Luận văn ThS BCH - Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

89 4 0
Luận văn ThS BCH - Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nửa dân số giới phụ nữ phụ nữ đóng vai trị quan trọng đời sống gia đình xã hội Nhưng bất chấp thực tế này, nhiều văn hoá nhiều nơi, phụ nữ không đánh giá đối xử với lực vị trí thực tế mình, mà cịn đối tượng định kiến tiêu cực, nặng nề chịu phân biệt đối xử Có thể thấy rào cản lớn bình đẳng giới định kiến giới Bình đẳng giới khơng thực chất, không thành công định kiến giới tồn Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh 20 năm qua xếp nhóm quốc gia có bình đẳng giới tốt giới năm 2016 Tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam cải thiện nhanh thể số phát triển giới (GDI), số khoảng cách giới (GGI) số bất bình đẳng giới (GII) mức tốt Theo báo cáo phát triển người năm 2016, số GII Việt Nam 0,337, xếp thứ 71/188 quốc gia; số GGI 0,700 xếp thứ 65/183 quốc gia số GDI 1,010 thuộc nhóm nhóm (188 quốc gia) xếp hạng bình đẳng giới giá trị số phát triển người Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng song Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức bình đẳng giới Sự tham gia phụ nữ quản lý lãnh đạo cấp cịn thấp; trình độ chun mơn kỹ thuật nữ thấp nam giới điểm phần trăm; lao động nữ có thu nhập bình qn thấp nam giới khoảng 10%; lao động nữ đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân cơng… Có tới 98% số doanh nghiệp nữ làm chủ nêu có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ, tập trung vào lĩnh vực thương mại, lợi nhuận thấp Nữ chủ doanh nghiệp nhiều hạn chế trình độ chun mơn, kỹ quản trị doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức Ngồi ra, phụ nữ cịn gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Một nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng giới xác định định kiến giá trị cách suy nghĩ truyền thống xã hội cách ứng xử vai trò nam giới phụ nữ Những suy nghĩ, định kiến cản trở tiềm phát triển nam giới phụ nữ Có thể thấy nỗ lực nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới không thực thi bền vững hệ tiếp nối toàn xã hội giáo dục theo định kiến giới truyền thống vai trò nam nữ Truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng định hướng dư luận xã hội, đặc biệt góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng cơng giới Truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng việc tạo trì khn mẫu, chuẩn mực góp phần loại bỏ khn mẫu chuẩn mực cũ khơng cịn phù hợp Do đó, để thu hẹp khoảng cách giới tiến tới xây dựng xã hội phát triển bền vững, hài hòa cho hai giới việc rà sốt thơng điệp truyền thông, dần loại bỏ thông điệp mang nặng tính định kiến nữ giới trì thơng điệp khơng mang tính định kiến nữ giới cần thiết Nghị số 11-NQ/TƯ ngày 27-4-2007 Bộ trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ: “Các quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân, lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Đưa nội dung giáo dục Giới, Luật bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” Bên cạnh chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 nêu rõ mục tiêu đến năm 2015 giảm 60% đến năm 2020 giảm 80 % sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới; tăng cường thời lượng phát sóng chương trình, chun mục số lượng sảm phẩm tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới Thời gian qua, báo chí nói chung báo điện tử nói riêng có nhiều thành tựu tuyên truyền bình đẳng giới Tuy nhiên, thực tế hình ảnh người phụ nữ phương tiện thông tin đại chúng chưa khai thác mức mô tả chưa bao quát, thiếu xác thực so với hình ảnh đại nữ giới Theo báo cáo Nhóm quan sát giới CSAGA (Trung tâm Tư vấn Thông tin tư liệu bạo lực giới) tổ chức OXFARM Việt Nam nhận định truyền thông thiếu nhạy cảm giới Các thông điệp truyền thơng báo chí chưa phản ánh cơng cân diện mạo