Khi doanh nghiệp xác định chính xác giá thành sảnphẩm thì doanh nghiệp mới xác định đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh thựctế của mình là lỗ và lãi th thế nào.Đặc biệt trong giai đoạn hiện
Trang 1Phần mở đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phơng
án sản xuất kinh doanh nào đó, các doanh nghiệp cần phải tính đến lợng chiphí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó Điều đó có nghĩa là cácdoanh nghiệp cần phải xác định đợc giá thành sản phẩm một cách chínhxác Một điều cần phải khẳng định đó là nhân tố giá thành Đây là mộtnhân tố rất quan trọng vì nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tấtcả các doanh nghiệp Khi doanh nghiệp xác định chính xác giá thành sảnphẩm thì doanh nghiệp mới xác định đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh thực
tế của mình là lỗ và lãi th thế nào
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các thành phần kinh tế cạnh tranhtrong sản xuất kinh doanh, điều này tất yếu dẫn tới sự phá sản của các đơn
vị sản xuất kinh doanh không dành đợc u thế trong cạnh tranh giá thành.Ngợc lại giá thành thấp làm cơ sở cho cạnh tranh về giá cả
Nh vậy, việc phân tích giá thành để phấn đấu giảm chi phí và hạ giáthành sản phẩm luôn là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi doanhnghiệp
Để hoàn thành đợc nhiệm vụ này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoànthiện, củng cố công tác tính giá thành và chi phí sản xuất cho phù hợp với
đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm của đơn vị mình
Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn tìm hiểu thực tế côngtác giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm hiện nay trong các doanh nghiệp.Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty Dệt kim ThăngLong, em xin làm đề tài: “Phân tích giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm trong Công ty Dệt kim Thăng Long”
Đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo - PTS Nguyễn Đại Thắng và
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong các phòng ban của Công tyDệt kim Thăng Long, đồ án đã đợc hoàn thành
Trang 2Do thời gian thực tập và nghiên cứu có hạn nên đồ án không tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy côgiáo.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tìnhcủa thầy giáo - PTS Nguyễn Đại Thắng cùng toàn thể cán bộ quản lý tạiCông ty Dệt kim Thăng Long
Phần thứ nhất
Giới thiệu đặc trng Công ty Dệt kim Thăng Long
I- Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Dệt kim Thăng Long là một công ty địa phơng thuộc Sở Công nghiệp
Hà Nội quản lý Công ty đợc hình thành dới dạng liên hợp và đổi thành xínghiệp độc lập từ tháng 07 năm 1986, trên cơ sở sát nhập hai xí nghiệp: Xínghiệp dệt kim Cự Doanh và xí nghiệp may mặc Hà Nội
Theo trình tự thời gian ta có thể chia quá trình phát triển của công tythành 4 thời kỳ lớn
1 Thời kỳ từ năm 1950 đến 1959:
Trong những năm 1950, nền kinh tế của chúng ta còn dới ách đô hộcủa thực dân Pháp Lúc này công ty là một xí nghiệp dệt có qui mô nhỏthuộc sở hữu của nhà t sản Nguyễn Văn Căn Trong thời kỳ này chiến tranhxảy ra nên công ty gặp rất nhiều khó khăn về nhập nguyên vật liệu cũng nhmáy móc thiết bị vì những thứ đó hầu hết đều nhập từ nớc ngoài Do đó sảnphẩm sản xuất ra bị gián đoạn
Trong thời kỳ này công ty chỉ sản xuất cầm chừng để duy trì sự tồn tại
2 Thời kỳ từ năm 1959 đến tháng 06 - 1982
Trang 3Tháng 02 -1959 chấp hành đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc
về qui mô và hình thức tổ chức, công ty mang tên là “xí nghiệp dệt kim CựDoanh” Sau khi thành lập công ty đã có sự thay đổi về bộ máy quản lý, tổchức sản xuất và các bớc qui trình công nghệ Sản phẩm đợc làm ra với số l-ợng lớn và tiêu thụ ngày càng nhiều với chủng loại phong phú
3 Thời kỳ từ tháng 07 - 1982 đến 1986
Nhận thấy giữa xí nghiệp dệt kim và xí nghiệp may mặc có mối liên hệvới nhau, vì thành phẩm của ngành dệt là đối tợng chế biến của ngành maynên UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định sát nhập “xí nghiệp dệt kim
Cự Doanh” với “xí nghiệp may mặc Hà Nội” thành Công ty Dệt kim ThăngLong Sau khi đợc thành lập công ty đã tổ chức lại lao động, dây chuyềnsản xuất và các bớc qui trình công nghệ Tuy nhiên, một vấn đề mới đợc đặt
ra đó là bộ máy quản lý của công ty quá cồng kềnh và không hiệu quả Một
đòi hỏi cấp thiết đợc nêu ra là phải cải tạo bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ,thống nhất và thông suốt nhằm phục vụ tốt cho công tác điều hành sản xuất
