1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thường xuyên gvhd

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thường xuyên gvhd
Tác giả Trịnh Tuấn Anh
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Hoàn
Trường học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 85,09 KB

Nội dung

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại Công ty: Phương pháp kêkhai thường xuyên.. CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC TẠI CÔNGTY TNHHSX&TM VŨ HẢI2.. Kế toán kế

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trước kia nước ta là một nước có nền kinh tế lạc hậu và hoạt động trong

cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất theo kếhoạch mà Nhà nước giao về vốn, vật tư, do vậy lãi thì Nhà nước thu, lỗ thì Nhànước chịu Sau khi xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp và chuyển sang nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong xu thế hoà nhập vớinền kinh tế của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển được phải tiến hành hạch toán kinh doanh, thực hiệnphân cấp quản lý, đảm bảo tự chủ tài chính, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hình thức kinh doanh Đặc biệt làphải tìm cách để sản xuất kinh doanh đảm bảo: Lấy thu nhập bù đắp chi phí đãbỏ ra, bảo toàn được vốn và có lãi để tích luỹ, tái sản xuất mở rộng không ngừng Việc giảm chi phí, hạ giá thành là yếu tố quan trọng hàng đầu của các doanhnghiệp, trong đó chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (NVL – CCDC) làyếu tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất Tiết kiệmNVL và CCDC là tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Việc cung cấp và bảo đảm đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng sẽ đem lạihiệu quả cao trong quá trình sản xuất , NVL và CCDC có chất lượng tốt thì sảnphẩm làm ra sau này sẽ đạt được những chuẩn mực mà doanh nghiệp đề ra.Ngoài việc hạch toán NVL và CCDC tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chínhxác cho các nhà quản lý, để từ đó đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh cóhiệu quả

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL thường chiếm tỷ trọnglớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một sự biến động nhỏ về chiphí NVL cũng ảnh hưởng đến giá sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của doanhnghiệp, từ đó doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm chi phí NVL, giảmsức tiêu hao NVL trong sản xuất trên cơ sở đảm bảo chất lượng sản phẩm.Chính vì vậy mà kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng là công cụ quantrọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý NVL, hạch toán đầy đủ và chính xácchi phí NVL đưa vào sản xuất và là căn cứ đề ra các biện pháp giảm chi phíNVL, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công tyTNHH Tân An Dương việc tổ chức kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng

Trang 2

dẫn tận tình của thầy giáo: Nguyễn Văn Hoàn- Trường Cao đẳng Du lịch Hà

Nội, cộng với sự nỗ lực của bản thân, em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toánNVL trong Công ty và lựa chọn chuyên đề: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệuvà công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Tân An Dương làm đề tài tốt nghiệp Dotrình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những sai

sót Em rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Văn Hoàn và cán bộ

của Công ty để chuyên đề của em thêm phong phú về lý luận và sát thực hơn

Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm: Ngoài lời mở đầu và lời kếtluận, kết cấu của bài báo cáo thực tập gồm có 3 chương cơ bản:

Chương I : Tổng quan về Công ty TNHH Tân An Dương

Chương II : Thực tế công tác kế toán NVL và CCDC tại Công ty TNHH Tân An Dương.

Chương III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL và CCDC tại Công ty TNHH Tân An Dương

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂN AN DƯƠNG

1.1.Quá trình hình thành phát triển của công ty:

1.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty TNHH Tân An Dương được thành lập và tổ chức hoạt độngtheo Luật Doanh Nghiệp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có têngọi và trụ sở như sau:

Tên gọi: Công ty TNHH Tân An Dương

Trụ sở giao dịch: Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu.Công ty TNHH Tân An Dương được thành lập theo giấy chứng nhậnĐKKD số 0502000056 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày11/01/2002, Quyết định số 633/QĐ-UB ngày 26/03/2002 của UBND tỉnh HưngYên về việc chấp thuận dự án Nhà máy may xuất khẩu của Công ty

Công ty TNHH Tân An Dương là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tư cáchpháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, quy mô còn nhỏ nhưng sảnphẩm của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và có nhữngbạn hàng quen thuộc như: Đức, Mỹ, Ba Lan, Hồng Kông, Đài Loan, HànQuốc Đặc biệt là thị trường Đông Âu Ngoài các thị trường xuất khẩu ra nướcngoài, Công ty còn tập trung tiêu thụ ở nội địa thông qua hơn 30 đại lý trải đềuvới tỷ trọng xuất khẩu và nội địa là 90 %

