1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 7 lạm phát và thất nghiệp

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát Và Thất Nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 897,53 KB

Nội dung

Trang 1 CHƯƠNG 7 Trang 2 Tìm hiểu về lạm phát Tìm hiểu về thất nghiệpMỤC TIÊU Trang 5 • Quan điểm cổ điển: Lạm phát làtình trạng giá trị lượng tiền giấy pháthành > giá trị quý kim mà

Trang 1

CHƯƠNG 7

LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP

Trang 5

• Quan điểm cổ điển: Lạm phát là tình trạng giá trị lượng tiền giấy phát hành > giá trị quý kim mà NHTW

Trang 6

 Biểu hiện của lạm phát

– Mức giá chung của hàng hóa,

1 Khái niệm

– Mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định,

– Giá trị đồng tiền giảm./

Trang 7

 Mức giá chung (giá tổng quát)

– Là mức giá trung bình của nhiều

Trang 8

Để đo lường lạm phát người ta sử

2 Đo lường lạm phát

thông dụng:

– Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

– Chỉ số giá sản xuất (PPI)

– Chỉ số giảm phát GDP (D%)./

Trang 9

Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh tốc độ thay đổi

giá bán lẻ trung bình của các hàng hóa, dịch

vụ tiêu dùng chính ở một năm nào đó so với

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

0 i

0 i

n

1 i

0 i

t i

q p

q

p CPI

Trang 10

• Ở Việt nam trước 1/5/2006 danh mục hàng hóa, dịch vụ đại diện để tính CPI là 397 mặt hàng, chia làm 10 giỏ, mỗi giỏ có một tỷ trọng khác nhau

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

2 Đo lường lạm phát

dùng làm quyền số để tính CPI.

• Từ 1/5/2006 có sự thay đổi nhỏ về tỷ trọng một số giỏ hàng như: nhóm lương thực thực phẩm trước đây chiếm 47.9%, từ 5/2006 giảm xuống còn 42.85% Số mặt hàng vẫn là 397./

Trang 11

Đồ uống, thuốc là May mặc, nón mũ, giầy dép Nhà ở và vật liệu xây dựng Thiết bị, đồ dùng gia đình Dược phẩm, y tế

Phương tiện đi lại, bưu điện Giáo dục

Văn hóa, thể thao, giải trí

Đồ dùng và dịch vụ khác

4.56 7.21 9.99 8.62 5.42 9.04 5.41 3.59 3.31

Trang 12

CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 12 NĂM 2008 SO

VỚI

Chỉ số giá bình quân năm 2008

so với năm 2007

Kỳ gốc năm 2005

Tháng 12 năm 2007

Tháng 11 năm 2008 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 146,07 119,89 99,32 122,97

1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 171,79 131,86 99,87 136,57

Trang 13

• Chỉ số giá sản xuất phản ánh tốc độ thay đổi giá bán buôn trung bình của các loại hàng hóa thuộc 3 nhóm chính: Lương thực thực phẩm, chế tạo và

2 Đo lường lạm phát

Chỉ số giá sản xuất (PPI)

nhóm chính: Lương thực thực phẩm, chế tạo và khai khoáng ở một năm nào đó so với năm gốc.

0 i

0 i

n

1 i

0 i

t i

q p

q

p PPI

Trang 14

• Đo lường biến động của mức giá trung bìnhcủa tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà một nềnkinh tế sản xuất được, ở kỳ hiện hành so với

q p

q

p

1 i

t i

0 i

n

1 i

t i

t i

Trang 16

Có 2 cách tính R

• Cách 1:

Cách tính tỷ lệ lạm phát (R)

CPI CPI

2 Đo lường lạm phát

% 100

1 CPI

CPI

% 100

CPI

CPI

CPI R

1 - T

T 1

T

-1 - T T

1 D%

D%

% 100

D%

D%

D%

R

1 - T

T 1

T

-1 - T T

Trang 17

Ví dụ:

• CPI năm 2011 (so với 1994) là 128,50%

• CPI năm 2010 (so với 1994) là 108,21%

128,50 R

% 100

1 CPI

CPI R

2011

2010

2011 T

Trang 19

• Giảm phát: là tình trạng mức giá chungcủa các loại hàng hóa/dịch vụ giảmxuống trong một khoảng thời gian nhất

2 Đo lường lạm phát

định

 Tỷ lệ lạm phát là số âm: R < 0

• Giảm lạm phát: là tình trạng xảy ra khi

tỷ lệ lạm phát của năm nghiên cứu thấphơn tỷ lệ lạm phát của năm trước đó

Tỷ lệ lạm phát là số dương: RT < RT-1

Trang 20

• Thiểu phát : là tình trạng xảy ra khi

Trang 21

Có 2 căn cứ để phân loại lạm phát

• Căn cứ vào khả năng dự đoán:

Trang 22

– Tính thêm tỷ lệ lạm phát vào những chỉ tiêu liên quan.

