thể của phân

môn: Chiếm lĩnh kiến thức mới thông

qua hoạt động, bồi dưỡng các phương

thức tư duy khoa học, phương pháp

thực hành …

3- Dạy theo từng bài riêng lẻ với một

thời lượng cố định

4- Hệ thống kiến thức thu được rời rạc,

hoặc chỉ có mối liên hệ độc lập một

chiều dựa theo kế hoạch thiết kế

chương trình được quy định từ trước

5- Khả năng tiếp cận nhận thức sau

quá trình học tập thường theo trình tự

và thường dừng lại ở mức độ nhận

biết, hiểu và vận dụng thực hành bài

tập

6- Sau khi kết thúc một chương học,

học sinh không có một tổng thể kiến

thức mới và kiến thức từng phần riêng

biệt hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ

theo trật tự các bài học trong tổng thể

7- Các kiến thức học được còn xa rời

thực tiễn phát triển của xã hội mà

2- Nhằm hướng tới các mục tiêu: Tạo

dựng nền móng, chiếm lĩnh nội dungkiến thức môn học, hiểu biết tiến trìnhkhoa học và rèn luyện các kĩ năng tiếntrình khoa học như: Tìm hiểu, quan sát,khám phá, phân tích, liên hệ từ đó sosánh quyết định suy luận, lựa chọn để

áp dụng thực tiễn học tập và cuộc sống

3- Dạy theo một chủ đề thống nhất

được tổ chức lại theo hướng tích hợp tổhợp nhiều bài học trong chương trìnhhọc

4- Kiến thức thu được là tổ hợp kiến

thức, là các khái niệm có mối liên hệmạng lưới với nhau

5- Khả năng nhận thức của học sinh có

thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích,tổng hợp, đánh giá so sánh, thực hànhsáng tạo

6- Sau mỗi một chủ đề học sinh sẽ có

một tổng thể kiến thức mới, tinh giản,chặt chẽ và khác với nội dung trongsách giáo khoa

7- Hệ thống kiến thức gần gũi với thức

tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu

Trang 7

người học đang sống do sự chậm cập

nhật của nội dung sách giáo khoa hiện

hành

8- Hệ thống kiến thức thu được sau khi

học thường là hạn hẹp, không phong

phú, thiếu đi sự liên hệ thực tiển, chủ

yếu là kiến thức theo kế hoạch từ trước

9- Mục tiêu không thể hướng tới nhiều

mục tiêu giáo dục quan trọng như: Rèn

luyện các kĩ năng sống và làm việc;

giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành,

ra quyết định…

cầu cập nhật thông tin khi thực hiệnchủ đề

8- Lượng kiến thức có được sau khi kết

thúc chủ đề thường vượt ra ngoàikhuôn khổ nội dung cần học do quátrình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoàinguồn tài liệu chính thức của học sinh

9- Mục tiêu có thể hướng tới, bồi

dưỡng các kĩ năng làm việc với thôngtin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác

Theo một số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc về hình thức nội dungdạy học chứ không phải là phương pháp dạy học nhưng chính khi đã xây dựngnội dung dạy học theo chủ đề, chính nó lại tác động trở lại làm thay đổi rất nhiềuđến việc lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với nó Việc phân tích các ưu

điểm của dạy học theo chủ đề có thể phần nào trả lời cho các câu hỏi: Làm thế

nào để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa để giáo dục kích thích học tập? Hướng dẫn HS thế nào để các em có thể rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề đa dạng của thực tiễn cuộc sống? Vậy dạy kiến thức theo từng bài thì học sinh mới hiểu và vận dụng được kiến thức có phù hợp không? Muốn cho nội dung chương trình có thể cập nhật trước sự bùng nổ vũ bão của thông tin để các kiến thức của việc học và dạy học thì phải làm thế nào?

4.1.2 Xây dựng các chủ đề dạy học trong phân môn Vẽ trang trí.

Căn cứ vào các dạng bài trang trí, chúng ta có thể nhóm các bài phù hợpvào thành một chủ đề, có những bài vẫn phải dạy riêng không tích hợp chủ đề

Lớp 6:

Trang 8

Bài tương ứng trong SGK

Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS

Phương pháp hình thức tổ chức dạy học

khám phá,quan sát,

tư duy

- Nănglực giaotiếp, hoạtđộngnhóm,biểu đạt,trình bày

ý tưởng

- Nănglực thựchành,sáng tạo

- Phươngpháp trựcquan, quansát, vấn đáp,gợi mở, luyệntập

- Hình thức

kỹ thuật tổchức: Hoạtđộng nhóm,

nghiệm, kĩ

thuật phòngtranh, trìnhbày một phút,trắc nghiệm

Bài 11: Vẽ trangtrí - Màu sắc trongtrang trí

Bài 6: Vẽ trang trí

- Cách sắp xếp( bố cục) trongtrang trí

Bài 1: Vẽ trang trí

- Chép họa tiếttrang trí dân tộc

Bài 18: Vẽ trangtrí - Trang trí hìnhvuông

Bài 14: Vẽ trangtrí - Trang tríđường diềm

- Nănglực quansát, khámphá

- Nănglực thựchành,sáng tạo

- Năng

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi

mở, luyện tập, làm việc theo nhóm

Bài 26: Vẽ trangtrí - Kẻ chữ inhoa nét thanh nétđậm

trí - Trang trí

Trang 9

chiếc khăn để đặt

lọ hoa

lực biểuđạt

Bài tương ứng trong SGK

Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS

Phương pháp hình thức tổ chức DH

khám phá,quan sát, tưduy

- Năng lựcgiao tiếp,hoạt độngnhóm, biểuđạt ngônngữ, trìnhbày ý tưởng

- Năng lựcthực hành,sáng tạo

- Phươngpháp trựcquan, quansát, vấn đáp,gợi mở,luyện tập

- Hình thức

kỹ thuật tổchức: Hoạtđộng Trải nghiệm, HĐ

nhóm, kĩthuật phòngtranh, trìnhbày mộtphút, phỏngvấn chuyêngia, trắcnghiệm

Bài 22: Vẽtrang trí –Trang trí đĩatròn

Bài 9: Trang trí

đồ vật có dạnghình chữ nhật

Bài 5: Vẽ trangtrí – Tạo dáng

và trang trí lọhoa

- Năng lực quan sát, khám phá

- Năng lực thực hành,

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,

trí – Trang tríbìa lịch treo

Trang 10

dụng tường sáng tạo.

- Năng lực trình bày, biểu đạt ngôn ngữ

luyện tập

- Hình thức

HĐ trải nghiệm, HĐ

nhóm

Bài 28: Vẽ trangtrí – Trang tríđầu báo tường

Bài tương ứng trong SGK

Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS

Phương pháp hình thức, KT tổ chức DH

khám phá,quan sát, tưduy

- Năng lựcgiao tiếp,hoạt độngnhóm, biểuđạt ngônngữ, trìnhbày ý tưởng

- Năng lựcthực hành,sáng tạo

- Phươngpháp trựcquan, quansát, vấn đáp,gợi mở,luyện tập

- Hình thức

kỹ thuật tổchức: Hoạtđộng Trải nghiệm, HĐ

nhóm, kĩthuật phòngtranh, trìnhbày mộtphút, trắcnghiệm

Bài 4: Vẽ trangtrí – Tạo dáng

và trang tríchậu cảnh

Bài 6: Vẽ trangtrí – Trình bàykhẩu hiệu

Bài 15: Vẽtrang trí –Tạodáng và trangtrí mặt nạ

Bài 15: Vẽtrang trí –Tạodáng và trangtrí mặt nạ

K 2ỳ 1

Bài 11: Vẽ trangtrí – Trình bàybìa sách

- Năng lựcquan sát,khám phá

- Phươngpháp trựcquan, quan

Trang 11

thực hành,sáng tạo.

- Năng lựcbiểu đạt

sát, vấnđáp, gợi

mở, luyệntập

nhóm, trải nghiệm.

Bài 28: Vẽ tranh– Minh họatruyện cổ tích

Bài 28: Vẽ tranh– Minh họatruyện cổ tích

Bài tương ứng trong SGK

Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS

Phương pháp hình thức tổ chức DH

và trang trí túixách

- Năng lực khám phá,quan sát, tưduy

- Năng lựcgiao tiếp,hoạt độngnhóm, biểuđạt ngônngữ, trìnhbày ý tưởng

- Năng lựcthực hành,sáng tạo

- Phươngpháp trựcquan, quansát, vấn đáp,gợi mở,luyện tập

- Hình thức

kỹ thuật tổchức: Hoạtđộng Trải nghiệm, HĐ

nhóm, kĩthuật phòngtranh

Bài 15: Vẽtrang trí – Tạodáng và trangtrí thời trang

Bài 15: Vẽtrang trí – Tạodáng và trangtrí thời trang

4.2 Nghiên cứu hình thức hoạt động trải nghiệm để sử dụng trong DH.

Hoạt động trải nghiệm có thể sử dụng cần thiết cho nhiều môn học trong

đó có môn Mĩ thuật, với bộ môn Mĩ thuật có thể lồng ghép HĐTNST trong tất

cả các phân môn trong đó có phân môn vẽ trang trí, đây là phân môn khó ápdụng hình thức hoạt động trải nghiệm nhất vào trong các chủ đề và nội dung bài

Trang 12

dạy Vậy nên SK này sẽ là cơ sở để tìm hiểu tham khảo và giải quyết vấn đềnày

4.2.1 Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong hoạt động giáo dục.