Về cơ sở vật chất hiện nay:

Công ty có diện tích: 55.000 m2 bao gồm nhà làm việc của cán bộ, nhàmáy sản xuất và các công trình khác như: Nhà ăn, nhà kho, nhà tập thể

Các nghiệp vụ chỉ đạo sản xuất kinh doanh là nhuộm vải, dệt may phụcvụ cho việc xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước

Từ năm 2004 trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong nền kinh tế thị trường đã tiến hành đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh,đổi mới quy trình công nghệ, nâng cao hiệu quả về mặt trình độ quản lý, nâng

Trang 4

cao tay nghề sản xuất cho công nhân viên, chủ động tìm kiếm thị trường, bạnhàng Ngoài ra Công ty còn có cơ sở mặt bằng tại nơi sản xuất làm trung tâmgiới thiệu sản phẩm của mình

Hiện nay với tổng số công nhân viên là 700 người được bố trí sản xuấtphù hợp với 5 phân xưởng và 6 phòng ban

Thực hiện nhiệm vụ chính là sản xuất vải và nhuộm vải, cung cấp thànhphẩm cho các cơ sở đại lý trong và ngoài tỉnh Ngoài ra Công ty còn nhập và xuấtphụ liệu cho các hộ gia công và doanh nghiệp may thuộc lĩnh vực nhuộm vải

Do đặc thù của Công ty là nhuộm vải cho nên nguồn nguyên liệu chính làvải mộc 4800, vải chéo 4500, chất trợ nhuộm, VAT SanletB, Vat BrowBRAWmà nguồn nhập chủ yếu là từ Công ty TNHH Dệt An Phú, Công ty Dệt mayChâu Giang, Công ty Dệt Kim Đông Xuân

Công ty đã từng bước thực hiện những đồ án cải tiến đổi mới Trước hếtlà việc sắp xếp, bố trí lại lực lượng lao động theo từng hướng đơn giản, gọn nhẹ,có hiệu quả cao Thực hiện giảm các khâu cồng kềnh từ bộ máy quản lý cho đếnkhâu sản xuất ra sản phẩm

Công ty tích cực tăng lao động trực tiếp có tay nghề cao, mở rộng thiết bịsản xuất với dây chuyền công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá sản phẩm đảm bảochất lượng, phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay

Tuy nhiên trong quá trình đổi mới, Công ty gặp không ít khó khăn do nềnkinh tế thị trường làm cho cơ cấu tổ chức quản lý Công ty bị thay đổi Vì vậyphần lớn cán bộ, nhân viên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu

Để khắc phục những khó khăn thử thách, Công ty đáp áp dụng những biệnpháp nhằm giảm bớt khó khăn, tự chủ động trong sản xuất kinh doanh, lấy sảnphẩm làm trọng, tập trung vào kỹ thuật

Điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất linh hoạt trong việc sửdụng vốn và lao động

Những năm gần đây Công ty đã không ngừng lớn mạnh và có sự pháttriển vượt bậc làm thay đổi cơ bản chất lượng sản phẩm dẫn đến thu nhập bìnhquân đầu người cũng tăng và việc nộp thuế cho Nhà nước cũng được đảm bảo.Có được những thành quả đó là nhờ sự đoàn kết của toàn thể cán bộ công nhânviên trong Công ty

1.1.2 Số liệu của các chỉ tiêu về kết quả hoạt động của công ty

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 5

Một số kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây từ 2006 –2008:

Bảng biểu 1.1 T

1 Doanh thu Đồng 3.678.000.000 5.587.000.000 7.901.000.000

2 Nộp ngân sách Nhà

nước Đồng 170.570.000 250.850.000 309.570.000

3 Thu nhập bình quân đ/ng/tháng 700.000 950.000 1.200.000

4 Số cán bộ CNV

Trong đó: Nam

Như số liệu trình bày trong bảng 1.1 trên ta thấy trong những năm gần

đây mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng Công ty không ngừng khắc phục bằngcác biện pháp doanh thu năm sau cao hơn năm trước, dẫn đến thu nhập bìnhquân đầu người cũng tăng lên từ 700.000 đ/1 người/tháng lên đến 1.200.000 đ/1người/tháng Đây là một động lực quan trọng để công nhân lao động hết mìnhgắn bó với Công ty Đồng thời Công ty không ngừng tuyển thêm cán bộ côngnhân viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong chuyên ngành và nghềnghiệp

