1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

05 phương pháp phân tích tổng hợp

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Phân Tích Tổng Hợp
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 662,25 KB

Nội dung

Chiết mẫu: Cân 1g mẫu hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL, xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếptục xay

Trang 1

STT PP Nguyên tắc Hóa chất/Môi trường Dụng cụ/thiết bị Cách tiến hành Ghi chú

1 K2SO4

2 FeSO4.7H2O

3 CuSO4

4 H2O2

5 H3BO3: 5g H3BO3

định mức 250ml bằng nước cất lắc cho đến khi tan hoàn toàn

6 Thuốc thử Kjeldahl:

0.1g metyl xanh + 50ml cồn 0.2g metyl

đỏ + 100ml cồn Trộn

2 dung dịch trên khuấy liên tục trong 4-6 tiếng

7 H2SO4 0.02N:

0.135ml H2SO4 định mức lên 250ml bằng nước cất

1 Hệ thống Kjeldahl

1 Cân 1g mẫu + 1g K2SO4 + 1g FeSO4.7H2O + 0.1g CuSO4 cho vào ống Kjeldahl, cho 3-5ml dung dịch H2SO4 và 3 giọt H2O2 vào ống kjeldahl

đã có mẫu

2 Phá mẫu (tiến hành trong tủ hút) Sử dụng thiết

bị vô cơ hóa mẫu ở 370oC, trong 6h Sau khi tắt máy để nguội và để thoát hết khí (khoảng 1h)

3 Chưng cất (thiết bị chưng cất đạm kjeldahl) 30ml H3BO3 2% + vài giọt H2O2 + vài giọt thuốc thử Kjeldahl Sau khi đuổi N2 bình hứng từ màu hồng chuyển thành màu xanh lá

4 Chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0.02N Bình chuẩn độ sau khi chưng cất có màu xanh lá, cho

từ từ dung dịch chuẩn độ đến khi xuất hiện màu hồng bên trong 30s Ghi nhận thể tích H2SO4

5 Đọc kết quả và tính toán

Cách xác định hàm lượng Protein Phương trình xảy ra:

Mẫu + H2SO4 => (NH4)2SO4 + SO2 + H2O (Phá mẫu) (NH4)2SO4 +2 NaOH => 2NH3 +Na2SO4 + H2O (Chưng cất) 2NH3 + H2SO4 => (NH4)2SO4 (Chuẩn độ)

Ta có:

m(g): khối lượng mẫu

VH2SO4 (ml): thể tích H2SO4 0.02N chuẩn độ

%NTỔNG=(0.02*VH2SO4*14)/m *100 (%)

%Protein = 100/16*%NTỔNG (%) Xem lại hệ số chuyển đổi nhe

2 Tro

1 Tủ nung

2 Cốc nung

3 Bình hút ẩm

4 Cân 4 số

1 Cốc nung được nung ở 600°C trong ít nhất 30 phút;

2 Lấy cốc nung ra khỏi lò và làm mát đến nhiệt

độ phòng trong bình hút ẩm (khoảng 1 giờ)

3 Cân cốc nung chính xác đến 0.01g, cân khối lượng cốc nung, cân cả cốc và mẫu, cân 1 - 4g mẫu (ước lượng đủ để sản xuất 20 mg tro trở lên) vào cốc nung (nếu mẫu ít, khối lượng mẫu có thể

< 1g) ghi lại khối lượng cả 3

Lưu ý: Sử dụng găng tay, nhíp hoặc kẹp để thao tác, tránh tăng thêm trọng lượng từ độ ẩm và chất khác

4 Đặt cốc nung vào lò nung ở 500 - 600°C khoảng 16 giờ

5 Làm mát đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm

6 Cân cốc nung đang bao gồm mẫu Trừ lượng cốc chưa bao gồm mẫu, suy ra khối lượng tro

7 Tính tổng hàm lượng tro

% Tro= m2/m1.100 [1]

2 Cân 4 số

3 Giấy bọc

1 Cân mẫu sấy phù hợp sao cho sau sấy đến khối lượng không đổi ở 105oC đạt 5g Cân 5g

Chất béo = (m1 - m2)/m.100 m1: khối lượng mẫu và giấy bọc ban đầu m2: khối lượng mẫu và giấy bọc sau trích ly