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) là một hình thức của quá trìnhgiáo dục, được tổ chức trong hoặc ngoài giờ học ở trên lớp và có thể bổ sung, hỗtrợ cho hoạt động dạy học Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm

cụ thể và các hoạt động của học sinh, HĐTNST là các hoạt động giáo dục cómục đích, có tổ chức được thực hiện nhằm phát triển, nâng cao các tố chất vàtiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quantâm, chia sẻ tới những người xung quanh Với việc tham gia vào các HĐTNST,học sinh được phát huy vai trò bản thân với tập thể, các em được chủ động thamgia vào tiến trình của quá trình HĐTNST: Từ chuẩn bị, thực hiện tìm hiểu khámphá và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với khả năng của từng học sinh Các

em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựachọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánhgiá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè,

… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các nănglực cần thiết HĐTNST về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể trên tinhthần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tínhriêng của mỗi cá nhân trong tập thể

4.2.2 Các hình thức hoạt động trải nghiệm để sử dụng trong dạy – học trong phân môn vẽ trang trí môn Mĩ thuật THCS.

Khi thực hiện quá trình giáo dục, GV lựa chọn hình thức HĐTNST phải phùhợp với nội dung tiến trình hoạt động của các chủ đề, các hình thức HĐTNSTphải dễ thực hiện, không phức tạp có thể đáp ứng được nhu cầu hoạt động củahọc sinh, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình vào trong thực tiễncuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST có thể tổ chức theo các quy

mô khác nhau như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường hoặc liêntrường Trong quá trình thực nghiệm tôi nhận ra: Tổ chức hoạt động theo quy

mô nhóm cấp độ lớp học có ưu thế hơn về nhiều mặt như đơn giản, không tốn

Trang 13

kém, mất ít thời gian, học sinh tham gia được nhiều hơn và có nhiều khả nănghình thành, phát triển các năng lực cho học sinh nhiều hơn Ngoài ra tổ chứcHĐTNST với quy mô lớn thì có khả năng thu hút được nhiều lực lượng tham gianhư: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội,cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, tổ chức doanh nghiệp, các khu dulịch, di tích cách mạng …

Có rất nhiều ý kiến cho rằng HĐTNST là một thứ gì đó to tác và phức tạp,

tổ chức phải có quy mô lớn nên khó thực hiện Nhưng thực tế HĐTNST lànhững hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có thể lồng ghép vào trong các chủ

đề, các bài học cụ thể Sau đây là một số hình thức HĐTNST sử dụng được phù

hợp trong các bài của các chủ đề.

4.2.2.1 Hình thức HĐTNST: “Tổ chức trò chơi”

“Trò chơi” thực chất là một kĩ thuật dạy học hấp dẫn người học cũng là mộtloại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và khôngthể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối với học sinh nói riêng.Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức của

các phân môn, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”, người học cảm

thấy thoải mái hứng thú khi tìm hiều, khai thác và tiếp nhận kiến thức

“Trò chơi” có thể được sử dụng linh hoạt trong mạch hệ thống kiến thức ởnhiều tình huống khác nhau của HĐTNST như làm quen, khởi động, vào nộidung bài học, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩnăng và củng cố những tri thức đã được học cuối hoạt động,… Họt động tròchơi giúp kích thích hưng phấn học tập, phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và tạotính tập thể đoàn kết, làm việc khoa học; Giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thứcmới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầukhông khí thân thiện; tạo cho các em tác phong cởi mở, tự tin, nhanh nhẹn, sángtạo của con người trong thời đại phát triển…