4 Thời kỳ từ năm 1986 đến nay.
Trong thời kỳ này nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Khiquyết định số 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chínhphủ) đợc ban hành thì mọi hoạt động trong các doanh nghiệp đều có sự thay
đổi Các doanh nghiệp làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình, tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm Bớc vào một thời kỳ chính sáchmới, những năm đầu công ty gặp phải những khó khăn, thử thách tởngchừng không vợt qua đợc; nguyên vật liệu khan hiếm phải nhập ngoại, máymóc thiết bị đã cũ, cơ sở hạ tầng xuống cấp, đội ngũ công nhân thì lớntrong khi đó sản phẩm sản xuất ra với giá thành cao, hình thức mẫu mã chaphù hợp và phong phú
Giờ đây công ty đã tìm đợc các đối tác làm ăn trong khu vực, đầu tthêm máy móc, trang thiết bị tiên tiến của Nhật và thành lập tổ nghiên cứuthị trờng tiến tới tơng lai với những thử thách và thắng lợi mới
II- Chức năng nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh
Trang 4C«ng ty DÖt kim Th¨ng Long víi chøc n¨ng chÝnh lµ s¶n xuÊt vµ kinhdoanh c¸c lo¹i quÇn ¸o b»ng v¶i dÖt kim sîi b«ng vµ sîi mót xuÊt khÈu.Ngoµi ra c«ng ty cßn nhËn gia c«ng c¸c lo¹i quÇn ¸o b»ng c¸c chÊt liÖukh¸c do nh÷ng doanh nghiÖp vµ c¸ nh©n cã nhu cÇu.
BiÓu 1: C¸c chñng lo¹i mÆt hµng s¶n xuÊt
6.30015.50030.31540.500
30.200
5.2138.90022.13035.255
25.300
3.1626.55517.25030.129 15.542
-6801.20030.0907.8005.613
8204.2504122.030
5408.90019.2005.2152.800
5106.0503101.560
40963210.2733.16623.333 1501.201255546
III- C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña doanh nghiÖp
Trang 5Phân x ởng
dệt
Phân x ởng
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Dệt kim Thăng Long
Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mu theochiều dọc từ Giám đốc xuống:
+ Giám đốc: Điều hành chung toàn công ty dới sự trợ giúp của các phó
giám đốc và các phòng nghiệp vụ
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách các kế hoạch trong sản xuất làm
sao khi các thông tin của phòng kế hoạch chuyển lên, phó giám đốc giảiquyết ngay nếu thấy là hợp lý, nếu không phù hợp sẽ tiến hành bàn bạc lạisao cho thật phù hợp Việc này tạo ra một sự quản lý chặt chẽ từ dới lêntrên
Giám đốc
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc đời sống
Phònghànhchính tổ chứcPhòng
Phòng
KCS Tổ cơđiện bảo vệPhòng PhòngY tế
Trang 6Nguyên liệu,
vật liệu sợi
Dệt vải
Guồng đảo sợi
Tẩy bằng
hoá chất
Vắt ly tâmGiặt sạch
+ Phó giám đốc đời sống: Phụ trách đời sống của anh chị em công
nhân, đảm bảo cuộc sống của họ cả về vật chất cũng nh tinh thần
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập các phơng án kinh doanh để giám
đốc, phó giám đốc lấy làm căn cứ cho việc thực hiện các hợp đồng cũng nhviệc đề ra các phơng án sản xuất kinh doanh Cung ứng nguyên vật liệucho các phân xởng sản xuất
+ Phòng kỹ thuật : Chịu hoàn toàn trách nhiệm về thu mua nguyên vật
liệu và chất lợng sản phẩm sản xuất ra
+ Phòng tài vụ: Có trách nhiệm hạch toán các khoản chi phí nguyên
vật liệu, chi phí về động lực, nhân công, tính giá thành sản phẩm và tìnhhình biến động vốn tài sản của công ty Theo dõi các khoản thu, chi tàichính và lập báo cáo tài chính gửi lên giám đốc
+ Phòng cung tiêu: Có nhiệm vụ tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản
phẩm, trực tiếp xử lý những phát sinh trong quá trình tiêu thụ nhằm mục
đích tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm
+ Phòng tổ chức: Quản lý về mặt lao động, sô ngày công lao động
cũng nh tiền lơng của công nhân viên chức trong công ty
IV- Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty.