Trang 2

4 Hệ thống sohxlet

5 Thiết bị gia nhiệt

mẫu nghiền nhỏ cho vào giấy bọc Cho vào hệ thống trích ly

2 Bình cầu được sấy đến khối lượng không đổi, rồi cân khối lượng bình, lắp vào hệ thống máy

3 Cho dung môi là dietyl ete chảy từ từ vào thiết

bị (qua mẫu) (~ 250ml)

4 Gia nhiệt ở nhiệt độ bay hơi của dietyl ete

Dung môi sôi gặp lạnh ngưng tụ ở tháp trích ly, trong thời gian 6 tiếng dung môi trích ly chất béo hoàn toàn Dung môi trong tháp trích ly vượt quá đầu ống sẽ mang theo chất béo hồi lưu về bình cầu Dung môi tiếp tục bay hơi còn chất béo vẫn

ở trong bình cầu vì có nhiệt độ sôi thấp hơn dung môi Sau khi tách chiết xong lại sấy bình đến khối lượng không đổi (hàm lượng béo là độ chênh lệch khối lượng trong bình)

5 Tính kết quả

m: khối lượng mẫu

4 Độ ẩm

Chênh lệch giữa trước và sau khi sấy đến khối lượng không đổi là hàm lượng ẩm

1 Máy sấy ẩm hoặc máy sấy

1 Đĩa sấy được sấy ở 105oC đến khối lượng không đổi, cân khối lượng đĩa sấy và 5g mẫu, cân tổng khối lượng đĩa sấy và mẫu Ghi lại khối lượng

2 Đặt đĩa sấy chứa mẫu vào tủ sấy 105oC, sấy đến khi khối lượng không đổi Cân khối lượng, trừ bì, ra khối lượng mẫu sau sấy

% Ẩm = 100 - (Khối lượng sau sấy – Khối lượng trước sấy)

100

Trang 3

5 Vitamin C

Dựa trên sự oxy hóa axit ascorbic với DCPIP thành axit dehydroascorbic và 2,6 diclophenolindophenol

sẽ chuyển thành dẫn xuất lenco không màu Phản ứng tối ưu ở

pH 3 - 4, trong môi trường này khi một giọt dư DCPIP xanh sẽ làm cho dung dịch chuyển thành màu hồng nhạt

1 DCPIP (r): 0.125g DCPIP + 0.105g NaHCO3 Định mức lên 1000ml bằng nước cất, khuấy đều đến khi tan hết

2 NaHCO3 (r);

3 Nước cất

4 Acid ascorbic chuẩn:

0.1g AA, định mức 100ml bằng nước cất

5 HCl 0.04%: 0.22ml HCl 36% định mức 250ml bằng nước cất

6 Bình định mức 100mL

7 Máy đồng nhất mẫu (máy xay sinh tố)

1 Burret 25mL

2 Cốc thủy tinh

3 Erlen

4 Phễu lọc

5 Giấy lọc

6 Khăn lọc

7 Cân phân tích

8 Bình định mức

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu, xay với 50mL nước bằng máy xay sinh tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại,

đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Chuẩn bị mẫu chuẩn: Cân khoảng 0,1g axit ascorbic, hòa tan và định mức lên 100mL, dùng pipet hút 1mL dung dịch axit ascorbic và 5mL HCl 0,04% đã pha cho vào 3 erlen, tiến hành chuẩn độ bằng DCPIP

3 Chuẩn bị mẫu thử: Cân 1g mẫu, xay nhuyễn (2 – 3 lần), định mức lên 100 mL bằng nước cất, lọc bỏ phần bã Hút 10 mL mẫu và 1 mL dung dịch HCl 0,04% đã pha, cho vào 3 erlen Chuẩn

độ bằng DCPIP, dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt (màu bền trong 30 giây)

4 Ghi số mL dung dịch DCPIP đã dùng

6 Polypheno

l Dựa trên sự khử phức hợp phospho–wolfram

phospho-molybdat trong thuốc thử

Folin–Ciocalteu tạo thành sản phẩm màu xanh dương Bước sóng hấp thu cực đậu

là 765 nm, hàm lượng polyphenol trong mẫu tỷ

lệ thuận với cường độ màu

1 Folin 10% (TRE) (Cách pha, chú thích)

2 Na2CO3 7.5% (Cách pha, chú thích)

3 Cồn 90

1 Cân phân tích

2 Giấy lọc

3 Khăn lọc

4 Phễu lọc

5 Bình định mức

6 Cốc thủy tinh

7 Micropipet

8 Máy đo quang phổ UV – Vis

9 Cuvet

10 Ống ủ mẫu

Acid gallic chuẩn:

Cân 100 mg acid gallic, định mức chính xác đến

50 ml bằng ethanol, được dung dịch có nồng độ

2 mg/ml Pha loãng tiếp 10 lần được dung dịch

có nồng độ 0,2 mg/ml Từ dung dịch chuẩn này, hút vào bình định mức những thể tích khác nhau

để được giai mẫu có hàm lượng acid gallic là 10

µg, 20 µg, 30 µg, 40 µg, 50 µg và 60 µg

Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt hút 0,5 ml dịch chuẩn cho vào các ống nghiệm 5ml tương ứng

Tiếp tục cho vào lọ 2,5 ml thuốc thử Folin–

Ciocalteu 10% Trộn đều bằng máy vortex, để yên 5 phút sau đó thêm từ 2 ml dung dịch

Na2CO3 7,5% Trộn đều bằng máy vortex, để yên

60 phút trong tối (Bảng 1) Sau đó tiến hành đo

độ hấp thu ở bước sóng 765 nm* (Chú thích)

[2]

Pha 50 ml dung dịch Folin–Ciocalteu 10% (v/v):

Hút 5 ml dung dịch Folin–Ciocalteu định mức bằng nước cất lên 50ml, được hỗn hợp 50 ml dung dịch Folin–Ciocalteu 10% Pha 50 ml dung dịch Na2CO3 7,5%

7,5 %= mct

Suy ra mct = 3,788 g Na2CO3

Cân 3,788 g Na2CO3 cho vào cốc, khuấy đều đến khi tan hết Định mức lên 50 ml bằng nước cất

Trang 4

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu (hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL), xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh

tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại, đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Cân 1g mẫu (r) hoặc 10ml (dịch mẫu)

3 Dùng micropipet hút lần lượt 0.1ml mẫu 0.5ml folin 10% (TRE), 0.4ml Na2CO3 7.5%, lắc mạnh bằng máy hoặc bằng tay sau khi cho hóa chất cuối cùng

4 Ủ trong 1 giờ

5 Đo quang ở 765nm dựa trên đường chuẩn acid gallic

*Xây dựng đường chuẩn acid gallic

Hút từ dung dịch chuẩn (μll)

5 0,3 0,25 0,20

Hàm lượng acid gallic (μlg)

Thuốc thử Folin–

Cioncalteu 10%(ml)

Lắc đều, để yên trong 5 phút

Dung dịch Na 2 CO 3

7.5%(ml)

Để yên trong tối 60 phút

Đo quang ở bước sóng 765nm

2 aluminum chloride 10% (Cách pha, chú thích)

3 potassium acetate 1M (Cách pha, chú thích)

4 Cồn 90

1 Cân phân tích

2 Giấy lọc

3 Khăn lọc

4 Phễu lọc

5 Bình định mức

6 Cốc thủy tinh

7 Micropipet

8 Máy đo quang phổ UV – Vis

9 Cuvet

10 Ống ủ mẫu

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu (hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL), xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh

tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại, đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Cân 1g mẫu (r) hoặc 10ml (dịch mẫu)

3 Dùng micropipet hút lần lượt 0.5ml mẫu 4.3ml Etanol, 0.1ml aluminum chloride 10%, 0.1ml potassium acetate 1M Lắc mạnh bằng máy hoặc bằng tay sau khi cho hóa chất cuối cùng

4 Ủ trong 0.5 giờ

5 Đo quang ở 415nm dựa trên đường chuẩn QE

AlCl3 10%

1 Tráng rửa BĐM 50ml bằng nước cất (ko cần sấy khô)

2 Cân 5.155g AlCl3 trên giấy cân, nhẹ nhàng bỏ vào BĐM, tráng rửa giấy cân bằng nước cất (sử dụng bình tia)

3 Thêm khoảng 30ml nước cất vào BĐM, lắc hoặc siêu âm cho tan

4 Thêm nước cất vừa đủ 50ml

5 Lắc đều, kiểm tra lại thể tích 6 Bỏ vào lọ thủy tinh CH3COOK 1M

1.Tráng rửa BĐM 50ml bằng nước cất (ko cần sấy khô) 2.Cân 5.007g CH3COOK trên giấy cân, nhẹ nhàng bỏ vào BĐM, tráng rửa giấy cân bằng nước cất (sử dụng bình tia)