4.2.2.2 Hình thức HĐTNST: “Tổ chức thảo luận”

Trang 14

Để có thể tổ chức hình thức HĐTNST “Thảo luận” thì cần kết hợp kĩ thuậtchia nhóm để có thể hoạt động một cách thuận lợi và có hiệu quả Đây có lẽ làcách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và dễ thực hiện nhất với điềukiện của nhà trường nói riêng cũng là mặt bằng chung của các trường trong toàntỉnh hiện nay nó chung Hoạt động “Thảo luận” có thể diễn ra trong phạm vi hẹptrong lớp học dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên, học sinh cùng nhautrao đổi tìm ra nguyên nhân và giải pháp thực hiện chủ đề cùng trao đổi Giáoviên chỉ là người tổ chức còn học sinh là người dẫn dắt, làm việc, thực hiện yêucầu Vì là một hình thức hoạt động đơn giản nên đây cũng chỉ là bước đầu củahọc tập trải nghiệm hình thức tổ chức này sẽ khó phát huy hết năng lực ngườihọc và đặc biệt là những em học sinh còn chưa chú ý tới học tập Vậy nên giáoviên cần có những hình thức tổ chức khác để tạo môi trường học tập phong phúhấp dẫn với tất cả đối tượng học sinh nhằm phát triển tối đa năng lực của họcsinh.

4.2.2.3 Hình thức HĐTNST: “Tổ chức diễn đàn”

Đối với hình thức “Diễn đàn” thì cần kết hợp với một số kĩ thuật dạy học

tích cực như: Kĩ thuật “Phòng tranh”, kĩ thuật “Trình bày một phút”, kĩ thuật

“Hỏi ý kiến chuyên gia” Đây là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng

để thúc đẩy sự tham gia của học sinh, các em trực tiếp và chủ động bày tỏ ý kiếncủa mình với đông đảo bạn bè trong nhóm, trong lớp hoặc trước toàn trường,thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan Hình thức HĐTNST

“Diễn đàn” là một trong những hình thức tổ chức mang lại hiệu quả giáo dụcthiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quanniệm hay những câu hỏi, đề xuất của mình về nội dung các yêu cầu của hoạtđộng trong tiến trình Đây cũng là dịp để các em biết lắng nghe ý kiến, học tậplẫn nhau và các em cũng có thể trở thành các chuyên gia Trong phân môn vẽtrang trí sử dụng hình thức này bằng cách là cho các em phân tích, lựa chọn bày

tỏ ý kiến vẻ đẹp các bài trang trí, các họa tiết về bố cục, sắp xếp… Vì vậy, diễn

Trang 15

đàn là một sân chơi để tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý kiến của mìnhmột cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác

Hình thức HĐTNST: “Tổ chức diễn đàn” sử dụng trong chủ đề ở các bài

như trưng bày sản phẩm ( đánh giá kết quả học tập), các bài đầu của chủ đề chủyếu về quan sát và nhận xét, tìm hiểu, trải nghiệm, tìm hiểu kiến thức để tạo cơhội, môi trường cho học sinh được bày tỏ ý kiến hiểu biết về những kiến thứcnghệ thuật mà các em khai thác nhận biết được, giúp các em khẳng định vai trò

và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để khẳng địnhvai trò và tiếng nói của mình

4.2.2.4 Hình thức HĐTNST: “Tham quan, dã ngoại”

Một số bộ môn trong đó có môn Mĩ thuật là một trong những môn rất cần

hình thức HĐTNST“Tham quan, dã ngoại” đây là một hình thức tổ chức học

tập thực tế hấp dẫn đối với học sinh với mục đích là để các em được đi thăm, tìmhiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa cách mạng(kiến trúc, hoa văn họa tiết, hình ảnh)… ở địa phương hoặc xa nơi các em đangsống, học tập, giúp các em có được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể ápdụng vào cuộc sống, sử dụng vẻ đẹp, các họa tiết trang trí, bố cục vào trong cácbài vẽ trang trí của chính các em

Hình thức tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinhnhư: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thốngcách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của Đội.Với hình thức này thì giáo viên không thể đưa ra quá nhiều yêu cầu về hệ thốngkiến thức trong phân môn trang trí, vì đây chỉ là tích hợp lồng ghép giữa kiến

thức và hình ảnh trong SGK với thực tế để cho chuyến “Tham quan, dã ngoại”

có ý nghĩa giáo dục đầy đủ và chất lượng sâu sắc nhất Giáo viên Mĩ thuật có thểyêu cầu các em vẽ lại thật nhanh những họa tiết hoa văn ở các khu di tích nhưđầu đao, đầu cột, bình phong, rồng, Có thể coi đó là các bài thu hoạch sau mỗi

chuyến “Tham quan, dã ngoại”.

4.2.2.5 Hình thức HĐTNST: “Hội thi / cuộc thi”

Ngày đăng: 29/01/2024, 22:44

w