Do yêu cầu công tác quản lý và đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hànhthuận lợi cho công ty đã sát nhập hai phân xởng cắt và may vào thành một.Mỗi phân xởng đều có một quản đốc và một phó quản đốc Tuỳ thuộc vào
đặc tính của sản xuất và khối lợng mà bố trí thêm 2 đến 3 nhân viên chuyênngành kinh tế, kỹ thuật giúp việc cho quản đốc
Cơ cấu tổ chức qui trình công nghệ sản xuất của
Công ty Dệt kim Thăng Long
vải dệtMạng sợi
Trang 7Cán nóng Kho vải trắng Cắt quần áo
+ Phân xởng dệt: Là một giai đoạn sản xuất khởi đầu của quá trình sản
xuất sản phẩm, nó có nhiệm vụ sản xuất ra vải mộc từ sợi bông Chất lợngcủa sản phẩm sản xuất ra 70% phụ thuộc vào phân xởng này
+ Phân xởng tẩy: Với chức năng tẩy trắng toàn bộ vải mộc của phân
xởng dệt và nhuộm màu cho số vải đó
+ Phân xởng cắt may: Có nhiệm vụ cắt may sản phẩm đã nhuộm thành
Trang 8Qua biểu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty giảm sút một cách đáng kể, sản lợng sản phẩm giảm từ 710.000 cáinăm 1995 xuống còn 333.613 cái năm 1997 Sản lợng sản phẩm giảm làmcho tổng doanh thu của công ty giảm và năm 1997 công ty làm ăn bị thua
lỗ 42 triệu đồng Nh vậy ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có chiều hớng phát triển kém hiệu quả Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này
là do hiện nay trên thị trờng rất nhiều sản phẩm cùng loại của nớc ngoàicạnh tranh, mà công tác giá cả của công ty có những chỗ cha đợc hợp lý.Chính vì điều đó nên việc phân tích giá thành để tìm ra những nguyên nhânlàm tăng giá thành và đa ra các biện pháp để làm giảm giá thành là mộtcông việc rất cần thiết và hết sức quan trọng
Phần thứ hai
Cơ sở lý luận về giá thành và hạ giá thành sản phẩm trong sản xuất kinh doanh
I- Những vấn đề chung về giá thành.
Giá thành sản phẩm là cơ sở đánh giá và là chỉ tiêu quan trọng trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Khái niệm về giá thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng côngtác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với giá trị của sản phẩm Nh
ta đã biết, giá trị của sản phẩm bao gồm 3 bộ phận sau:
a Giá trị lao động sống mà ngời lao động sáng tạo ra cho mình
b Giá trị t liệu sản xuất đã hao phí để sản xuất sản phẩm
c Giá trị lao động sáng tạo ra cho xã hội
Trang 9Nh vậy, có thể nói giá thành sản phẩm là một phần của giá trị, nó thểhiện lao động quá khứ đã chuyển vào t liệu sản xuất hao phí và phần biếnphí lao động sống mà ngời lao động sáng tạo ra cho bản thân mình Nóitóm lại, xét về mặt lợng thì giá thành nhỏ hơn giá trị, xét về mặt chất thì giáthành biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, còngiá thành là lợng lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá.
2 ý nghĩa của giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chi tiêu chất lợng tổng hợp, nó phản ánhcác mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi:
- Nó bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụsản phẩm
- Nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất, trình độ về tổ chứcsản xuất, quản lý lao động vật t, tiền vốn và trình độ sử dụng nguyên vậtliệu
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các phơng ánkinh tế Với quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cóquyền lựa chọn các chủng loại mặt hàng sản xuất với chi phí thấp nhất màthị trờng có thể chấp nhận đợc nhằm mục đích thực hiện việc tối u hoá lợinhuận sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra
3 Giá thành là cơ sở để xác định giá cả sản phẩm.
Sản xuất hàng hoá các doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu của thị ờng Trong kinh doanh giá cả hàng hoá do quan hệ cung - cầu trên thị tr-ờng quyết định Cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ thấp, ngợc lại cầu lớn hơncung thì giá cả tiêu thụ sẽ cao, nếu cung bằng cầu thì giá cả tơng đối ổn
tr-định
Để đảm bảo kinh doanh có lãi thì giá cả tiêu thụ phải lớn hơn giáthành và lúc đó giá cả bằng giá thành cộng với phần lợi nhuận của doanhnghiệp Tuy nhiên cũng có lúc doanh nghiệp phải tiêu thụ sản phẩm với giácả bằng hoặc thấp hơn so với giá thành để đảm bảo việc tái sản xuất chodoanh nghiệp
Giá cả sản phẩm là căn cứ chủ yếu để tính thu nhập về tiêu thụ sảnphẩm, giá cả cao thì thu nhập tiêu thụ cao do đó nó là cơ sở để tính toán chỉ
Trang 10tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Ta có thể xác định đợc lợi nhuận củadoanh nghiệp theo công thức sau:
Trong đó: LN - lợi nhuận của doanh nghiệp
Qi - Sản lợng hàng hoá sản phẩm i tiêu thụ
Gi - Giá cả hàng hoá sản phẩm i tiêu thụ
Zi - Giá thành hàng hoá sản phẩm i
n - Số chủng loại sản phẩm hàng hoá
Theo công thức trên thì tổng lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộcvào sản lợng tiêu thụ, giá cả tiêu thụ, giá thành sản phẩm tiêu thụ và thuếnộp cho Nhà nớc theo quy định
Nh vậy, xét về mặt nguyên tắc, giá tiêu thụ trớc hết phải bù đắp chi phísản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tính đúng, tính đủ giá đầu vào và giá đầu ra
là cơ sở để đảm bảo phản ánh đầy đủ hơn toàn bộ hao phí lao động xã hội
để sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm
Tóm lại: Giá cả tiêu thụ hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với giá thành vàlợi nhuận Giá thành là cơ sở để xác định giá cả sản phẩm tiêu thụ, nó làgiới hạn thấp nhất của giá cả