Trang 6

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Kế hoạch

Phòng Kế

toán

Phòng Kỹ

thuật

Phòng Điều hành sản xuất

Phòng Kinh doanh

Phân xưởng đóng góiPhân xưởng may

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Sơ đồ 1.1

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty là tổ hợp các bộ phận được chuyên môn hoá

sản xuất với những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, có mối liên hệ mật thiết

nhằm thực hiện các chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Điều này đảm

bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đối phó với mọi biến động

của thị trường

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Phòng Kinh doanh

Trang 7

Vì vậy để đáp ứng với tình hình mới, cơ cấu tổ chức quản lý của Công tycó nhiều cải tiến hơn nhằm bảo toàn vốn, phát triển sản xuất nâng cao lợi nhuậncho cán bộ, công nhân viên trong Công ty Qua sơ đồ tổ chức bộ máy của Công

ty ta nhận thấy rõ được các bộ phận, phòng ban trong bộ máy quản lý Công tycó những nhiệm vụ, chức năng khác nhau nhưng có mối quan hệ khăng khít vớinhau

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

* Giám đốc:

Chức năng: Là người đứng đầu trong Công ty, trực tiếp lãnh đạo và điềuhành mọi hoạt động sản xuất của Công ty Đồng thời giám sát các mục tiêu,chiến lược trên thị trường để triển khai các phương án sản xuất

* Phó Giám đốc:

- Chức năng: Phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩmvà là người trực tiếp xuống kho nắm bắt hoạt động về lựợng NVL

- Nhiệm vụ: Điều hành kế hoạch sản xuất xuống trực tiếp các phân xưởng,phòng ban có liên quan

* Trong công ty gồm 6 phòng ban:

- Phòng Tổ chức hành chính:

+ Chức năng: Tiếp nhận và làm hồ sơ tuyển lao động, các cuộc họpchuyển giao công văn, giấy tờ quy định, nội bộ các công việc trong Công ty Đềxuất và triển khai thực hiện mọi chế độ của Công ty đối với người lao động

+ Nhiệm vụ: Thường xuyên nắm vững tình hình sản xuất, tình hình quảnlý để nghiên cứu xây dựng, triển khai kế hoạch lao động tiền lương, quy hoạchcán bộ, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên

Phòng Tổ chức hành chính gồm có: Lái xe, bảo vệ, nhà ăn, vật tư

- Phòng Kế hoạch:

+ Chức năng: Thu thập và xử lý các số liệu thông tin kế toán, quản lý chitiêu tài chính kinh tế và các số liệu kế toán, thống kê giúp Giám đốc chỉ đạo hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả cao nhất, đồng thời giám sát mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

- Phòng Kế toán:

Làm nhiệm vụ quản lý và nắm bắt toàn bộ các thông tin kinh tế tài chínhvà hạch toán kinh tế của Công ty, hàng tháng, quý phải tổng hợp, lập báo cáo tài

Trang 8

chính để nắm bắt được thực trạng tài chính của Công ty và thực hiện nghĩa vụđối với Nhà nước

- Phòng Kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mã sản phẩm, đưa ra các thông số kỹthuật của sản phẩm như: Kích cỡ, trọng lượng, số lượng,

- Phòng Điều hành sản xuất:

Chịu trách nhiệm điều tiết sản phẩm trong quá trình sản xuất sao cho quátrình sản xuất luôn được lưu thông không được trì trệ, không được ngừng sảnxuất các mặt hàng

- Phòng Kinh doanh:

Phụ trách hoạt động kinh doanh của Công ty, tìm ra các đối tác kinh tế,tìm kiếm nhu cầu thị trường giúp cho việc luân chuyển hàng hoá dễ dàng, nhanhgọn, Phòng còn chịu trách nhiệm về công tác xuất nhập khẩu của Công ty

- Các phân xưởng: Phân xưởng nhuộm, may, là, đóng gói:

Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm từng khâu sản xuất và liên hệ với nhauđể hoàn thành sản phẩm

Tuy mỗi phòng, ban, phân xưởng đều có những chức năng nhiệm vụ khácnhau nhưng liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra một khối thống nhất giúp cho Công

ty phát triển mạnh mẽ và có quy mô

1.3 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Tân An Dương:

Sơ đ ồ 1.2

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 9

Phân xưởng nhuộmKCS bán thành phẩm

Phân xưởng may

KCS thành phẩm

Hoàn tất sản phẩm

KCS kiểm tra

Đóng kiện

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Từ sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trên ta thấy tuy là nhữngphân xưởng, bộ phận với chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chungmột mục tiêu là nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất Quy trình sản xuất này đượcdiễn tả cụ thể như sau:

- Phân xưởng nhuộm: Với nguồn nguyên liệu chủ yếu là vải mộc( chưaqua nhuộm),vải mộc sẽ được chuyển tới phân xưởng nhuộm tạo lên tấm vảihoàn chỉnh (đã được nhuộm )

- KSC bán thành phẩm : Thực chất đây là khâu kiểm tra chất luợng vải đãqua nhuộm(đã qua sơ chế ) Sau khi nhận vải từ phân xưởng nhuộm chuyển đếnbộ phận KSC bán thành phẩm kiểm tra chất lượng vải cũng như màu sắc độ bềnmàu của vải

- Phân xưởng may : Sau khi vải được kiểm tra chặt chẽ từ bộ phận KSCbán thành phẩm những tấm vải đạt được yêu cầu của sản xuất sẽ được chuyểntiếp đến các phân xưởng may tại đây vời bàn tay khéo léo cùng sự hỗ trợ củamáy móc và công nghệ hiện đại sẽ cho ra đời những sản phẩm may ( thành

Trang 10

phẩm) Đây chính là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất để tạo lên những sảnphẩm may hoàn chỉnh Nhưng không dừng ở đây những sản phẩm này sẽ đượcchuyển qua bộ phận kiểm tra thành phẩm- KSC thành phẩm

- KSC thành phẩm: Với chức năng và nhiệm vụ là kiểm tra chất lượngsản phẩm Những sản phẩm hay còn gọi là thành phẩm này sẽ được bộ phậnKSC thành phẩm tiến hành kiểm tra nhằm loại bỏ những sản phẩm không đạtyêu cầu và chọn ra những sản phẩm tốt nhất đáp ứng được yêu cầu về mẫu mã,chất lượng sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất

- Hoàn tất sản phẩm: Đối với những sản phẩm chưa đạt yêu cầu và nhữngsản phẩm đã được bộ phận KSC thành phẩm chuyển xuống tuỳ vào mức độhoàn thiện sản phẩm sẽ được bộ phận hoàn tất sản phẩm hoàn chỉnh một lầnnữa

- KSC kiểm tra: Đây là khâu khâu cuối cùng của quá trình kiểm tra sảnphẩm Tại đây sản phẩm được kiểm tra một lần nữa , sau khi sản phẩm đượckiểm tra sẽ được chuyển tới bộ phận đóng kiện

- Bộ phận đóng kiện : Đây là bước cuối cùng để một sản phẩm có mặt trênthị truờng

Để phù hợp với cơ chế kinh tế mới, phù hợp với ngành nghề kinh doanh,khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sảnphẩm theo đúng quy cách, Công ty áp dụng phương thức quản lý là giao khoánsản phẩm cho người lao động

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 11

Kế toán trưởng

Kế toán thanh toán Kế toán xuất nhập khẩu Thủ

quỹ

Kế toán các phân xưởng

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Tân An Dương

S ơ đ ồ 1.3

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán:

Qua sơ đồ trên ta thấy công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức hỗnhợp( vừa tập trung vừa phân tán) Gọi là mô hình vừa tập trung vừa phân tán vìở đây có sự kết hợp của hai hình thức tổ chức là : Tổ chức bộ máy kế toán theohình thức tập trung và tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán

Tập trung ở đây được thể hiện ở doanh nghiệp có một bộ máy kế toán tậptrung các công việc kế toán: Phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoảnkế toán , ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán ,

Kế toán giá

thành sản

phẩm

Trang 12

thông tin kinh tế đựơc thực hiện tại đó như bộ phận kế toán giá thành sản phẩm,kế toán thanh toán…