người phụ nữ hoạt động kinh tế - trị xã hội Cho tới sản phẩm truyền thơng có nhạy cảm giới khơng cịn định kiến giới, khn mẫu giới cơng tác tun truyền bình đẳng giới thực tạo thay đổi bền vững Và để mức độ định kiến nữ giới thơng điệp báo chí có chứa đựng hình ảnh nữ, lựa chọn đề tài “Định kiến nữ giới báo điện tử Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu sản phẩm truyền thông nhạy cảm giới, rà sốt hay tìm khn mẫu giới, định kiến giới sản phẩm truyền thông hướng nghiên cứu có quan tâm giới Việt Nam Trên phạm vi giới có dự án giám sát truyền thơng tồn cầu “Who makes the news” WACC (mạng lưới nhà truyền thơng tìm kiếm công xã hội thông qua quyền truyền thông) Dự án nghiên cứu, tập trung phân tích vấn đề, xu hướng thể hình ảnh phụ nữ nam giới, xem xét số lượng, tần xuất, khuôn mẫu giới, định kiến giới nội dung sản phẩm truyền thông, vấn đề quan điểm nhận thức, tiếng nói, diện nam nữ, hình ảnh bạo lực truyền thông…Những kết sử dụng làm công cụ để vận động, giám sát giới truyền thông cung cấp tư liệu, tri thức để xây dựng chương trình truyền thơng nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức giới Các kết nghiên cứu cho thấy khuôn mẫu giới, định kiến giới phổ biến sản phẩm truyền thông giới Đây rà sốt chung tồn cầu nên dừng lại số dấu hiệu chung, chưa sâu nghiên cứu loại hình phương tiện chương trình hay loại chương trình chuyên biệt cụ thể Ở Việt Nam, vấn đề bình quyền nam nữ quan tâm sớm nghiên cứu khoa học vấn đề bình đẳng giới rà sốt sản phẩm truyền thông nhạy cảm giới lại chủ đề quan tâm sớm Những nghiên cứu bình đẳng giới sản phẩm truyền thơng thực quan tâm từ cuối năm 1990 * Nhóm nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới: Theo “Báo cáo phân tích đối tượng truyền thơng chiến dịch truyền thơng bình đẳng giới” (2001) ra: hình ảnh nam nữ có xu hướng thiên lệch hình ảnh, quảng cáo báo chí Hình ảnh gây ấn tượng cho người tiêu dùng nhiều hình ảnh người phụ nữ, độ tuổi 20-30 Hình ảnh xuất phát nữ quảng cáo khơng phải vai trị hoạt động bên xã hội giám đốc, bác sỹ, giảng viên mà thay vào đó, họ ln xuất người nội trợ túy với sản phẩm phục vụ cho công việc nội trợ Ngược lại, nam giới xuất quảng cáo có vai trị ngồi xã hội đa dạng hơn, giám đốc, chuyên gia, nhân viên văn phòng Các nhà sản xuất quảng cáo lạm dụng nhiều hình ảnh phụ nữ khêu gợi dạng hay dạng khác để quảng bá cho sản phẩm Nhân vật chương trình quảng cáo nữ chiếm tỷ lệ cao nam Có tới 82% hình ảnh cô gái trẻ (Nguyễn Quý Thanh, 2004, Vũ Thị Gái, 2003) Ngồi ra, hình ảnh phụ nữ cịn bị lạm dụng thể chỗ họ thường bị cột chặt với quan niệm vai trị truyền thống cơng việc nấu ăn, giặt giũ, quét dọn nhà cửa Số lượng trang quảng cáo thường 1/3 đến 2/3 trang báo thường nhật chương trình quảng cáo thường xuyên VTV1 VTV3 khoảng từ đến 10 phút xen chương trình Hằng ngày, 60 % thời lượng quảng cáo sử dụng hình ảnh người phụ nữ 99 % chương trình quảng cáo thiết bị gia đình, thực phẩm, trang điểm sử dụng hình ảnh người phụ nữ Những hình ảnh mang định kiến giới (Báo cáo 10 năm thực cương lĩnh Bắc Kinh Việt Nam tổ chức phi phủ, 2005) Luận văn thạc sĩ “Tuyên truyền bình đẳng giới chuyên mục Phụ nữ với sống sóng Đài truyền hình Việt Nam” tác giả Úy Thị Thu Huyền Luận văn khảo sát chuyên mục Phụ nữ với sống sóng Đài truyền hình Việt Nam từ tháng 1/2004 đến tháng 4/2006 Luận văn nêu lên nội dung tác phẩm: ưu, nhược điểm chuyên mục việc tuyên truyền bình đẳng giới chuyên mục Phụ nữ với sống Từ đó, tác giả đề số giải pháp để tuyên truyền bình đẳng giới Tuy nhiên, luận văn đề cập đến vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới báo truyền hình nói chung Đài truyền hình Việt Nam nói riêng Luận văn thạc sĩ “Báo chí tun truyền Bình đẳng giới nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Khánh Hà Thông qua việc khảo sát báo Phụ nữ Việt Nam, Gia đình xã