4 Giá thành sản phẩm là một yếu tố cạnh tranh thị trờng.
Ta biết rằng mọi hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liềnvới môi trờng và thị trờng của nó Doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trờng
để quyết định những vấn đề then chốt: Sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào?với số lợng bao nhiêu? và chi phí nh thế nào? Doanh nghiệp sẽ căn cứ vàonguồn và giá cả các loại vật t, thiết bị để thực sự phối hợp các yếu tố sảnxuất tối u bởi vì quá trình sản xuất của doanh nghiệp chính là sự kết hợp
đồng bộ giữa lao động và t liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm mà doanhnghiệp mong muốn Mặt khác cần nắm đợc giá cả thị trờng chấp nhận đợcloại sản phẩm do mình sản xuất ra và tình trạng chi phí sản xuất để tối đahoá lợi nhuận
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá cả đóngvai trò rất quan trọng, do vậy doanh nghiệp cần phải nắm đợc kiến thức vềthị trờng giá cả, cách ứng xử với các yếu tố đầu ra để tối u hoá lợi nhuận
Trang 11Bởi vì giá cả trên thị trờng là kết quả của sự tác động tổng hợp qui luật giáthành với t cách là qui luật kinh tế nội tại của sản xuất và trao đổi hàng hoáquyết định bản chất là của giá cả Qui luật giá thành yếu cầu việc sản xuất
và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
Đối với doanh nghiệp qui luật giá thành có ý nghĩa ở chỗ doanh nghiệp chỉ
có thể là một trong nhiều nhà cung cấp sản phẩm cho thị trờng Mỗi nhàcung cấp đều tiến hành hoạt động sản xuất của mình trong điều kiện cụ thể
về nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý lao
động, quản lý sản xuất Họ sản xuất sản phẩm của mình với một chi phí sảnxuất cá biệt nhất định và doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ đợc hànghoá với giá cao nhất Tuy vậy, khi đa hàng hoá ra thị trờng thì chỉ bán đợcvới giá là giá cả thị trờng, nếu sản phẩm của họ giống nhau hoàn toàn vềchất lợng
II- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhaucả về nội dung, tính chất, công cụ, vai trò, vị trí trong quá trình sản xuấtkinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầukhác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêuthức khác nhau
1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn
bộ chi phí đợc chia làm 3 loại:
- Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến
hoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính: Gồm những chi phí liên quan đến hoạt
động về vốn và đầu t tài chính
- Chí phí bất thờng: Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ
quan hay khách quan mang lại
2 Phân loại chi phí căn cứ vào nội dung chi phí.
Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 5yếu tố sau:
Trang 12- Chi phí vật t mua ngoài: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, nhiên vật
liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
- Chi phí nhân công: Gồm tiền lơng, phụ cấp và các loại bảo hiểm phải
trả cho công nhân viên chức
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích
trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh
- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha
phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ
3 Công dụng và địa điểm phải sử dụng chi phí.
Giá thành sản phẩm gồm có 5 khoản mục chính
Chi phí vật t trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp và các khoản
khác phải trả cho công nhân sản xuất ra sản phẩm
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi
Trong đó: Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi
phí bán hàng các chi phí này phát sinh phục vụ sản xuất và kinh doanhnhiều loại sản phẩm không thể tính thẳng vào giá thành sản phẩm nào đó
mà bằng cách tính gián tiếp thông qua hệ số phân bổ
Khoản mục 1, 2, 3 phản ánh giá thành sản xuất cộng thêm khoản mục
4, 5 phản ánh giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá
4 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Trang 13- Chi phí trực tiếp: Phát sinh một cách riêng biệt cho một loại hoạt
động của doanh nghiệp (một sản phẩm, một phân xởng ) chúng có thể tínhthẳng vào giá thành mà không ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm khác
- Chi phí gián tiếp: Có quan hệ đến hoạt động chung của phân xởng
trong xí nghiệp và tính vào giá thành bằng phơng pháp phân bổ
5 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng
giảm sản lợng hàng hoá Bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định
- Chi phí biến đổi: Tăng hoặc giảm theo sản lợng của sản phẩm sản
- Chí phí giản đơn: Không phân tích ra đợc chỉ gồm một loại chi phí.
- Chi phí tổng hợp: Phân tích ra đợc vì nó bao gồm nhiều loại chi phí.