Nhưng tại doanh nghiệp ngoài bộ máy kế toán tập trung thì tại các phânxưởng(các đơn vị phụ thuộc) cũng tổ chức bộ máy kế toán riêng( kế toán cácphân xưởng) điều này thể hiện sự phân tán công việc kế toán, tại đây các bộ máykế toán tiến hành lập chứng từ ban đầu, ghi chép sổ sách kế toán, lập các báocáo có liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh ở phân xưởng gửi cácbáo cáo kế toán và các tài liệu có liên quan cho bộ máy kế toán tập trung ( kếtoán giá thành, kế toán thanh toán…)

* Kế toán trưởng: Là người giúp cho Giám đốc chỉ đạo công tác hạch

toán kế toán toàn Công ty Tổ chức công tác kế toán phù hợp với yêu cầu quảnlý sản xuất kinh doanh của Công ty, định kỳ lập các kế hoạch tài chính, kế hoạchvốn lưu động, lập báo cáo phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công tycho từng lô hàng sản xuất, hạch toán kết quả kinh doanh từng phân xưởng, lập báocáo kế toán

* Kế toán giá thành sản phẩm: Quyết toán các chi phí sản xuất, chi phí

quản lý, bảo hiểm tính cho từng sản phẩm để tính giá thành sản phẩm, từ đó hạchtoán được lợi nhuận (lỗ, lãi) cho Công ty

* Kế toán thanh toán: Kế toán tiền mặt, thanh toán, kế toán các khoản tiền

lương và BHXH, lập báo cáo kế toán thuộc lĩnh vực được phân công

* Kế toán nhập khẩu: Theo dõi thanh toán các khoản thu, chi về xuất,

nhập khẩu (Nhập hàng và xuất hàng), lập báo cáo kế toán cho bộ phận này

* Thủ quỹ: Tập hợp chứng từ thu, chi vào sổ quỹ tiền mặt, theo dõi vật tư,

tài sản cố định, kế toán các phân xưởng, làm công tác hành chính, lưu trữ côngvăn đi, đến, lập báo cáo các quyết toán

* Kế toán các phân xưởng: Tập hợp các nghiệp vụ kế toán tại các phân

xưởng, giám sát chi tiết theo từng bộ phận phân xưởng

1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Tân An Dương

1.4.2.1 Các nguyên tắc kế toán chung áp dụng tại công ty :

- Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại Công ty: Phương pháp kêkhai thường xuyên

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 13

Chứng từ gốc

Nhật ký chung Sổ, thẻ kế

toán chi tiết

Bảng tổng hợpchi tiếtSổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

- Phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh

- Phương pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ

- Niên độ kế toán: Công ty áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12

- Đơn vị tiền tệ kế toán: Là VNĐ (Đồng Việt Nam)

- Phương pháp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều theo thờigian(khấu hao đường thẳng)

- Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu vềsản phẩm,hàng hoá, dịch vụ từ nguời bán sang người mua(là thời điểm ngườimua trả tiền cho người bán hay người mua chấp nhận thanh toán số hànghoá ,sản phẩm,dịch vụ ….mà người bán đã chuyển giao)

1.4.2.2 Hình thức sổ kế toán của Công ty:

Công ty áp dụng hình thức Kế toán Nhật ký chung

Sơ đồ 1.4

Trình Tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

Ghi hàng ngàyGhi hàng thángĐối chiếu kiểm tra

Sổ Nhật

ký đặc biệt

Trang 14

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC TẠI CÔNG

TY TNHHSX&TM VŨ HẢI

2 1 Đặc điểm NVL và CCDC tại công ty

- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất chủ yếu sau khi chế biến sẽ cấu

thành nên thực thể sản phẩm đó là: Các loại vải, vải mộc, vải thô, vải chéo

- Nguyên vật liệu phụ:

Chất trợ nhuộm, màu vàng GX, Direct Black EX 100%

- Nhiên liệu: Than kíp, Dầu Diezel, mỡ láp,

- Công cụ dụng cụ:

Tại Công ty, CCDC được phân loại như sau:

+ Dụng cụ đồ nghề: Kéo, thước, kim

+ Dụng cụ bảo hộ lao động: Quần áo, khẩu trang.v.v

+ Dụng cụ quản lý: Bàn, ghế, phích nước, tủ.v.v

+ Vật liệu rẻ tiền: Rổ, rá, túi giấy bóng.v.v

2.2 Kế toán chi tiết NVL và CCDC tại công ty :

2.2.1 Thủ tục quản lý và chứng từ liên quan đến nhập, xuất kho NVL

và CCDC tại công ty:

2.2.1.1 Thủ tục nhập kho NVL và CCDC:

Tại Công ty, việc cung cấp NVL chủ yếu là do mua ngoài Trong kỳ khinhập NVLvà CCDC kế toán căn cứ vào từng nguồn nhập để xác định cho đúnggiá trị nhập:

Giá trị thực tế

+

chi phí

thu mua (nếu có)

-Giảm giá hàng mua hoặc giá mua hàng trả lại người bán (nếu có)

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 15

Dựa trên cơ sở các hợp đồng đã ký với khách hàng, bộ phận vật tư làmgiấy xin mua NVL và CCDC đưa Giám đốc Công ty ký duyệt, sau đó cán bộPhòng vật tư tự đi mua NVLvà CCDC Khi NVLvà CCDC về đến Công ty Bankiểm nghiệm sẽ kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại có phù hợp với hợpđồng mua hay không và ghi vào biên bản kiểm nghiệm, sau đó làm thủ tục nhậpkho, phiếu nhập kho vật tư được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của Thủ kho,Thủ trưởng đơn vị, người giao hàng, phụ trách cung tiêu và của Kế toán trưởng.

- Một liên được thủ kho giữ lại kho để ghi vào thẻ kho, để theo dõiNVLvà CCDC rồi chuyển cho Phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán

- Một liên lưu lại Phòng Vật tư

- Một liên chuyển sang kế toán thanh toán cùng với hoá đơn mua, giấy xinmua và phiếu đề nghị thanh toán tiền để mua NVLvà CCDC

Quá trình nhập NVL phát sinh một số nghiệp vụ sau:

Biểu số 1: Hoá đơn GTGT

Biểu số 2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Biểu số 3: Phiếu nhập kho

Biểu số 01:

HOÁ ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao khách hàng

Ngày 12 tháng 03 năm 2009

Mẫu số: 01 GTKT-3LL QV/2009B 007582

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Dệt An Phú

Địa chỉ: Duy Trung - Duy Xuyên - Quảng Ninh

Số tài khoản: ………

Họ tên người mua hàng: Hoàng Thị Phương Thảo

Tên đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: TT Bần Yên Nhân - Mỹ Hào - Hưng Yên

Số tài khoản: ………

Hình thức thanh toán: CK MS: 0900191389

Trang 16

Số tiền viết bằng chữ:Hai trăm năm mươi bẩy triệu, một trăm ba mươi mốt nghìn, tám trăm bẩy mươi lăm đồng chẵn

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM

Lệnh chi Số: Liên 2

Ngày 12 tháng 03 năm 2009

Tên đơn vị trả tiền : Công ty TNHH Tân An Dương

Tài khoản nợ : 102010000354969

Tại ngân hàng : Công thương KV Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

Số tiền bằng chữ : Hai trăm năm mươi bẩy triệu, một trăm

ba mươi mốt nghìn, tám trăm bẩy mươi lăm đồng chẵn.

Tên đơn vị nhận tiền : Công ty TNHH Dệt An Phú

Tài khoản có : 1022010000129004

Tại ngân hàng : Công thương Duy Xuyên tỉnh

Quảng Ninh

Nội dung : Thanh toán tiền vải mộc 4800 theo

hoá đơn số 0075282 ngày 12/03/09.ngày hạch

toán : 12/03/09

Đơn vị trả tiền

Giao dịch viên

Chủ tài khoản

Đã ký, đóng dấu

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Số tiền:

257.131.875 đồng

Trang 17

Biểu số 02

Đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: Bần Yên Nhân-Mỹ Hào-Hưng Yên

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM

(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)

Số 01

Căn cứ vào hoá đơn số: 0075282 ngày 12 tháng 03 năm 2009 của Công tyTNHH Dệt An Phú

Ban kiểm nghiệm gồm có:

1) Ông: Nguyễn Chí Công - Trưởng ban

2) Ông: Nguyễn Đức Thọ - Uỷ viên

3) Bà: Nguyễn Thị Bình - Thủ kho

Đã kiểm nghiệm các loại vật tư

Phương thức kiểm nghiệm: đo

T

T

Tên, nhãn hiệu

quy cách vật tư

Số

lượng theo chứng từ

ĐVT

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chú

Số lượng đúng quy cách

Số lượng sai quy cách

1 Vải mộc 4800 22.262,

ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Đúng chủng loại, đạt yêu cầu

Ngày 12 tháng 3 năm 2009

Uỷ viên Thủ kho Trưởng ban

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 18

Biểu số 03

Đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: Bần Yên Nhân-Mỹ Hào-Hưng Yên

Mẫu số: 01- VT Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 12/03/2009

Nợ TK 152.1: Số: PN03/01

Có TK 112:

Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Dệt An Phú

Địa chỉ: Duy Trung - Duy Xuyên - Quảng Ninh

Nhập tại kho: Kho nguyên vật liệu chính

Theo hoá đơn: 0075282

T

T

Tên nhãn hiệu

quy cách, phẩm

Từ

Thực nhập

1 Vải mộc 4800 mét 22.262,5 22.262,5 10.500 233.756.250

Bằng chữ: Hai trăm năm mươi bẩy triệu, một trăm ba mươi mốt nghìn, tám trăm bẩy mươi lăm đồng chẵn.

Nhập, ngày 12 tháng 03 năm 2009

Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 19

Biểu số 04:

HOÁ ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao khách hàng

Ngày 21 tháng 3 năm 2009

Mẫu số: 01GTKT-3LL

GY/2009B 0092305

Đơn vị bán hàng: Công ty Bảo hộ lao động

Địa chỉ: Số 1 – Yết Kiêu – Hà Nội

Số tài khoản: ……… Điện thoại:………MS: 0102332981

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Hà

Tên đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: TT Bần Yên Nhân - Mỹ Hào - Hưng Yên

Số tài khoản: ……… Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán MS: 0900191389

TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số

Bằng chữ: Hai mươi bốn triệu, bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biểu số 05

Trang 20

Đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: Bần Yên Nhân-Mỹ Hào-Hưng Yên

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ

Ngày 21 tháng 3 năm 2009

Số 03

Căn cứ vào hoá đơn số: 0092305 ngày 20 tháng 5 năm 2009 của Công tyBảo hộ lao động

Ban kiểm nghiệm gồm có:

1) Ông: Nguyễn Chí Công - Trưởng ban

3) Bà: Nguyễn Thị Bình - Thủ kho

Đã kiểm nghiệm các loại vật tư

Phương thức kiểm nghiệm: Đếm

TT Tên, nhãn hiệu

quy cách vật tư

Số

lượng theo chứng từ

ĐVT

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chú

Số lượng đúng quy cách

Số lượng sai quy cách

Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Số giầy bảo hộ nhập về từ Công ty Bảo hộlao động đúng chủng loại, đạt yêu cầu

Ngày 21 tháng 3 năm 2009

Uỷ viên Thủ kho Trưởng ban

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SV: Trịnh Tuấn Anh Lớp: K12E1

Trang 21

Biểu số 06

Đơn vị: Công ty TNHH Tân An Dương

Địa chỉ: Bần Yên Nhân-Mỹ Hào-Hưng Yên

Mẫu số: 01- VT Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 21/03/2009

Nợ TK 153.2: Số: PN05/01

Có TK 331.2:

Họ tên người giao hàng: Công ty Bảo hộ lao động

Địa chỉ: Số 1 – Yết Kiêu – Hà Nội

Nhập tại kho: Kho dụng cụ

Theo hoá đơn: 0092305

T

T

Tên nhãn hiệu

quy cách, phẩm

từ

Thực nhập

Bằng chữ: Hai mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng chẵn.

Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

2.2.1.2 Thủ tục xuất kho NVL và CCDC:

Nguyên vật liệu gồm nhiều chủng loại khác nhau và được dùng để sảnxuất ra các sản phẩm khác nhau Do vậy để sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm,hàng ngày khi làm thủ tục xuất kho vật liệu phải căn cứ vào:

- Kế hoạch sản xuất

- Định mức tiêu hao NVL - CCDC

- Nhu cầu thực tế sản xuất

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w