3 Thêm khoảng 30ml nước cất vào BĐM, lắc hoặc siêu âm cho tan

4 Thêm nước cất vừa đủ 50ml

5 Lắc đều, kiểm tra lại thể tích

6 Bỏ vào lọ thủy tinh

Trang 6

8 DPPH 1 DPPHchú thích)(Cách pha,

2 Cồn

1 Cân phân tích

2 Giấy lọc

3 Khăn lọc

4 Phễu lọc

5 Bình định mức

6 Cốc thủy tinh

7 Micropipet

8 Máy đo quang phổ UV – Vis

9 Cuvet

10 Ống ủ mẫu

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu (hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL), xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh

tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại, đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Cân 1g mẫu (r) hoặc 10ml (dịch mẫu)

3 Dùng micropipet hút lần lượt 0.5ml mẫu 1.5ml DPPH Lắc mạnh bằng máy hoặc bằng tay sau khi cho hóa chất cuối cùng

4 Ủ trong 0.5 giờ

5 Đo quang ở 517nm dựa trên đường chuẩn AA

[3]

Pha DPPH

1 Pha dd mẹ (TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG): cân 0.012

g DPPH chuẩn trên giấy cân, nhẹ nhàng bỏ vào BĐM đã có sẵn khoảng 30ml ethanol, tráng rửa giấy cân bằng ethanol, lắc hoặc siêu âm cho tan, thêm ethanol vừa đủ 50ml, lắc đều, kiểm tra lại thể tích Chuyển ngay vào lọ thủy tinh 50ml tránh ánh sáng (BẢO QUẢN TỦ ĐÔNG)

2 Pha dd đo quang (TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG): Dùng pipet bầu sạch khô hút 10ml dung dịch mẹ cho vào lọ thủy tinh 250ml tránh ánh sáng Thêm Đo quang DPPH TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG DPPH mẹ có thể pha sẵn, còn DPPH đo quang chỉnh lại độ hấp thụ NGAY TRƯỚC KHI PHẢN ỨNG khoảng 45ml ethanol và điều chỉnh sao cho giá trị khi đo quang ở 517nm là 1.1 ± 0.02, với mẫu trắng là ethanol (BẢO QUẢN TỦ ĐÔNG)

chú thích)

2 Cồn

1 Cân phân tích

2 Giấy lọc

3 Khăn lọc

4 Phễu lọc

5 Bình định mức

6 Cốc thủy tinh

7 Micropipet

8 Máy đo quang phổ UV – Vis

9 Cuvet

10 Ống ủ mẫu

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu (hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL), xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh

tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại, đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Cân 1g mẫu (r) hoặc 10ml (dịch mẫu)

3 Dùng micropipet hút lần lượt 0.5ml mẫu 1.5ml ABTS Lắc mạnh bằng máy hoặc bằng tay sau khi cho hóa chất cuối cùng

4 Ủ trong 0.5 giờ

5 Đo quang ở 734nm dựa trên đường chuẩn AA

Pha ABTS

1 Pha 10ml ABTS 7.4 mM (TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG): cân 0.038g ABTS chuẩn trên giấy cân, nhẹ nhàng bỏ vào cốc có mỏ khô sạch Dùng pipet bầu hút 10ml ethanol, tráng rửa giấy cân gộp dịch vào cốc có mỏ 1 Lắc hoặc siêu âm cho tan

2 Pha 10ml K2S2O8 2.6 mM: cân 0.007g K2S2O8 trên giấy cân, nhẹ nhàng bỏ vào cốc có mỏ khô sạch Dùng pipet bầu hút 10ml ethanol, tráng rửa giấy cân gộp dịch vào cốc có mỏ

2 Lắc hoặc siêu âm cho tan

3 Pha dd mẹ (TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG): gộp dịch trong cốc có mỏ 1 và 2 vào lọ thủy tinh 50ml Tráng rửa cốc 1

và 2 bằng ethanol và gộp dịch vào lọ thủy tinh đang đựng dd

mẹ BẢO QUẢN dd mẹ trong tối, ở TỦ ĐÔNG trong 15 giờ rồi mới được sử dụng

4 Pha dd đo quang (TUYỆT ĐỐI TRÁNH ÁNH SÁNG): Dùng pipet bầu sạch khô hút 1ml dung dịch mẹ cho vào lọ thủy tinh 250ml tránh ánh sáng Thêm khoảng 60ml ethanol và điều chỉnh sao cho giá trị khi đo quang ở 734nm là 1.1 ± 0.02, với mẫu trắng là ethanol (BẢO QUẢN TỦ ĐÔNG)

Trang 7

10 Tannin

1mL dung dịch chuẩn KMnO4 = 0,595 mL dung dịch acid oxalic 0,1N 1mL dung dịch acid oxalic 0,1N = 0,0042g tanin

1 Nước cất

2 Indigocamin (cách pha)

3 KMnO4 0.1N (cách pha)

1 Cân phân tích

2 Thiết bị đồng nhất (máy xay sinh tố)

3 Khăn, giấy, phễu lọc

4 Pipet hoặc micropipet

5 Buret

6 Erlen

7 Bình định mức 100mL

Cân khoảng 10g nguyên liệu mang đi xay nhuyễn bằng máy xay sinh tố, lọc sơ qua khăn vải, cho vào bình định mức 100mL và định mức bằng nước cất, mang đi lọc bằng giấy lọc, thu được dịch chiết Dùng pipet hút 10mL dịch chiết + 1mL thuốc thử indigocamin + 100mL nước cất

và bình định tam giác 250mL, lắc đều và chuẩn

độ với dung dịch KMnO4 0,1N cho đến khi xuất hiện màu vàng ánh kim

11 Đường khử

1 DNS: 1,6g NaOH khuấy với 30ml nước cất đến tan, cho từ từ 1g DNS cho đến tan, thêm 30g sodium tatrate cho đến tan định mức 100ml, khuấy 6-7h tại 60 độ

2 Cồn

1 Cân phân tích

2 Thiết bị đồng nhất (máy xay sinh tố)

3 Khăn, giấy, phễu lọc

4 Pipet hoặc micropipet

5 Buret

6 Erlen

7 Bình định mức 100mL

1 Chiết mẫu: Cân 1g mẫu (hoặc 10mL dịch bỏ qua giai đoạn xay, tiếp tục ở giai đoạn định mức 100mL), xay với 50mL cồn bằng máy xay sinh

tố, lọc mẫu qua khăn lọc vào bình định mức, tiếp tục xay bã với 50mL còn lại, đổ vào bình định mức và định mức lên 100mL, lọc mẫu qua giấy lọc và khăn lọc nằm trên giấy lọc Thu dịch chiết

2 Xác định hệ số pha loãng Pha loãng 10 lần: 1ml mẫu + 9ml nước Hút mẫu vào ống nghiệm, thêm thuốc thử DNS theo tỉ lệ

2 mẫu – 1DNS

3 Chưng cách thủy, sau khi cho DNS vào đóng nắp lắc nhẹ Tiến hành chưng cách thủy

(60-70oC) trong 10p Quan sát thấy chuyển từ màu cam sang màu nâu đỏ

4 Hạ nhiệt (làm lạnh nhanh với vòi nước)

5 Đo quang tại bước sóng 534nm

[4]

12 Xơ

Trang 8

13 Carotenoid

Dùng phương pháp đo quang phổ để xác định đồng thời chất diệp lục (a, b) và carotenoid trong mẫu

1 Axeton

2 Nước cất

1 Thiết bị đo quang phổ UV-Vis

2 Máy xay đồng nhất mẫu

Lấy 1g mẫu, xay nhuyễn với 10mL hỗn hợp axeton – nước (4:1) trong 2 phút đến khi mẫu đồng nhất

Để xác định ảnh hưởng của sóng âm đối với năng suất chiết, các mẫu được tạo âm trong 3 phút (5 vòng, xung 30 giây, tạm dừng 10 giây) trong cùng một điểu kiện Các mẫu được duy trì trong bể nước đá để tránh làm mẫu quá nóng

Các chất đồng nhất được ly tâm ở tốc độ 5000 vòng/phút trong 10 phút ở 20 Quang phổ hấp℃ Quang phổ hấp thụ của mỗi chất được đo và ghi lại ở các bước sóng 663.6 nm đối với Chl a, 646.6 nm đối với Chl b và 470.0 nm đối với carotenoids tổng