III- Dự toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
1 Nội dung dự toán chi phí của doanh nghiệp.
Dự toán chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệpdùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện một số côngviệc
Từ khái niệm về dự toán chi phí nói trên, ta có thể phân biệt với giáthành sản lợng hàng hoá trong kỳ kinh doanh
2 Phơng pháp lập dự toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Phơng pháp có nhiều u điểm để lập dự toán chi phí là phơng pháp dựatrên cơ sở tổng hợp dự toán chi phí sản xuất của các phân xởng nội dung vàtrình tự của phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:
a Lập dự toán chi phí sản xuất của các phân xởng phụ trợ và phục vụ.
Bao gồm các bớc sau:
B
ớc 1 : Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và
nhiệm vụ giao cho phân xởng trong kỳ kinh doanh để lập kế hoạch phục vụ(tính bằng hiện vật)
Trang 14ớc 2 : Lập dự toán chi phí phát sinh trực tiếp trong phân xởng phụ trợ
theo yếu tố chi phí theo công thức sau:
ớc 3 Tính giá thành lao vụ của các phân xởng phụ trợ cung cấp cho
nhau theo nhiệm vụ đợc giao
Tổng chi phí phát sinh trong phân xởng phục vụ và chi phí lao vụ cungcấp lẫn nhau ta sẽ có toàn bộ dự toán chi phí sản xuất
b Lập dự toán chi phí sản xuất của các phân xởng sản xuất chính.
Việc lập dự toán chi phí sản xuất của các phân xởng sản xuất chính
đ-ợc xác định theo các yếu tố bao gồm chi phí phát sinh trực tiếp lao vụ vànửa thành phẩm của các phân xởng khác cung cấp lẫn nhau, chi phí quản lýdoanh nghiệp phân bổ cho các phân xởng Dựa vào kế hoạch sản xuất xác
định chi phí cần thiết để sản xuất
c Tổng hợp dự toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp theo trình tự sau:
- Tổng hợp các chi phí phân xởng phụ trợ, phục vụ, chi phí phân xởngchính và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tính số luân chuyển nội bộ phải trừ ra:
Dự toán chi phí sản xuất
của doanh nghiệp
Phấn đấu giảm chi phí sản xuất là điều kiện để giảm nhu cầu vốn lu
động, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh.Sau đây là một số biện pháp cơ bản nhằm giảm chi phí sản xuất:
- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất trên cơ sở sử dụng hợp lý, tiết kiệmcác loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực sử dụng trong sản xuất kinhdoanh
- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất trên cơ sở sử dụng hợp lý, tiết kiệmtiền lơng và tiền công của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Trang 15- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất trên cơ sở giảm chi phí bảo dỡng và
sử dụng máy móc thiết bị và các phơng tiện vận tải
- Phấn đấu giảm các chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý phân xởng
và trên cơ sở giảm chi phí sử dụng các tài sản, giảm lơng lao động, quản lý,phục vụ trong bộ máy quản lý
4 Phơng pháp xác định giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
a Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm để lựa chọn phơng phápxác định giá thành là rất quan trọng Đối tợng tính giá thành có ảnh hởngtrực tiếp đến việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp cho đối t-ợng đó
Đối tợng doanh nghiệp có loại hình giá thành sản xuất hàng loạt, việctính giá thành sản phẩm đợc tính cho cả loạt sản phẩm hàng hoá theo khoảnmục trên cơ sở đó xác định giá thành bình quân cho từng đơn vị sản phẩm
Đối với doanh nghiệp có loại hình giá thành đơn chiếc thì đối tợng tínhgiá thành là từng chiếc Việc xác định giá thành đợc tính theo từng khoảnmục chi phí Trên cơ sở đó xác định giá thành của sản lợng hàng hoá
b Tính giá thành theo khoản mục chi phí.
Việc tính giá thành theo khoản mục chi phí và yếu tố chi phí tuy khácnhau về phơng pháp, song kết quả đợc là nh nhau
Tính giá thành đơn vị sản phẩm từng loại sản phẩm hay cho từng loạisản phẩm theo yếu tố đợc thực hiện theo nội dung và trình tự sau:
- Tính các chi phí trực tiếp:
Các khoản mục chi phí bao gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, tiền lơng chính và phụ của công nhân Đợc tính theo công thứcsau:
Chi phí của các
khoản mục trực tiếp =
Định mức sử dụngtrực tiếp (hiện vật) X
Đơn giá của một đơn
vị chi phí trực tiếp (đ)
- Tính chi phí sử dụng thiết bị may móc.
Chi phí sử dụng thiết bị máy móc cho từng loại sản phẩm, từng sảnphẩm là chi phí về bảo quản, sữa chữa và chi phí về khấu hao
Trang 16Trớc hết cần lập dự toán chi phí sử dụng thiết bị may móc sau đó tiếnhành phân bổ cho từng đơn vị hay từng loại sản phẩm Dự toán chi phí sửdụng thiết bị máy móc lập trên cơ sở kế hoạch sử dụng và sữa chữa Kếhoạch khấu hao và các định mức sử dụng máy móc thiết bị phải căn cứ vàotác dụng của từng bộ phận chi phí đối với quá trình sản xuất sản phẩm
x-Riêng các khoản mục không thể định mức đợc thì căn cứ vào thực tế
và khả năng giảm kinh phí theo yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ để xác địnhchi phí hợp lý
Căn cứ vào dự toán chi phí phân xởng tiến hành phân bổ cho từng đơn
vị sản phẩm từng loạt và từng loại sản phẩm theo những phơng pháp thíchhợp
Những phơng pháp thờng đợc áp dụng là phân bổ theo tỷ lệ với trọng ợng nguyên liệu chính, phân bổ theo tỷ lệ với tổng số chi phí trực tiếp hoặcchi phí chế biến, phân bổ theo số ngày công của công nhân sản xuất Mỗiphơng pháp đều có u nhợc điểm nhất định Một trong những phơng pháp đó
l-là phơng pháp phân bổ dựa theo tiền lơng chính của công nhân sảnxuất Phơng pháp này tiến hành đơn giản, kinh phí phân xởng phân bổ cho
đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào tiền lơng chính của công nhân sản xuấttrong từng đơn vị sản phẩm
X
Tiền lơng của công nhân trong giá thành đơn vị sản phẩm
- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản mục chi phí tổng hợp, nó baogồm rất nhiều yếu tố chi phí đồng thời liên quan đến quản lý sản xuất nhiều
Trang 17loại sản phẩm do đó khoản mục chi phí này cũng đợc đa vào giá thành đơn
vị sản phẩm theo trình tự 3 bớc sau:
B
ớc 1 : Lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các yếu tố chi
phí sau: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ chungdoanh nghiệp, chi phí vật liệu công cụ, vật rẻ tiền mau hỏng dùng chungtrong phạm vi của doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằngtiền Các khoản mục trên đợc lập dự toán theo định mức sử dụng
B
ớc 2 : Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho các loại sản phẩm tỷ
lệ với tiền lơng công nhân sản xuất sản phẩm đó hoặc tỷ lệ với sô giờ máy
sử dụng, hoặc tỷ lệ với khối lợng sản phẩm khai thác
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm (ngoài sản xuất )
Đây là bộ phận chi phí cần thiết cho công tác tiêu thụ sản phẩm baogồm các khâu công tác từ quảng cáo, bao bì đến lúc thu đợc tiền hàng Chiphí này bao gồm các loại chi phí:
+ Chi phí về tiêu thụ sản phẩm nh quảng cáo, hội chợ, vận chuyển,thanh toán
+ Chi phí nộp cấp trên về tổ chức công tác cung ứng vật t tiêu thụ sảnphẩm và đào tạo cán bộ
Trong các chi phí trên có những chi phí đợc tính trực tiếp vào giá thành
có những chi phí phải áp dụng phơng pháp phân bổ
Toàn bộ chi phí gián tiếp nh chi phí sử dụng thiết bị máy móc, chi phíphân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí ngoài sản xuất đợc phản
ánh cụ thể theo qua các chỉ tiêu sau:
Tên chỉ tiêu:
1 Chi phí sử dụng thiết bị máy móc.
Chi phí bảo quản thiết bị máy móc
Chi phí sửa chữa thờng xuyên
Khấu hao thiết bị máy móc
Các chi phí khác về thiết bị máy móc
Trang 182 Chi phí phân xởng (1+2+ +8)
Lơng chính, phụ của công nhân và cán bộ nhân viên phân ởng
x- Bảo hiểm xã hội của công nhân và cán bộ trong phân xởng
Nhiêu liệu, vật liệu, năng lợng dùng cho quá trình sản xuất
Chi phí sử dụng thờng xuyên bảo quản nhà cửa vật kiến trúc
Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và TSCĐkhác
Phân bố vật rẻ tiền mau hỏng khác
Chi phí bảo hộ lao động
Chi phí nghiên cứu lao động phát minh sáng kiến
1+2 Là yếu tố chi phí sản xuất chung
3 Chi phí quản lý doanh nghiệp (A+B+C)
A Chi phí quản lý hành chính.
Lơng chính, phụ của cán bộ công nhân viên hành chính
Bảo hiểm xã hội của cán bộ quản lý hành chính
Các chi phí hành chính
Trong đó: + Tiếp khách
+ Tiếp dân
+ Hội nghị
B Chi phí quản lý kinh doanh.
