Định nghĩa văn bản tờ trình: Là văn bản đề xuất với cấp trên một vấn Trang 4 2.. Thể thức trình bày:- Được trình bày như một văn bản hành chính Trang 5 3.. Những yêu cầu và bố cục khi
Trang 1Chủ đề: SOẠN THẢO TỜ TRÌNH
Trang 2Định nghĩa văn
bản Tờ trình
Thể thức trình bày Văn phong hành
chính của văn bản
tờ trình Những yêu cầu
và bố cục khi soạn thảo tờ trình
Trang 31 Định nghĩa văn bản tờ trình: Là văn bản đề xuất với cấp trên một vấn
đề mới, xin cấp trên phê duyệt về chủ trương, phương án công tác, đề
án, một vấn đề, một dự thảo văn bản, để cấp trên xem xét, quyết định.
Trang 42 Thể thức trình bày:
- Được trình bày như một văn bản hành chính
- Hướng dẫn cụ thể tại Phụ lục I, II , III, IV và V
Trang 53 Những yêu cầu và bố cục khi soạn thảo tờ trình
a, Yêu cầu
- Phân tích căn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu
cầu bức thiết của vấn đề cần trình duyệt
- Nêu các nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể
- Các ý kiến phải hợp lý, dự đoán, phân tích được
những phản ứng có thể xảy ra xoay quanh đề nghị mới
- Phân tích các khả năng và trình bày khái quát các
phương án phát triển thế mạnh, khắc phục khó khăn
Trang 6b,Xây dựng bố cục tờ trình:
Thiết kế bố cục thành 3 phần:
- Phần 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt.
- Phần 2: Nội dung các vấn đề cần đề xuất (trong đó có trình các phương án, phân tích và chứng minh các phương án khả thi).
- Phần 3: Kiến nghị cấp trên (hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật
chất, tinh thần) Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn một
trong các phương án xin cấp trên phê duyệt một vài phương án xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay đổi có thể chuyển phương án từ chính thức sang dự phòng
Trang 7c, kỹ thuật viết tờ trình
- Trong phần nêu lý do, căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện
được nhu cầu khách quan do hoàn cảnh thực tế đòi hỏi
- Phần đề xuất: Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức
thuyết phục cao nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích
chung chung, khó hiểu Các luận cứ phải lựa chọn điển hình
từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để
đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác
Trang 8Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực
thi các phương án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện
- Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch
sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt chẽ, nội dung đề xuất
phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin cho cấp phê duyệt Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để
minh hoạ thêm cho các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình
Trang 95 Nội dung
a, Phần mở đầu:
- Nhận định tình hình, nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt, phân tích những căn cứ thực tế làm nổi bật các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình duyệt
b,Phần nội dung
- Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, các phương án khả thi một cách cụ thể, rõ ràng, với các luận cứ kèm theo có
thông tin trung thực, độ tin cậy cao
- Dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh quanh đề nghị mới nếu được áp dụng
Trang 10- Những khó khăn, thuận lợi khi triển khai thực hiện Những biện pháp cần khắc phục phải được trình bày khách quan,
tránh những nhận xét chủ quan, thiên vị
- Nêu ý nghĩa tác dụng của đề nghị mới đối với sản xuất, đời sống XH, công tác lãnh đạo, quản lý
c, Phần kết thúc
Nêu những kiến nghị để cấp trên xem xét, chấp thuận để sớm triển khai, thực hiện đề xuất mới Có thể nêu phương án dự phòng nếu cần thiết
Trang 11• Lỗi sai:
1 Kiểu chữ: - Tên cơ quan: nghiên đậm => đứng
- Quốc hiệu: đứng => đứng, đậm
- Địa danh: đậm => nghiêng
- Nơi nhận: đứng => nghiêng
- Chức vụ, họ tên người ký: đứng => đứng, đậm
2 Không viết hoa địa danh: thanh chương => Thanh Chương
3 Không có chức danh, học hàm học vị: TS Võ Văn Việt => Võ Văn
Việt
Bài tập : Cho biết các lỗi sai thể thức trình bày văn bản tờ trình
dưới đây
Trang 121 2 3