hội, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2009, luận văn nêu lên khía cạnh, thực trạng nội dung bình đẳng giới mà báo chí tun truyền; ưu điểm, nhược điểm báo tun truyền bình đẳng giới nước ta Ngồi ra, luận văn đưa giải pháp để quan báo chí, phóng viên tun truyền hiệu vấn đề Tuy nhiên, luận văn đề cập đến vấn đề báo chí tun truyền bình đẳng giới nói chung chưa đề cập đến mặt trái bình đẳng giới bất bình đẳng giới Trong tin số 30 năm 2012, nhóm quan sát giới CSAGA Oxfam có viết về: “Thơng điệp bình đẳng giới báo Gia đình & Xã hội” Các tác giả khảo sát cụ thể tin, số mục chuyên mục như: “Bạn đọc viết, Người tiếng, Phóng sự, Thời - Xã hội, Sau cánh cửa gia đình, Khám phá, Chìa khóa phịng the, Hậu trường thể thao, Sức khỏe, ” hai loại ấn phẩm số báo Gia đình & Xã hội cuối tuần cuối tháng tháng 11, 12 năm 2011 tháng 1, năm 2012 Bằng việc phân tích sâu số trường hợp báo đăng báo Gia đình & Xã hội, nhóm nghiên cứu nhằm mặt hạn chế “Nhạy cảm giới việc chuyển tải thơng tin”, từ đưa “Một số mong muốn tòa soạn báo Gia đình & Xã hội” nhằm giúp cho viết đăng tờ báo có nhạy cảm giới tốt Luận văn thạc sĩ “Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam báo điện tử” tác giả Phạm Thị Diệu Hương Luận văn thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam báo điện tử đưa giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng tuyên truyền bình đẳng giới báo điện tử * Nhóm nghiên cứu liên quan đến hình ảnh nữ giới truyền thông: Luận văn thạc sĩ “Bạo hành phụ nữ báo chí nay” tác giả Nguyễn Thị Hoa (khảo sát báo Phụ nữ Việt Nam, Gia đình xã hội, Cơng an nhân dân, Công an nhân dân điện tử, Vietnamnet từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2007) luận văn thạc sĩ “ Vấn đề bạo lực gia đình báo chí” tác giả Đặng Thị Mai Việt (khảo sát chuyên mục “Thức đêm bạn” VOV mục “Gia đình” báo Giadinh.net.vn năm 2011) Cả hai luận văn nêu đề cập đến vấn đề báo chí viết bạo hành với phụ nữ, bạo lực gia đình đưa giải pháp, khuyến nghị vấn đề bạo hành phụ nữ, bạo lực gia đình báo chí Tuy nhiên, bạo hành phụ nữ bạo lực gia đình vấn đề bất bình đẳng giới xã hội Bài viết “Hình ảnh người phụ nữ truyền thông qua số nghiên cứu” – Đào Hồng Lê (Tr 1-19, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 2009) Dựa việc phân tích văn bản, viết điểm lại số nội dung hình ảnh người phụ nữ truyền thơng qua số cơng trình nghiên cứu Kết cho thấy, dù có số chuyển biến, hình ảnh người phụ nữ cịn bị đặt khn mẫu cứng nhắc tính cách, vai trị xã hội nghề nghiệp Bài viết “Hình ảnh phụ nữ truyền hình” – Hà Thị Minh Khương, Võ Kim Hương (Tr 1-19, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 3-2009) Bài viết phân tích hình ảnh phụ nữ quảng cáo số chương trình truyền hình phát kênh VTV1 VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Kết phân tích cho thấy quảng cáo sử dụng hình ảnh phụ nữ nam giới theo khuôn mẫu quen thuộc Phụ nữ người nội trợ, chăm sóc gia đình, nam giới chun gia, xuất cơng sở Ý kiến người xem cho hình ảnh phụ nữ sử dụng chủ yếu quảng cáo Trong số chương trình truyền hình truyền tài câu chuyện chân thực sống người phụ nữ có nội dung, thông điệp chưa thật thể thái độ, quan điểm rõ ràng vấn đề bình đẳng nam nữ cịn ủng hộ cho khn mẫu định kiến giới Nghiên cứu “Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nay” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh cộng tiến hành năm 2011 tìm kiếm phân tích vấn đề giới, định kiến giới, khuôn mẫu giới thông điệp truyền thông phương tiện thông tin đại chúng qua hình ảnh minh họa ngơn từ sử dụng Sách “Truyền thơng có nhạy cảm giới – Một số gợi ý dành cho phóng viên người làm báo” (2011) Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ & Vị thành niên (CSAGA) OXFARM biên soạn gồm chuyên đề: - Nhạy cảm giới truyền thông phịng chống bạo lực gia đình - Mẫu hình văn hóa giới phương tiện truyền thơng đại chúng - Góc