Chi phí sữa chữa thờng xuyên, bảo quản kho trong kiến trúc
Khấu hao TSCĐ
Chi phí bảo quản phòng thí nghiệm, phát sinh sáng chế
Chi phí bảo hộ lao động
Chi phí đào tạo công nhân
Tiền lơng cán bộ làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm
Tiền trích nộp cơ quan cấp trên
Trang 195 Phân loại giá thành:
a Xét theo thời điểm tính và nguồn vốn số liệu để tính giá thành, giá
thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thànhthực tế
- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc, các định mức và giá thànhthực tế
- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định
mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm tuy nhiên, khácvới giá thành kế hoạch định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong thời kỳ kế hoạch nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chiphí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi
kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất sản phẩm
b Theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành đợc chia thành các loại
sau:
- Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí vật t trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
- Giá thành công xởng: Là chỉ tiêu phản ánh giá thành phân xởng và
các chi phí quản lý doanh nghiệp
- Giá thành toàn bộ:Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí
phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất,chi phí quản lý và bán hàng) Do vậy, giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành
đầy đủ hay giá thành tiêu thụ và đợc tính theo công thức
+
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
+
Chi phí tiêu thụ sản phẩm
- Giá thành đơn vị sản phẩm: Là giá thành tính cho một loại sản
phẩm nhất định theo một đơn vị nhất định Giá thành đơn vị sản phẩmdùng để so sánh đối chiếu giữa giá thành kế hoạch với giá thành thực tếhoặc đối chiếu giữa giá thành cuả doanh nghiệp với giá thành của doanhnghiệp khác khi sản xuất cùng loại sản phẩm, hoặc đối chiếu giữa kỳ kế
Trang 20hoạch với kỳ báo cáo trên cơ sở đó tiến hành phân tích tìm ra những nhân
Chi phí sảnxuất chungGiá thành sản xuất Chi phí quản lý
doanh nghiệp
hàngGiá thành toàn bộ
IV- Các phơng pháp tính giá thành kế hoạch.
Ta biết giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng có tính chất tổnghợp Muốn biết đợc giá thành tăng hay giảm doanh thu của doanh nghiệpcao hay thấp Vì vậy muốn quản lý giá thành phải lập kế hoạch giá thành
Có các phơng pháp tính giá thành sau:
1 Tính giá thành dựa trên cơ sở giá thành thực tế của kỳ trớc.
Sau khi kết thúc một kỳ sản xuất kinh doanh, dựa trên giá thành thực
tế của các định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu cho mỗi đơn vị sảnphẩm sản xuất ra Dựa trên các chi phí thực tế của kỳ trớc mà ngời ta lập
ra giá thành kế hoạch của kỳ tiếp theo
2 Phơng pháp lập giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm theo khoản mục giá thành.
a Phơng pháp tính khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu) phơng pháp này có chung mộtphơng pháp tính nh sau:
Định mức tiêu hao
Đơn vị sản phẩm
X Giá kế hoạch của vật t
Giá kế hoạch của vật t đợc xác định theo:
- Giá mua ghi trên hoá đơn
Trang 21- Chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí áp tải, hao hụt tự nhiên của một
số vật t theo tỷ lệ cho phép, chi phí bảo quản hao hụt vật t trong kho chophép
b Phơng pháp tính khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Lơng công nhân SX =
Số nhân công x lơng tháng x 12 tháng
Sản lợng theo kế hoạch(Trong trờng hợp có sẵn đơn giá tiền lơng tổng hợp thì ghi đơn giácông nghệ + đơn giá phục vụ)
+ Trích theo lơng: Lấy 19% của công nhân sản xuất chính.
c Phơng pháp tính khoản mục chung phân xởng.
Là khoản mục chi phí gián tiếp bao gồm nhiều yếu tố có liên quan
đến quản lý sản xuất nhiều loại sản phẩm sản xuất trong phân xởng Vìvậy nó đợc đa vào giá thành từng loại sản phẩm theo phơng pháp phân bổtrình tự tính toán chi phí này theo 3 bớc sau:
B
ớc 1 : Lập dự toán chi phí chung phân xởng: Bao gồm các chi phí:
+ Chi phí vật liệu công cụ = định mức x đơn giá x số lợng
+ Chi phí nhân viên: Lơng và trích theo lơng của cán bộ nhân viênquản lý phân xởng
+ Khấu hao tài sản cố định: Tính theo kế hoạch khấu hao
+ Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Theo định mức đơn giá và kế hoạch + Chi phí bằng tiền: Dự toán đợc lập cho cả năm
Trang 22Chi phí quản lý doanh nghiệp là một chi phí gián tiếp bao gồm 5 yếu
tố chi phí và cũng đợc tính vào giá thành sản phẩm theo 3 bớc nh trên
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là đạt đợc lợi nhuận cao Để
đạt đợc điều này thì một trong những biện pháp quan trọng là phải hạ giáthành sản phẩm Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, giá thành làmột trong những vấn đề hàng đầu đợc đặt ra ở tất cả các doanh nghiệp.Muốn bán đợc sản phẩm của mình, cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùngloại của các doanh nghiệp khác thì giá thành phải hạ Hạ giá thành sảnphẩm tức là phải giảm các chi phí sản xuất Chi phí sản xuất có 2 loại biểuhiện trong giá thành nh sau:
- Chi phí trực tiếp có đặc điểm là sự tăng lên của chúng tỷ lệ với sựtăng lên của số lợng sản phẩm sản xuất ra
- Chi phí gián tiếp có thể tăng hoặc giảm mà không ảnh hởng (ít ảnhhởng) đến khối lợng sản phẩm ở đầu ra
Giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm làm tằng lợi nhuận
có thể thực hiện bằng 2 cách sau:
+ Giảm tuyệt đối: Tức là giữ nguyên khối lợng sản phẩm ở đầu ra,giảm chi phí ở đầu vào biện pháp này thờng gắn liền với:
- Yêu cầu tổ chức lại bộ máy quản lý gián tiếp
- Thay đổi công nghệ, quản lý và phục vụ giảm các đầu mối trunggian hạn chế tối đa chi phí ngoài sản xuất
+ Giảm tơng đối: Mục tiêu của phơng pháp này là hớng vào việc tănglợng chi phí sản xuất ở đầu vào nhằm đạt đợc độ tăng khối lợng sản phẩm
ở đầu ra nhanh hơn Đây là biện pháp rất quan trọng bởi lẽ nếu nh biệnpháp giảm tuyệt đối chỉ giới hạn ở việc giảm chi phí sản xuất không hợp
lý còn tồn đọng trong chu trình sản xuất thì biện pháp giảm tơng đối sẽ
đột phá các lĩnh vực riêng hơn nhiều nh:
Trang 23- Nâng công suất thiết bị máy móc.
- Nâng công suất lao động thông qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, đổi mới công nghệ sản xuất tổ chức và cải thiện điều kiện làm việc,
đổi mới hình thức trả lơng
2 Phơng pháp và biện pháp giảm giá thành.
Để phấn đầu hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải thực hiện
đồng bộ nhiều phơng hớng và biện pháp có liên quan đến giá thành Theocách phân loại các chi phí ảnh hởng đến giá thành sản phẩm thì có thể tậptrung nghiên cứu biện pháp tiết kiệm của các nhóm sau:
a Các biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng:
Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhiên liệu cần cải tiến kết cấu sản phẩm,cải tiến phơng pháp công nghệ sử dụng nguyên liệu tổng hợp, lợi dụngtriệt để phế liệu, sử dụng vật liệu thay thế, giảm chi phí mua sắm vậnchuyển cấp phát liệu
Tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu tronggiá thành giảm nhiều vì trong kết cấu giá thành tỷ trọng nguyên vật liệuthờng là lớn nhất nó chiếm từ 60 - 70% tổng giá thành
Tiết kiệm nguyên vật liệu mang lại hiệu quả kinh tế to lớn vì:
- Tiết kiệm nguyên vật liệu là nhân tố làm tăng qui mô sản xuất
- Tiết kiệm nguyên vật liệu làm tăng năng suất lao động xã hội, bởivì tiết kiệm nguyên vật liệu là tiết kiệm phần lao động vật hoá mà phần lao
động này thờng chiếm tỷ lệ lớn hơn so với lợng lao động sống chứa trongsản phẩm
- Tiết kiệm nguyên vật liệu là một nhân tố quan trọng để giảm giáthành sản phẩm
- Tiết kiệm vật t là thúc đẩy cải tiến kỹ thuật cũ và áp dụng kỹ thuậtmới
ảnh hởng của biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng ợng đến việc hạ giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức sau:
x
Chỉ sốgiá cả
của NVL
x
Chỉ số NVLtrong giá thànhsản phẩm
Trang 24Theo công thức này thì chỉ số hạ giá thành do 3 yếu tố tác động đólà:
Chỉ số định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báocáo, chỉ số giá cả của NVL và chỉ số chi phí NVL trong giá thành
b Các biện pháp giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Để đảm bảo chi phí này trong giá thành sản phẩm cần tăng năng suấtlao động đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng và tiềncông bình quân Muốn nh vậy cần phải cải tiến tổ chức sản xuất, nâng caotrình độ kỹ thuật của công nhân, nâng cao mức độ sử dụng thiết bị máymóc Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân sẽ cho phépgiảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm và do đó khoản mục tiềnlơng sẽ giảm theo tỷ trọng với tiền lơng trong giá thành sản phẩm
ảnh hởng của việc giảm chi phí tiền lơng đợc tính theo công thứcsau:
Công thức này cho ta thấy chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 nhân tốtác động: Năng suất lao động, tiền lơng bình quân và tỷ trọng chi phí tiền l-
ơng trong giá thành sản phẩm
c Các biện pháp giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm.
Muốn giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm cần phấn đấutăng nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra tốc độ tăng nhanh và qui mô tăngsản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phí cố định chậm hơn tốc độ và qui môtăng sản lợng
Nói cách khác thì tộc độ tăng chi phí cố định không tỷ lệ với tốc độtăng và qui mô tăng sản lợng Để giảm chi phí cố định trong sản phẩm cầnphải sản xuất nhiều, muốn sản xuất nhiều phải sản xuất nhanh trên cơ sởtăng năng suất lao động Phải mở rộng qui mô sản xuất, tinh giảm bộ máyquản lý doanh nghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra
ảnh hởng của biện pháp này có thể xác định theo công thức sau:
Chỉ số giảm giá
Chi phí cố định
x Chi phí cố định trong giá thành