– Nếu lạm phát dự kiến diễn ra với tỷ lệ cao  dự trữ tài sản dưới dạng vàng hoặc ngoại tệ mạnh./

Trang 23

• Tác động: Gây ra sự phân phối lại của cảigiữa các thành phần trong xã hội.

Trang 24

Ví dụ: Một người có tiền nhàn rỗi cho vay với lãi suất 14%/năm Nhưng tỷ lệ lạm phát là 18%  Người này đã bị thiệt:

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – R

3 Phân loại

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – R

 Người đi vay là người được lợi.

? Các bạn hãy lập luận bên chịu thiệt, bên được lợi đối với quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động./

Trang 25

Lạm phát vừa phải: Hay là lạm phát 1 con số R < 10%/năm.

Trang 26

Lạm phát phi mã: Hay là lạm phát 2 hoặc 3 con số R tăng từ 10% – 999%.

• Nguyên nhân: Do biến động ở phía tổng cung

– Làm giảm đầu tư (I).

– Làm tăng xu hướng dự trữ vàng hay ngoại tệ mạnh.

– Làm tâm lý dân chúng hoang mang, lo lắng.

Trang 27

Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát rất lớn khoảng 1000%/năm trở lên.

• Nguyên nhân : Do biến cố chính trị hoặc chiến

Trang 28

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

-Chính phủ Đức lập ngân hàng trung ương đặc biệt.

-Phát hành tiền mới đồng rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD

và cắt bớt 12 số 0 trên tờ tiền papiermark

Nguyên nhân: Vay mượn để chi trả

và bồi thường chiến tranh.

Trang 29

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

2 Trung Quốc: rơi vào lạm phát từ 2/1947 và trầm trọng 5/1949.

Tỷ lệ lạm phát tháng 2.178% và ngày là 11%.

Mệnh giá lớn nhất: 6 tỷ Nhân Dân Tệ.

Khắc phục:

-Định lại giá đồng tiền.

-1 đồng NDT mới tương ứng với 10.000 NDT cũ.

Tệ.

Nguyên nhân: Chính quyền cho in tiền để chi trả cho cuộc chiến tranh với Nhật Bản và nội chiến chống lại lực lượng cộng sản của Mao Trạch Đông.

Trang 30

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

3 Hy Lạp: rơi vào cuộc siêu lạm

-chính phủ đã định giá lại đơn vị tiền tệ của mình và đổi đồng drachma cũ sang đồng tiền mới với tỷ lệ 50 tỷ : 1 -1946 Chính phủ Anh hỗ trợ bằng một kế hoạch bình ổn cho Hy Lạp./

Nhưng sau đó, là 100 nghìn tỷ.

Trang 31

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

-Trường hợp lạm phát phi mã tồi

Nguyên nhân: Chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế Hungary đang rất yếu kém, chính phủ bao cấp cho khu vực kinh tế tư nhân, gây ra tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng.

Khắc phục: Chính phủ Hungary phải cho ra đời đơn vị tiền

tệ mới – đồng forint thay thế cho đồng pengo.

-Trường hợp lạm phát phi mã tồi

tệ nhất trong lịch sử thế giới từng

được ghi lại

Trang 32

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

Các khoản nợ nước ngoài khổng

lồ đã buộc chính phủ Bolivia liên

tục in tiền

Khắc phục: Chính phủ thực hiện nhiều cải cách: ngừng việc in tiền vô tội vạ, tăng thu thuế, tăng giá dầu và các mặt hàng thuộc khu vực kinh tế nhà nước.

Trang 33

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

6 Zimbabwe: 11/2008

Tỷ lệ lạm phát tháng cao nhất: 79.600.000.000%

Giá cả tăng gấp đôi chỉ sau 24 giờ.

1 chiếc bánh mì tăng từ 2 triệu lên

35 triệu chỉ sau 1 đêm 100 tỷ đôla chỉ đủ mua 3 quả trứng gà.

-8/2008: 50 triệu đôla Zimbabwe đã tương đương 1,20USD.

-7/2008, tờ Los Anelges Times đưa tin chính phủ Zimbabwe đã hết sạch giấy để in tiền khi các nhà cung cấp giấy ở châu Âu tạm ngừng cấp cho Zimbabwe.

Trang 34

Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

6 Zimbabwe:

Nguyên nhân: Do sự quản lý yếu kém của chính phủ Zimbabwe và chính sách của tổng thống Mugabe trong chi tiêu ngân sách chính phủ.

Vì khi Zimbabwe giành được độc

Trang 36

Giá cả tăng với tỷ lệ ổn định trong một thời giandài → Cung, cầu thay đổi không đáng kể.

 Dân chúng dự đoán tự lệ lạm phát tương tự

Do sức ỳ của nền kinh tế

4 Nguyên nhân

 Dân chúng dự đoán tự lệ lạm phát tương tựcho năm tiếp theo

 Họ sẽ công thêm vào các hợp đồng kinh tế tỷ

lệ lạm phát của năm trước liền kề

 Chi phí sản xuất ↑  sức cung ↓  giá cảtăng  Nền kinh tề vừa có lạm phát vừa suythoái./

Trang 37

 Nguyên nhân: Khi tổng cầu tăng →

Mức giá chung của nền kinh tế tăng.

 Sự gia tăng của tổng cầu thường do 2

Lạm phát do cầu kéo

4 Nguyên nhân

 Sự gia tăng của tổng cầu thường do 2 yếu tố:

 Sự gia tăng cung tiền của NHTW

 Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ

Trang 39

 Nguyên nhân: Khi giá các yếu tố đầu

liệu…)

Lạm phát do chi phí đẩy

4 Nguyên nhân

liệu…)

Chi phí sản xuất ↑  DN giảm sản

Mức giá chung của hàng hóa tăng.

Cfsx↑ → AS ↓ → Y↓ → Giá↑, U↑

Trang 41

 Ngoài những nguyên nhân kể trên lạm phát còn xảy ra do:

 Thị trường ngoại hối mất cân bằng: Khi tỷ

4 Nguyên nhân

 Thị trường ngoại hối mất cân bằng: Khi tỷgiá hối đoái tăng, làm giá trị đồng nội giảm,giá cả hàng nội tăng lên

 Tâm lý hoang mang của người dân

 Giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng

 Chính sách bình ổn tỷ giá hối đoái củaNHTW…

Trang 42

 Phân phối lại thu nhập và của cải.

 Tác động đến sản lượng và việc làm.

 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa.

5 Tác động của lạm phát

 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa.

 Tác động đến quan hệ với nước ngoài.

 Tác động đến hiệu quả kinh tế và đời sống dân cư./

Trang 43

 Phân phối lại thu nhập và của cải.

 Người đi vay và người cho vay: Lãi suấtdanh nghĩa = Lãi suất thực + Lạm phát

5 Tác động của lạm phát

danh nghĩa = Lãi suất thực + Lạm phát

 Người lao động và người sử dụng lao động:

Do tốc độ tăng của tiền lương luôn chậmhơn tốc độ tăng của giá cả

 Thuế và dân chúng: Lạm phát cao →Giátăng → thuế tăng → dân cư và DN phảiđóng thuế nhiều hơn

Trang 45

 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa.

 Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệlạm phát

5 Tác động của lạm phát

lạm phát

 Lãi suất danh nghĩa phụ thuộc vào SM

 Theo Fishes: tốc độ tăng trưởng tiền tệ 1%làm lạm phát tăng 1% và lãi suất danh nghĩatăng 1%./

Trang 46

 Tác động đến quan hệ với nước ngoài.

 Lạm phát làm đồng nội giảm giá → Dânchúng dự trữ vàng và ngoại tệ mạnh → Nạnđôla hóa → Ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ

5 Tác động của lạm phát

đôla hóa → Ảnh hưởng đến an ninh tiền tệ.NHTW không kiểm soát được việc thanh toán

→ CS tiền tệ kém hiệu quả

 Lạm phát làm giá cả hàng nội tăng → Hàngtrong nước không cạnh tranh được hàng ngoại

→ DN trong nước mất thị trường

 Các DN có vốn đầu tư nước ngoài làm ănkém hiệu quả → Rút vốn đầu tư./

Trang 47

 Tác động đến hiệu quả kinh tế và đời sống dân cư.

 Lãi suất ↑ → I↓ → dân chúng tăng đầu cơ,

Trang 48

– Xây dựng cơ cấu kinh tế có cấu trúc hợp lý

– Tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế…

Trang 49

1 Khái niệm – đo lường

Trang 50

Một người bị coi là thất nghiệp khi:

• Ở trong độ tuổi lao động

Trang 51

• Một phụ nữ 30 tuổi, có con nhỏ, ở nhà chăm sóc gia đình, chưa nộp đơn xin việc  có phải

là người thất nghiệp không?

1 Khái niệm

• Một thanh niên bị tâm thần, không có việc làm

 có phải là người thất nghiệp không?

• Một phụ nữ 60 tuổi, không có việc làm  có phải là người thất nghiệp không?

• Một thanh niên đang thực hiện nghĩa vụ quân

sự  có phải là người thất nghiệp không?

Trang 52

• Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % của số ngườilao động so với lực lượng lao động.

1 Khái niệm

• Lực lượng lao động: là tổng số người trong độ tuổi lao động (người có việc làm và người thất nghiệp).

Tỷ lệ thất nghiệp(%) =

Số người thất nghiệp Lực lượng lao động

x 100%

Trang 53

Căn cứ theo nguyên nhân của thất nghiệp: có 3 loại

Trang 54

• Thất nghiệp tạm thời.

– Là tình trạng người lao động đang trongthời gian chuyển công tác

2 Phân loại

thời gian chuyển công tác

– Vì thế, thời gian thất nghiệp ngắn./

• Thất nghiệp cơ cấu

– Là tình trạng thất nghiệp do tiến bộKHKT, do chuyển dịch cơ cấu kinh tế nênngười lao động thiếu kỹ năng, lạc hậu sovới yêu cầu của xã hội

Trang 55

• Thất nghiệp chu kỳ

– Là hiện tượng thất nghiệp do nền

2 Phân loại

– Là hiện tượng thất nghiệp do nền

của chu kỳ kinh tế.

– Các DN thu hẹp quy mô sản xuất,

sa thải người lao động → U↑./

Trang 56

Căn cứ theo nguyên nhân của thất nghiệp người ta có thể chia:

• Thất nghiệp mùa vụ.

• Thất nghiệp vô hình: người lao động

2 Phân loại

• Thất nghiệp vô hình: người lao động

có việc, nhưng công việc không đủ để làm đủ thời gian quy định.

• Thất nghiệp trá hình: Người lao động

Mục đích??

Trang 57

• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thấtnghiệp khi thị trường lao động cân bằng, tổngcung bằng tổng cầu lao động.

– Nền kinh tế năng động, luôn biến đổi: người lao động sẵn sàng bỏ việc cũ để tìm việc mới tốt hơn…

Trang 60

• Đối với cá nhân và gia đình: Mất thu nhập → Đời sống khó khăn, kỹ năng chuyên môn bị xói mòn, mất niềm tin vào cuộc sống.

• Đối với xã hội: Tăng chi phí cho trợ cấp thất

– Theo Okun: Cứ Ut > Un là 1% → Yt giảm 2% Giả

sử Ut > Un 4% → Yt giảm 8% Nếu ở Việt Nam

Yp = 130 tỷUSD → sản lượng bị mất sẽ là 10,4 tỷUSD.

Trang 61

• Chính sách nhắm vào cung lao động

– Tăng cường hoạt động của dịch vụ giới thiệu việc làm.

– Giảm trợ cấp thất nghiệp.

– Giảm thuế thu nhập.

5 Biện pháp

– Giảm thuế thu nhập.

– Phát triển các cơ sở đào tạo & đào tạo lại nguồn nhân lực.

• Chính sách nhắm vào cầu lao động

– Hỗ trợ doanh nghiệp: trợ cấp, giảm thuế…

– Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất – Đa dạng hóa các thành phần kinh tế.

– Tạo cơ chế thoáng để thu hút đầu tư nước ngoài…

Trang 62

• Lạm phát & thất nghiệp nghịch biến nhau

– Lạm phát tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại

• Đường Philip Lạm

phát

III MỐI QUAN HỆ GiỮA LP & TN

Thất nghiệp Đường Philip

• Một quốc gia muốn ổn định phải kiểm

soát được lạm phát và thất nghiệp

Trang 63

III MỐI QUAN HỆ GiỮA LP & TN

Đường cong Philip cho

R2

R1

Trang 65

III MỐI QUAN HỆ GiỮA LP & TN

─ Có nghĩa: Nền kinh tế sẽ tự

điều chỉnh về Un cho dù lạm

phát là bao nhiêu.

─ Vì sự thay đổi của tiền

lương, cung và cầu lao động sẽ

có khuynh hướng tự điều chỉnh

về vị trí cân bằng LAS = Yp.

U%

Un

Philip dài hạn

Trang 66

• Ý nghĩa:

Trong dài hạn, nền kinh tế sẽ tự điều

III MỐI QUAN HỆ GiỮA LP & TN

Trong dài hạn, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh:

↓R → CSTK và CSTT thu hẹp → R↑

→ w↓ → DL ↑

→ Thị trường lao động cân bằng tại Un

Ngày đăng: 28/01/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w