[5]

14 Định tính PPO

The thermal inactivation of PPO enzyme was performed by blanching procedure Collards were cut into slices of 100 cm2 and immersed in

500 mL of water at 90ºC during for different time durations: 2 (T1), 3 (T2), 4 (T3), and 8 minutes (T4) The control treatment (T0) comprised leaves not immersed in hot water Afterward, collards were cold down in an ice bath for 1 to 2 minutes The leaves were placed

in test tubes containing 10 mL of deionized water Then, we poured 2 mL of hydrogen peroxide at 3% (v/v) and 2 mL of guaiacol at 1% (v/v) at each tube The guaiacol test with hydrogen peroxide allows checking the inactivation of PPO enzyme According to this technique, the change of test tube color to a reddish brown hue indicates that the peroxidase remains active while the color maintenance indicates the inactivation of the enzyme

[6]

Trang 9

15 Đường tổng

Feihling A: Hòa tan 69,28 g đồng sulfat ngậm năm phân tử nước (CuSO4.5H2O) trong 1 000 ml nước, nếu không tan hết thì cho thêm vài mililit dung dịch axit sulfuric

và lắc đều

Feihling B: Hòa tan

346 g kali natri tartrat ngậm bốn phân tử nước

(KNaC4H4O6.4H2O) vào khoảng từ 400 ml đến 500 ml nước nóng, trộn với 120 g natri hydroxit đã hòa tan trong khoảng từ 200 ml đến 300 ml nước, thêm nước đến 1 000 ml

B1: Cho 5-20g mẫu vào binh tam giác 250mL, tiếp tục cho vào bình 125mL nước, đun hỗn hợp

ở 80oC và 15 phút, sau đó để nguội B2: Hút 10mL Pb(CH3COO)2 vào bình tam giác

có chứa hỗn hợp mẫu, lắc đều, ta thu được tủa protit, để lắng Sau đó, hút 10mL Na2HPO4 để loại chì dư, để lắng, sau đó lọc qua giấy lọc rồi định mức 500mL bằng nước cất

B3: Hút 100mL dịch lọc từ bình định mức 500mL vào bình tam giác 250mL, tiếp tục cho thêm 15mL HCl 33%, đem hỗn hợp đun cách thủy 15 phút và để nguội Sau đó, đem đi trung hòa với NaOH 30%, dùng quỳ tím để thử đến khi nào dung dịch trung hòa rồi cho vào bình định mức 250mL bằng nước cất

B4: Hút 10-25mL dung dịch vừa định mức 250mL vào bình tam giác 250mL cho tác dụng với 25mL dung dịch Feihling A và 25mL dung dịch Feihling B, đem dung dịch đi đun sôi 3 phút, sau đó để nguội ta sẽ thấy lắng kết tủa đồng oxit (màu đỏ) Cuối cùng ta lọc giấy lọc và rửa tủa

B5: Hòa tan tủa bằng 10-20mL dung dịch Fe2SO4 5%

B6: Chuẩn độ lượng Fe (II) bằng dung dịch KMnO4 0,1N cho đến khi dung dịch có màu hồng sẫm bền trong 1 phút

B7: Ghi nhận thể tích KMnO4 0,1N đã dùng sau

đó tra bảng tìm được số mg glucoza tương ứng

TCVN 4074:2009 + Hàm lượng đường tổng số được tính theo công thức:

X = ( mglucoza× 250

500

V2 ) ÷mmẫu

+ Trong đó:

X: Hàm lượng đường tổng (mg/g DW) mglucoza: Khối lượng glucoza (mg) V1: Thể tích dung dịch được hút từ bình định mức 250mL V2: Thể tích dung dịch được hút từ bình định mức 500mL mmẫu: khối lượng mẫu lúc đầu (g)

Trang 10

16 Acid tổng số

1 Natri hydroxit 0,1N;

2 Phenolphtalein 0,1%

trong cồn 60o;

3 Nước cất

- Với mẫu là nước màu nhạt, hút 5 - 10ml cho vào bình tam giác 100ml, thêm 20ml nước cất trung tính và 3 giọt dung dịch phenolphtalein 0,1% lắc đều rồi chuẩn

độ bằng natri hydroxit 0,1N đến dung dịch có màu hồng nhạt bền trong 30 giây

- Với mẫu có lẫn cái nước hoặc chất rắn (quả nước đường, nước quả đặc, nguyên liệu…) Trộn đều mẫu đã chuẩn bị, cân 10 - 20g chính xác đến 0,001g, dùng nước cất chuyển toàn bộ lượng mẫu vào bình tam giác dung tích 250ml thêm nước đến khoảng 150ml, đun trên bếp cách thủy ở 800C trong 15 phút Làm nguội, chuyển toàn bộ vào bình định mức 250ml, thêm nước đến vạch, lắc kỹ, để lắng Lọc mẫu thu dịch lọc vào cốc Hút 25ml dịch lọc vào bình tam giác dung tích 100ml, thêm 3 giọt phenolphtalein 0,1%, chuẩn độ bằng natri hydroxit 0,1N đến màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây

- Với mẫu có màu sẫm (mứt quả…), cân mẫu và đun cách thủy như điều 1.4.2 Sau khi để nguội thêm khoảng

1 - 2g than hoạt tính, lắc kỹ, chuyển sang bình định mức

và tiếp tục tiến hành như trong điều 1.4.2

- Có thể không dùng than hoạt tính mà tiến hành như điều 1.4.2 và thay phenolphtalein bằng chỉ thị alkaliblue 6B 0,1% chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển đột ngột sang màu sáng

TCVN 4589:1988

+ Trong đó:

V: Thể tích mẫu dùng để chuẩn đổ (mL) m: Khối lượng mẫu (g)

Vcd: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ (mL) Vdd: Thể tích bình định mức mẫu (mL) c: Nồng độ NaOH sử dụng để chuẩn độ (N) K: Hệ số axit tương ứng

Đối với:

Axit axetic K bằng 0,0060;

Axit xitric K bằng 0,0064;

Axit lactic K bằng 0,0090;

Axit tactric K bằng 0,0075;

Aixt malic K bằng 0,0067

17 Định

lượng

pectin

Phương pháp canxi pectat: dựa trên cơ sở thu nhận muối canxi pectat ở dạng kết tủa

1 Dung dịch canxi clorua 2N: hoà tan

230-250 gam canxi clorua (CaCl,) trong bình dung tích 1000ml, thêm nước cất tới vạch ngăn Dung tích phải có tỷ khối 1,09g/cm3, không cần xác định nồng độ chuẩn

2 Dung dịch NaOH 0,1N: hoà tan 2g NaOH trong bình định mức có dung tích 500ml, thêm nước cất tới vạch ngấn

2 Dung dịch axit axetic (CH3COOH) 1N: pha loãng 60,03ml axit axetic đặc bằng nước cất cho tới 1000ml

1 Cho 50 ml dung dịch cần định lượng Pectin vào bình

2 Cho thêm 100ml NaOH 1N

3 Để hỗn hợp trong 7 giờ hoặc qua đêm để xà phòng hoá hoàn toàn pectin thành axit pectic

4 Thêm 50ml dung dịch axit axetic 0,1N

5 Sau 5 phút thêm 50ml CaCl2 2N, giữ 1 giờ

6 Đun sôi 5 phút và lọc qua giấy lọc không tan đã được sấy khô tới khối lượng không đổi

7 Rửa kết tủa canxi pectat bằng nước cất nóng cho tới khi không còn ion clo nữa (thử nước rửa với dung dịch bạc nitrat 1% không có kết tủa trắng)

8 Sau khi rửa xong, đặt giấy lọc có kết tủa vào chén cân và sấy ở 105 oC cho tới khối lượng không đổi

Lượng pectin lấy để xà phòng hoá (B) tính theo côngthức:

B= W V2

V1

Trong đó: W - khối lượng của pectin lấy để pha thành dung dịch (gam)

V1- thể tích dung dịch pectin ban đầu (ml),

V2 - thể tích dung dịch pectin lấy để xà phòng hoá (ml) Hàm lượng của canxi pectat bằng hiệu của khối lượng giấy lọc có kết tủa và giấy lọc không có kết tủa

Hàm lượng pectin (P) tính theo công thức sau:

P=W 0,92 100

B

Trong đó: W - khối lượng của kết tủa canxi pectat (g),

B - lượng pectin lấy đem xà phòng hoá (g), 0,92 - hệ số tính chuyển đã trừ hàm lượng canxi trong kết tủa (nghĩa là pectin chiếm 92% khối lượng canxi pectat),

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w