nhìn giới tin, viết thể thao - Công giới truyền thông lao động việc làm - Giới tình dục phương tiện truyền thông - Quan điểm giới việc phản ánh vấn đề phụ nữ lấy chồng ngoại quốc - Cách nhìn nhận báo chí thành công hay thất bại nam nữ - Thơng tin báo chí người tiếng - Thơng điệp giới qua hình ảnh ngơn từ quảng cáo Qua đó, nhà báo, phóng viên tham khảo vận dụng kiến thức truyền thông nhạy cảm giới cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu tác nghiệp Báo cáo nghiên cứu “Báo chí định kiến giới lãnh đạo nữ” OXFARM nêu định kiến nội dung tin tức lãnh đạo nữ; nhận thức, thái độ tác nghiệp nhà báo đưa tin nam, nữ lãnh đạo; yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa tin nữ lãnh đạo đưa số khuyến nghị Nghiên cứu “Bình đẳng giới quảng cáo tuyển dụng báo in” Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSSE) khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp thực Đây nghiên cứu trường hợp số báo in nhằm xem xét vấn đề giới quảng cáo tuyển dụng, từ đánh giá hội việc làm nhà tuyển dụng đưa nam giới nữ giới, phân tích quan điểm tác giả báo cáo Đánh giá Giới Việt Nam 2006 giả thiết cần kiểm định Bài viết “Định kiến giới báo chí Việt Nam (Khảo sát số tờ báo in quý I năm 2014) – Trần Thị Yến Minh (Tr 47-53 , Tạp chí Phát triển Kinh tế xã hội Đà Nẵng số 66-2015) Bài viết khảo sát hình ảnh nữ tờ báo in Tuổi trẻ, Đà Nẵng, Công an thành phố Đà Nẵng, Phụ nữ Việt Nam, Sinh viên Việt Nam quý I/2014 để mức độ định kiến giới thơng điệp báo chí có chứa đựng hình ảnh nữ ấn phẩm Cuốn “Báo điện tử: Hiệu truyền thơng bạo lực gia đình” TS.Phạm Hương Trà - Phó trưởng khoa xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn sách đề cập đến vấn đề bạo lực gia đình phản ánh báo điện tử nhận thức, thái độ, hành vi công chúng bạo lực gia đình thơng qua viết báo điện tử Đặc biệt cần phải nói tới tài liệu Bộ số giới truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông cho xuất năm 2014 Tài liệu biên soạn dựa sở tôn trọng nội dung Bộ số giới truyền thông mà UNESCO ban hành vào năm 2012 Tài liệu thể mối quan tâm ưu tiên hàng đầu UNESCO lĩnh vực bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ nói chung phụ nữ hoạt động lĩnh vực truyền thơng nói riêng Bộ số bình đẳng giới quản lý truyền thơng nội dung truyền thông bao quát lĩnh vực, cụ thể hố tiêu chí nội dung bình đẳng giới cấp định tác nghiệp nội dung truyền thông từ việc sản xuất tin tức, thời đến lĩnh vực quảng cáo tổ chức, hiệp hội, câu lạc báo chí truyền thơng Trong Bộ số đưa công cụ kiểm chứng tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức giám sát q trình triển khai thực Trong phần “Lời nói đầu”, người biên soạn khẳng định: “Bộ số áp dụng quan truyền thông quốc gia giới, tạo hội để thực vấn đề bình đẳng giới truyền thông, xây dựng đặc biệt cho truyền thơng hình thức Tuy nhiên, Bộ số phù hợp hữu ích cho quan truyền thơng, tổ chức phi phủ; hiệp hội truyền thơng, câu lạc báo chí; bộ, ngành chủ quản; học viện trung tâm nghiên cứu trường báo chí, truyền thơng công nghệ, trường đại học sở đào tạo khác Mục đích việc xây dựng Bộ số đưa tiêu chí cụ thể, tạo điều kiện để tổ chức truyền thơng đánh giá cách hiệu việc thực bình đẳng giới; khuyến khích tổ chức truyền thơng làm cho vấn đề bình đẳng giới trở nên cơng khai cơng chúng nhận biết được, phân tích sách việc thực sách để có hành động cần thiết tạo biến chuyển Các số sử dụng công cụ để xã hội đánh giá việc thực Nội dung tài liệu bố trí theo cách giải vấn đề liên quan tới: Các yêu cầu sách nội cần thiết để đảm bảo bình đẳng giới truyền thông; Nâng cao lực cho nhà báo; Vai trị tổ chức/hiệp hội chun mơn sở học thuật Các số giới tổng hợp có tính tới việc thu thập số liệu định lượng định tính, bao gồm ý kiến trình cần thiết để giám sát bình đẳng giới truyền 10

Ngày đăng: 28/01/2024, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan