Lạm phát và tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

28 7 0
Lạm phát và tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Đề tài: Lạm phát tác động Lạm phát đến kinh tế Việt Nam ngày Thành viên: Hoàng Văn Minh: 11122566 Hoàng Ngọc Linh: 11122215 Nguyễn Hà Diệu Linh: 11122120 Đỗ Thị Kim Ngân: 11122719 Nguyễn Thị Thúy Hằng: 11121312 MỤC LỤC Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài I Tổng quan lạm phát: A- Lý thuyết lạm phát: Quan điểm lạm phát Phương pháp đo lường 3 Phân loại Nguyên nhân B- Đôi nét lạm phát Việt Nam ( GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 ): Giai đoạn 2000 – 2010 Giai đoạn 2011 – 2014 II- Tác động lạm phát đến kinh tế: .11 A- Lợi ích Lạm phát: 11 Tăng trưởng kinh tế: 11 Giảm giá trị khoản nợ nước .12 Tăng giá trị tài sản: .12 B- Tác động tiêu cực lạm phát đến kinh tế 12 Lạm phát tác động đến lãi suất danh nghĩa thị trường .13 Lạm phát tác động tới thu nhập thực tế 15 Lạm phát tác động đến phân phối thu nhập xã hội 15 Lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế 18 Lạm phát vấn đề tiêu cực xã hội 19 Lạm phát tác động tiêu cực đến nợ quốc gia .22 Lạm phát tác động đến uy tín quốc gia 23 III Giải pháp can thiệp để kiềm soát lạm phát 24 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài I Tổng quan lạm phát: A- Lý thuyết lạm phát: Quan điểm lạm phát  Quan điểm K Marx: “Lạm phát việc tràn đầy kênh luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa”  Quan điểm nhà kinh tế học P Samuelson: “Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng”  Quan điểm M Friedman: “Lạm phát luôn tượng kinh tế -xã hội chung hay bệnh kinh niên nước có sử dụng tiền tệ đại”  “Lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài” Phương pháp đo lường  Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer Price Index): Phản ánh thay đổi giá giỏ hàng hóa nhiều năm khác so với giá giỏ hàng hóa năm gốc CPIt = CPIt : số giá tiêu dùng năm t , : giá sản phẩm i năm t năm : số lượng sản phẩm i dùng để tính năm Năm chọn năm gốc  Tính lạm phát = 100% : tỉ lệ lạm phát năm t (tính theo CPI)     CPIt : số giá tiêu dùng năm t so với năm gốc CPIt-1: số giá tiêu dùng năm t-1 so với năm gốc Chỉ số giá bán buôn (PPI – Producer Price Index) Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator) Phân loại Định lượng Giảm phát ( Deflation) : Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam        Đề tài giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thối hay đình đốn Thiểu phát (Low inflation) : Thiểu phát kinh tế học lạm phát tỷ lệ thấp Đây vấn nạn quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát Khơng có tiêu chí xác tỷ lệ lạm phát phần trăm năm trở xuống coi thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho tỷ lệ lạm phát mức 3-4% năm trở xuống gọi thiểu phát Tuy nhiên, nước mà quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) không ưa lạm phát Đức Nhật Bản, tỷ lệ lạm phát 3-4%một năm cho hồn tồn trung bình, chưa phải thấp đến mức coi thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát mức 3-4%một năm, nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho thiểu phát Lạm phát vừa phải ( Normal inflation) : Lạm phát số Lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát 10% năm Đây mức lạm phát mà nhiều kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể Lạm phát phi mã ( High inflation) : Lạm phát số Ở mức lạm phát chữ số thấp ( 11- 13% / năm), nói chung, tác động tiêu cực khơng đáng kể Siêu lạm phát ( Hyper inflation) : Lạm phát số Những tác động tiêu cực siêu lạm phát đến đời sống đến kinh tế trầm trọng Kinh tế suy sụp cách nhanh chóng, thu nhập thực tế người lao động giảm mạnh Định tính Lạm phát cân (Balanced inflation) Lạm phát không cân (Unbalanced inflation) Lạm phát cân tăng tương ứng với thu nhập thực tế người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do khơng gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày người lao động dến kinh tế nói chung Lạm phát khơng cân tăng không tương ứng với thu nhập người lao động Trên thực tế loại lạm phát thường hay xảy Lạm phát dự đoán ( Predicted inflation) Lạm phát khơng dự đốn ( Unpredicted inflation) Lạm phát dự đoán trước loại lạm phát xảy hàng năm thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đặn Loại lạm phát dự đốn trước tỷ lệ năm Về mặt tâm lý, người dân quen với tình trạng lạm phát có chuẩn bị trước Do khơng gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Lạm phát khơng dự đốn xảy đột biến mà từ trước chưa xuất Loại lạm phát ảnh hưởng đến tâm lý ,đời sống người dân họ chưa kịp thích nghi Từ mà loại lạm phát gây biến động kinh tế niềm tin nhân dân vào quyền có phần giảm sút Nguyên nhân  Lạm phát cầu kéo Giả sử ban đầu, kinh tế đạt mức sản lượng tiềm Yn, tỷ lệ thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên, kinh tế cân điểm Để đạt tỷ lệ thất nghiệp mức tỷ lệ TN tự nhiên phải tăng sản lượng lên mức Yt ( lớn Yn ) Khi đó, đường cầu dịch chuyển từ AD1 -> AD2, AS1 cắt AD2 1’ Do tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp mức tự nhiên nên tiền lương tăng lên, đường cung dịch chuyển từ AS1-> AS2 AD2 cắt AS2 điểm Khi đó, kinh tế lại quay mức sản lượng tiềm Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cao P2 Đến lúc này, tỷ lệ thất nghiệp lại cao trở lại, nhà hoạch định sách tiếp tục sách tăng tổng cầu Q trình tiếp diễn liên tục làm đẩy giá cao lên làm xuất lạm phát  Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Giả sử ban đầu, kinh tế đạt mức sản lượng tiềm Yn, tỷ lệ thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên, kinh tế cân điểm Do mong muốn có mức sống cao nên cơng nhân địi tăng lương Vì tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên nên chủ lao động chấp nhận tăng lương Điều khiến cho tổng cung giảm đi, đường cung dịch chuyển từ AS1 sang AS2, kinh tế chuyển sang điểm 1’ Sản lượng giảm xuống Y’, thấp Yn; tỷ lệ thất nghiệp cao mức tự nhiên; giá tăng lên mức P1’ Để đạt mục đích trì mức công ăn việc làm cao mức tại, Chính phủ thực biện pháp kích cầu Đường cầu dịch chuyển từ AD1 sang AD2, kinh tế cân điểm 2, giá tăng từ P1’ sang P2 Do giả tăng lên nên cơng nhân tiếp tục địi tăng lương Kết việc tăng liên tục mức giá cả, tình trạng lạm phát chi phí đẩy  Lạm phát cung ứng tiền tệ Cung tiền tăng khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát tăng là lượng tiền kinh tế nhiều, vượt mức hấp thụ nó, nghĩa vượt khả cung ứng giá trị kinh tế  Do thâm hụt ngân sách Khi phủ lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách khắc phục cách phát hành trái phiếu phủ để vay vốn từ người dân nhằm bù đắp phần thiếu hụt Biện pháp không làm ảnh hưởng đến số tiền mà làm tăng mức cung ứng tiền tệ không gây lạm phát Tuy nhiên thâm hụt trầm trọng kéo dài phủ phải áp dụng biện pháp in tiền Việc phát hành tiền ảnh hưởng đến số tiền tệ làm tăng mức cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao làm tăng thêm tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên,đối với nước phát triển, việc phát hành trái phiếu phủ gặp nhiều khó khăn nguồn vốn thị trường cịn hạn chế Biện pháp in tiền coi có hiệu Vì mà thâm hụt ngân sách nhiều kéo dài tiền tệ tăng theo tỷ lệ gây lạm phát lớn Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Còn quốc gia có kinh tế phát triển việc phát hành trái phiếu có lợi Nhưng việc phát hành kéo dài làm cầu vốn tăng lãi xuất tăng cao Lúc để giảm lãi xuất thị trưòng Ngân hàng Trung ương lại phải mua vào trái phiếu Như mức cung tiền lại tăng lên dễ gây lạm phát  Do tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá tăng đồng tệ bị giá Khi tâm lý người sản xuất nước muốn đẩy giá hàng lên tương ứng với mức tăng tỷ giá hối đoái Mặt khác tỷ giá hối đối tăng, chi phí cho ngun vật liệu,hàng hố nhập tăng lên Do giá hàng hoá tăng lên cao làm tăng tỷ lệ lạm phát B- Đôi nét lạm phát Việt Nam ( GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 ): Giai đoạn 2000 – 2010 Trong năm 1990s, Chính phủ thi hành sách vĩ mơ thận trọng với cải cách sâu rộng nhằm tự hóa giá nước mở cửa kinh tế Việt Nam cho thương mại đầu tư quốc tế Giai đoạn sau năm 1995 chứng kiến khủng hoảng Châu Á hệ giá giới tổng cầu (cầu hàng hóa nước cầu hàng Việt Nam từ quốc tế) giảm mạnh Giai đoạn đánh dấu tỷ lệ lạm phát thấp, chí có thời kỳ giảm phát nhẹ vào năm 2000 với tỷ lệ lạm phát tính -0,6% tiền tệ tín dụng tăng nhanh (30-40%/năm) đồng Việt Nam phá giá mạnh (khoảng 36%) giai đoạn 1997-2003 Lãi suất dần tự hóa từ năm 1990 với lãi suất áp dụng thay cho trần lãi suất cho vay Và từ năm 2002, ngân hàng thương mại Việt Nam phép đặt lãi suất cho vay lãi suất tiết kiệm theo điều kiện thị trường Sau giai đoạn ổn định mức thấp này, lạm phát bắt đầu tăng trở lại với tỷ lệ 9,5% năm 2004 cao nhiều so với mục tiêu 6% mà Chính phủ đặt Khi tiền tệ/tín dụng tăng lạm phát tăng theo Khi tác động tiêu cực tăng trưởng khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên Cầu tăng lên với tăng lên tiền lương danh nghĩa khu vực nhà nước khu vực FDI năm 2003 khiến giá tăng lên Đóng góp thêm vào tăng giá cú sốc cung dịch cúm gà thời tiết xấu gây Chính phủ nghiêng quan điểm coi cú sốc cung nguyên nhân gây lạm phát Những cú sốc cung chủ yếu ảnh hưởng đến giá lương thực thực Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài phẩm với giá lương thực thực phẩm tăng 15,5% so với tỷ lệ lạm phát chung 9,5% lạm phát phi lương thực thực phẩm 5,2% năm 2004 Lo lắng nguy lạm phát trở lại, NHNN lại bắt đầu thắt chặt sách tiền tệ khiến cho lãi suất tăng lên chút giữ cố định tỷ giá từ năm 2004 Bộ Tài NHNN tiếp tục can thiệp vào lãi suất biện pháp gián tiếp thay sử dụng sách tiền tệ (Camen, 2006) Đồng thời việc quản lý cứng nhắc tỷ giá hối đoái kéo dài đến tận cuối năm 2008 không giúp lặp lại thành công việc giữ ổn định lạm phát giai đoạn 2000 – 2003 Lạm phát, sau giảm nhẹ năm 2006 lại tăng mạnh tới 12,6% năm 2007 lên tới 19,89% năm 2008 Có nhiều lý đưa nhằm giải thích cho tăng mạnh trở lại lạm phát năm 2007-2008 Những lý bao gồm tăng mạnh mức lương tối thiểu, gia tăng giá hàng hóa quốc tế, sách tiền tệ lỏng lẻo khơng linh hoạt, sách quản lý tỷ giá cứng nhắc thiếu linh hoạt, mở cửa Việt Nam với giới từ Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 khiến cho luồng vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào Việt Nam, đẩy giá chứng khoán giá tài sản lên cao Để giữ ổn định tỷ giá, NHNN phải bơm lượng tiền đồng lớn vào kinh tế góp phần làm trầm trọng tình trạng lạm phát Chính sách tiền tệ nới lỏng với kỳ vọng lạm phát thường dẫn đến lạm phát thực tế giai đoạn chu kỳ kinh tế Chính sách tỷ giá có tác động cộng hưởng cho tác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đếnlạm phát Sự gia tăng cung tiền tín dụng kinh tế thập kỷ qua mạnh đặc biệt vào năm 2007 tiền tệ tăng với tốc độ 47%/năm tín dụng tăng 54% /năm Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam từ cuối năm 2009 Giá quốc tế giảm với tổng cầu giảm giúp Việt Nam đảo ngược xu gia tăng đáng ngại lạm phát năm 2008 Khi gói kích cầu Chính phủ bắt đầu gia tăng từ quý II năm 2009, cung tiền bắt đầu tăng mạnh tín dụng có dấu hiệu tương tự Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hút tiền mặt cố gắng tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi Vì vậy, cạnh tranh lãi suất bắt đầu khiến cho lãi suất cho vay bị đẩy lên cao (vượt trần lãi suất khoản phí cho vay) Tuy nhiên, lãi suất thực âm (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát) Việc khơng khuyến khích tiết kiệm khơng khuyến khích người dân gửi tiền, làm cho lạm phát cao, cao Trong năm 2010, dịp Tết nguyên đán việc tăng giá điện, lạm phát hai tháng đầu năm tăng cao Năm tháng năm 2010 chứng kiến tỷ lệ lạm phát tương đối ổn định mức thấp chứng tỏ biện pháp kiểm sốt lạm phát Chính phủ có tác động Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Tuy nhiên, lạm phát lại tăng trở lại mạnh mẽ từ tháng năm 2010 khiến cho số giá tiêu dùng CPI cho 11 tháng tăng lên đến 9,58% so với 20,71% 5,07% kỳ năm 2008 2009 Việc phá giá VND so với USD tháng năm 2010 biến động thị trường vàng nước quốc tế vừa qua coi hai số nguyên nhân chủ yếu khiến cho lạm phát tăng cao lúc Giai đoạn 2011 – 2014  Năm 2011 Theo Tổng cục Thống kê, CPI tháng cuối năm tăng 0,53%, cao tháng trước Con số đưa số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng cao 18,13% so với kỳ 2010 Tuy nhiên, tính chung năm 2011, mặt giá tăng 18,58% so với 2010 Diễn biến số giá tiêu dùng năm 2011 Số liệu: GSO Trong rổ hàng hóa, lương thực phân nhóm có tốc độ tăng giá mạnh tháng 12 tăng 1,4% Giá thực phẩm tăng trở lại 0,49% sau tháng giảm liên tiếp Cùng với khu vực ăn uống ngồi gia đình (0,57%), nhóm đẩy số hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% đóng góp chủ yếu vào đà tăng CPI Tăng giá mạnh tháng mặt hàng may mặc - mũ nón - giầy dép (0,86%) chủ yếu nhu cầu tiêu thụ miền Bắc vào mùa đông Các mặt hàng khác nhà - vật liệu xây dựng (tăng 0,51%), thiết bị - đồ dùng gia đình (0,68%) hàng hóa - dịch vụ khác (0,6%) tăng giá tương đối mạnh theo quy luật tiêu dùng cuối năm Ở hầu hết nhóm hàng cịn lại, mức tăng giá tháng 0,5% chưa chịu tác động đợt tăng giá điện Riêng nhóm bưu - viễn thơng giảm giá gần 0,1%  Năm 2012 Có thể nói kiềm chế lạm phát mức 6,81% (so với 18,13% năm 2011) thành công quan trọng năm 2012, xét theo mục tiêu mà Chính Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài phủ theo đuổi từ đầu năm 2011 - kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, việc giảm nhanh đột ngột lạm phát, xét thời kỳ định, lại cho thấy kinh tế giai đoạn chưa thực ổn định cách bền vững Nguyên nhân kéo lạm phát xuống khơng xuất phát từ kiểm sốt tiền tệ Mặc dù sách tiền tệ chặt chẽ thận trọng năm 2011 làm giảm nhanh chóng cung tiền nửa cuối năm 2011 có tác động nửa đầu năm 2012, theo NHNN, tính chung năm 2012, M2 tăng 22,4% (so với 10% năm 2011, tương đương với trung bình giai đoạn 2008-2011), theo tính tốn ADB lạm phát lõi (sau loại trừ biến động giá lương thực lượng) khoảng 10-11% (cao nhiều mức lạm phát chung) Nguyên nhân trực tiếp mức lạm phát thấp giá lương thực có tốc độ tăng thấp giá giới suy giảm nguồn cung bảo đảm cầu tiêu dùng tăng không đáng kể thu nhập khả dụng người dân giảm sút Chỉ số giá nhóm hàng ăn uống dịch vụ năm tăng 1,01% (so với 22,62% năm 2011), theo đó, đóng góp mặt hàng (chiếm 39,93% tỷ trọng giỏ CPI) đến lạm phát suy giảm rõ nét, đặc biệt nửa cuối năm 2012 Bên cạnh đó, giá xăng giới khơng có đột biến kinh tế giới chưa hồi phục vững chắc, nên sau sáu lần tăng sáu lần giảm, giá xăng nước tăng từ 20.800 VND/ lít RON92 lên 23.150 VND (tức tăng 11,3%, so với mức tăng 30,27% năm 2011) Giá mặt hàng giới có xu hướng giảm khiến số giá nhập năm 2012 giảm 0,33% (so với mức tăng 20,2% năm 2011), theo đó, khơng cịn tượng “nhập lạm phát” Ngồi ra, với nỗ lực cơng khai sách kiểm sốt lạm phát, hữu dễ dàng nhận thấy sức mua giảm, ổn định tỷ giá suốt năm dự trữ ngoại hối gia tăng khiến lạm phát kỳ vọng người dân doanh nghiệp giảm sâu, vịng xốy lạm phát - tỷ giá - lạm phát kiểm soát tốt  Năm 2013 Lạm phát năm 2013 giảm sâu ổn định mức 6,04% Lạm phát tháng tính theo kỳ năm trước tương đối ổn định, đột biến, ngoại trừ giai đoạn tăng nhẹ vào tháng 7-9 Nếu nhìn từ rổ hàng hóa tính CPI thấy để có mức lạm phát thấp chủ yếu giá lương thực có tốc độ tăng thấp bối cảnh giá giới suy giảm nguồn cung bảo đảm cầu tiêu dùng nước tăng yếu thu nhập khả dụng người dân giảm sút Bên cạnh đó, giá hàng hóa giới giảm mạnh so với năm trước bối cảnh kinh tế chưa khỏi suy thối, theo đó, số giá nhập giảm 2,13% năm 2013 Trong tháng 7-9, tốc độ tăng giá nhỉnh chủ yếu tác động việc điều chỉnh giá số dịch vụ công thuốc y tế (cả năm tăng 18,97%), giáo dục (cả năm tăng 11,71%) Tuy nhiên, việc điều chỉnh nói tạo tác động ngắn hạn chưa tạo thành cú sốc đủ lớn đến mức giá chung năm Ngồi ra, sách kiểm sốt lạm phát cơng khai, tỷ giá ổn định dự trữ ngoại hối gia tăng (do thặng dư cán cân thương mại cán cân toán tổng thể), sức mua giảm mạnh khiến 10 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài - Gây nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền sử dụng để làm thước đo tính tốn giao dịch kinh tế, có lạm phát thước đo co giãn cá nhân khó khăn việc định Đối với lạm phát khơng dự kiến gây tổn thất nặng nề cho kinh tế thông qua ảnh hưởng tới biến số kinh tế vĩ mô: Lạm phát tác động đến lãi suất danh nghĩa thị trường Lạm phát tác động đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Đáng kể tác động lên lãi suất với hệ thống ngân hàng, để trì ổn định hoạt động mình, ln ln cố gắng trì tính hiệu tài sản nợ tài sản có nghĩa trì lãi suất thực ổn định Mặt khác lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát Do tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn giữ cho lãi suất thực ổn định, khơng cịn cách khác lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Trong kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường vấn đề lãi suất vấn đề quan trọng có tác động mạnh mẽ tăng lãi suất danh nghĩa dẫn tới hậu mà kinh tế gánh chịu doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn làm giảm đầu tư, doanh nghiệp phá sản nhiều tất dẫn tới kết suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng Liên hệ Việt Nam Tại Việt Nam Công cụ lãi suất chưa sử dụng cách xuyên suốt, quán sách tiền tệ, xét biến động tỷ lệ lạm phát lãi suất tiền gửi danh nghĩa từ năm 2007 đến tháng 9/2012 cho thấy hiệu ứng Fisher phát huy tác dụng trường hợp (Biểu 2) (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2004 - 2010, Tổng cục thống kê) 14 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Hiệu ứng Fisher cho có mối quan hệ - tỷ lệ lạm phát lãi suất danh nghĩa Những năm có tỷ lệ lạm phát cao tương ứng với lãi suất danh nghĩa cao Những nước có lạm phát cao thường có xu hướng lãi suất danh nghĩa cao Hiệu ứng Fisher lãi suất danh nghĩa biến đổi theo biến đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Vì vậy, để giảm lãi suất, cần giải tốt lạm phát kỳ vọng tâm lý giá đồng nội tệ Xét trường hợp kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lạm phát năm 2012, kiểm soát với mức tăng 2,2% tháng 9/2012 cho thấy số CPI chưa thực ổn định so với bình quân kỳ năm 2011, số giá tiêu dùng bình quân tháng năm 2012 tăng 9,96% Như vậy, với phân tích cho thấy, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, để kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước buộc phải sử dụng nhiều cơng cụ sách tiền tệ, kể cơng cụ mang tính hành đó, cơng cụ lãi suất khơng thể thiếu Và xu hướng lãi suất danh nghĩa biến động không phụ thuộc vào ý muốn nhà điều hành, mà tuân theo quy luật định, có hiệu ứng Fisher Lạm phát tác động tới thu nhập thực tế - Lạm phát làm giảm thu nhập thực tế người lao động thông qua chế lạm phát không làm giảm giá trị thực tài sản khơng có lãi (tiền mặt) mà làm hao mòn giá trị tài sản có lãi Tức làm giảm thu nhập thực tế khoản lãi lợi tức điều xảy sách thuế nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù đắp vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều làm cho tiền thuế thu nhập mà người có tiền cho vay phải nộp tăng cao, thuế suất không tăng Kết cuối thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thu nhập thực (sau loại trừ tác động lạm phát) mà người cho vay nhận giảm - Cùng mức thu nhập danh nghĩa lạm phát gia tăng, giá hàng hóa trở nên đắt hơn, số lượng hàng hóa mua giảm Đến lạm phát tăng mức tiền lương không đủ bù đắp chi phí lạm phát gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Đời sống người lao động trở nên khó khăn làm giảm lòng tin dân chúng phủ Từ hậu trị xã hội xảy Đến lúc buộc phủ phải tăng lương để đáp ứng nhu cầu người dân Nó nguyên nhân đẩy nhanh lạm phát tạo thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Lạm phát tác động đến phân phối thu nhập xã hội Lạm phát khiến phân phối thu nhập khơng bình đẳng: lạm phát xảy người bị thiệt hại người làm công ăn lương, người cho vay bị thiệt, cịn người có tài sản, người vay nợ có lợi Điều tạo nên phân phối thu nhập khơng bình đẳng người vay cho vay, giữ người làm công ăn lương người thuê lao động Hơn cịn thúc đẩy người kinh doanh tăng cường thu hút tiền vay để đầu 15 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài kiếm lợi Do vậy, thêm nhu cầu tiền vay kinh tế đẩy lãi suất lên cao Cụ thể có dự đoán lạm phát người làm ăn kinh tế ngầm dự trữ vàng, đầu tư vào bất động sản tài sản tài Khi lạm phát xảy ra, đồng tiền giá với giá trị tài sản tài lại tăng vọt giá làm họ giàu lên nhanh chóng Ngược lại giá vàng bị đẩy lùi trở lại người dự trữ vàng khơng bị thiệt họ có khả chuyển đổi dạng tài sản Khi lạm phát tăng cao, người giàu vơ vét thu gom hàng hóa, tài sản Khi nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối quan hệ cung cầu thị trường, giá hàng hóa lên sốt cao Còn người nghèo nghèo nghèo Họ khơng có đủ khả để phòng chống lạm phát khả chuyển đổi tài sản họ thấp Dự đoán trước lạm phát khơng thể làm Họ chí khơng mua hàng hóa thiết yếu sống lạm phát tăng cao Tình trạng lạm phát cao gây rối loạn kinh tế tạo khoảng cách lớn thu nhập, mức sống người nghèo người giàu nguyên nhân bất ổn xã hội Liên hệ Việt Nam: Sau 11 năm lạm phát giữ mức số, năm 2007 số tăng lên mức số điểm khác biệt năm tăng giá diễn đồng loạt nhóm hàng lương thực phi lương thực Đứng đầu tốc độ tăng giá tỏng nhóm hàng hóa tính CPI thực phẩm (tăng 21,16%, riêng tháng 12 tăng 4,69%) Nhóm hàng nhà vật liệu xây dựng tăng cao thứ (tăng 17,12%, riêng tháng 12 tăng 3,28%) Đứng thứ nhóm hàng thực phẩm (tăng 15,4%, riêng tháng 12 tằng 2,98%) Phương tiện lại bưu điện đứng thứ tư Khác với năm trước, số giá tiêu dùng tháng năm 2007 tăng liên tục dự đoán, vượt tiêu quốc hội đặt hết lần đến lần khác Kết thúc năm 2007, tốc đọ tăng giá tiêu dùng chung lên đến 12.63% so với năm trước, gần gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,44%) Điều khiến nhiều người phải lo lắng, người nghèo tốc độ tăng giá diễn nhanh nhà hoạch định sách lại lúng túng cách xử lí Mức lạm phát năm 2007 cao nhiều so với lãi suất huy động tiết kiệm (lãi suất ngân hàng thương mại nhà nước khoảng 8% ngân hàng thương mại cổ phần khoảng 9,5%) Điều khiến cho người có tiền gửi tiết kiệm bị thiệt thòi lớn lãi suất thực âm, kết dòng tiền ạt rút khỏi ngân hàng để đầu tư vào kênh khác có hiệu (người giàu đầu tư vào bất động sản, chứng khốn cịn người nghèo đổi thành vàng) Kết làm lượng tiền lưu thông lớn thêm, làm cho giá tăng cao hơn, đồng thời lại tiềm ẩn nguy khủng hoảng khoản cho hệ thống ngân hàng Lạm phát lạm phát cao có tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội: làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp;làm méo mó kinh tế làm cho việc thực kế hoạch chi tiêu tiết 16 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài kiệm dân chúng bị đảo lộn, gây tác động xấu đến người có thu nhập thấp đặc biệt người sống chủ yếu nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền cơng Người có thu nhập thấp chiu tác động trực tiếp nhanh người có thu nhập cao; người dân nông thôn chịu tác động nhiều người dân thành thị; công nhân chịu tác động lớn nông dân…Nhưng việc tăng giá hàng tiêu dùng, với tốc độ tăng phi mã giá lương thực, thực phẩm đè nặng lên vai đại phận dân cư nặng 20% dân cư có thu nhập thấp, chí vượt qua sức chiu đựng họ Trong nhóm người có thu nhập thấp, người sống tiền lương người bị lạm phát làm cho khuynh đảo sống Đó thu nhập người phụ thuộc chủ yêu vào nguồn tiền lương (tương đối cố định) mà họ nhận nên lạm phát cao sức mua tiền tệ bị giảm mạnh thu nhập thực tế họ bị giảm sút Những năm gần phủ có nhiều cố gắng cải tiến tiền lương, tiền công nhằm cải thiệ đời sống cho người lao động VD: tăng lương bản… Tuy nhiên tốc độ tăng tiền lương chậm nhiều so với tốc độ tăng giá tăng giá trước tiền lương tăng hậu người nghèo không đủ khả chi trả cho nhu vầu thiết yếu sống; làm cho người nghèo vàng nghèo VD cuối năm 2006: tiền lương người lao động tăng thêm 20% thời điểm giá loại hàng hóa dịch vụ đồng loạt tăng trung bình 20% chí xăng, dầu, tiền th nhà tăng 50% nên lượng hàng hóa thực tế họ mua giảm Lạm phát có tác động khác tới người tiêu dùng có thu nhập khác (người có thu nhập cao, người có thu nhập thấp) cách thức khác việc chi tiêu khoản thu nhập cho đời sống họ Khơng phân biệt thành thị hay nơng thơn, nhìn chung nhóm người có thu nhập thấp thường có tỷ tọng chi cho ăn uống tổng chi tiêu cho đời sống cao nhóm người có thu nhập cao, tỷ trọng chi tiêu cho lương thực Trong tốc độ tăng giá hàng ăn dịch vụ ăn uống cao gấp rưỡi tốc độ tăng giá chung, đời sống thực tế người có thu nhập thấp bị lạm phát làm cho chao đảo Những người nông dân người sản xuất nhỏ lẻ chịu tác động lớn lạm phát - Tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng cao tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp so với năm 2006, số CPI tăng 12.63% tốc độ tăng sản xuất nông nghiệp đạt 3.41% 27% tốc độ tăng giá Giá mặt hàng tiêu dùng thường nhật người nơng dân: rau, gạo, đậu, chi phí nhà ở, học hành cho cái… tăng cao - Giá đầu vào sản xuất nông nghiệp nhiều loại tăng cao giá bán nông sản, thực phẩm nên mặt hàng thứ nhóm hàng tăng giá mạnh năm 2007 đời sống nông dân không cải thiên mà ngược lại họ cịn phải chịu “thiệt kép” Như chi phí đầu vào tăng nhanh, giá đầu không tăng tương ứng nên thực tế nhà nông nhiều lợi mà họ 17 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài nhận nông sản thực phẩm lên giá họ lại nhiều như: giá vật tư nông nghiệp, giống, thủy lợi phí, thuốc bảo vệ thực vật, hàng tiêu dùng thiết yếu khác tăng cao Cụ thể: năm 2007; giá đầu nông nghiệp tăng tổng cộng 36.56% ( thực phẩm tăng 21.16% lương thực tăng 15,4%) giá đầu vào cao gấp 5-6 với tổng số 100% đến 200% (phân bón tăng 6-10%, giống tăng 30-35%, thức ăn chăn nuôi tăng 23-84%, thuốc thú y tăng 50-100% giá làm đất giá thuê nhân công tăng 20-50%) Từ thực trạng khẳng định: tăng trưởng kinh tế cao không đến với người dân nghèo, người có thu nhập thấp tình trạng vật giá tăng cao thu nhập mà họ kiếm Lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát thất nghiệp bệnh niên kinh tế mối quan hệ hai biến kinh tế biểu diễn đường cong Phillips Trong ngắn hạn mối quan hệ biểu đường cong Phillips dốc xuống đường cong kết hợp tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Dọc theo đường cong Phillips tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thì lệ lạm phát tăng lên ngược lại Vì ngắn hạn để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp phủ sử dụng cơng cụ lạm phát Tuy nhiên dài hạn tỷ lệ thất nghiệp quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên sách phủ khơng có tác động dài hạn Như lạm phát mức vừa phải có tác động thúc đầy sản xuất gia tăng cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp lạm phát mức cao, phần thu nhập tăng lên khơng đủ bù đắp chi phí lạm phát gây khiến doanh nghiệp phá sản, đóng cửa gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai vấn đề quan tâm nhiều Như phân tích phía lạm phát vừa phải đồng nghĩa với cung tín dụng lớn lên nhanh chóng tạo hội cho nhà kinh doanh đầu tư thêm, tạo thêm công ăn việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trái lại, lạm phát cao mức siêu lạm phát vượt qua tầm kiểm sốt lãi suất thực âm hạn chế cung tín dụng dẫn tới tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp khiến cho sản xuất đình trệ Mặt khác lạm phát cao hạn chế tiêu dùng nguyên nhân kìm hãm phát triển nên kinh tế Như vậy, điều kiện kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy phát triển kinh tế có tác dụng làm tăng khối tiền tệ lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích tiêu dùng phủ nhân dân Tuy nhiên kinh tế vượt mức sản lượng cân bằng, sách lạm phát phủ có tác động làm gia tăng mức không làm gia tăng mức sản lượng cân xã hội Liên hệ Việt Nam: Biểu đồ: Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng 1992-2012 18 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Kết thực nghiệm mơ hình kinh tế lượng lạm phát tang trưởng Việt Nam rút kết luận sau đây: 1- Lạm phát tác động tới tang trưởng ngắn hạn dài hạn 2- Những cú sốc lạm phát làm giảm tang trưởng => Khi lạm phát cao có tác động tiêu cực tới tang trưởng 3- Những cú số tang trưởng làm tang lạm phát xu hướng dài hạn ngắn hạn => muốn TT cao tất yếu phải chấp nhận mức lạm phát mức định 4- Nếu lạm phát nằm khoảng lạm phát tối ưu => lạm phát tang 1% giảm tang trưởng 0.0138% 5- Lạm phát khoảng tối ưu Việt Nam (1996-2012) từ 7.5% đến 9.5% ngưỡng lạm phát tối ưu Việt Nam 7.5% Lạm phát vấn đề tiêu cực xã hội - Lạm phát làm sai lệch chức thước đo giá trị tiền tệ Thước đo giá trị ba chức tiền tệ lạm phát xảy thước đo co giãn thất thường, xã hội khơng thể tính tốn hiệu hoạt động kinh doanh Do chức giá trị tiền tệ khơng cịn, giá thị trường không phản ánh giá trị hàng hóa, yếu tố sản xuất, sức lao động giá hàng hóa tăng hay giảm đột biến liên tục khơng tránh khỏi xuyên tạc bóp méo yếu tố thị trường 19 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài - Lạm phát làm sách vĩ mơ phủ hiệu Tiền tệ thuế hai công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế bị vơ hiệu hóa, tiền tệ bị giá nên không tin vào đồng tiền nữa, biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ lạm phát tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế, trường hợp nhà nước số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế Mặt khác lạm phát cao, đồng nội tệ giá liên tục làm suy giảm lòng tin người dân vào điều hành phủ có tâm lý dự trữ ngoại tệ tài sản… Việc nắm giữ tiêu dùng ngoại tệ khiến cho tình trạng đơla hóa ngày trầm trọng, thị trường tự phát triển việc quản lý thị trường ngoại hối Ngân hàng nhà nước khó khăn Những nhà đầu dễ dàng gây lũng loạn thị trường làm ảnh hưởng đến hoạt động khác kinh tế Lạm phát gây biến động lớn giá sản lượng hàng hóa Khi lạm phát xảy thông tin xã hội bị phá hủy biến động giá làm cho thị trường bị rối loạn người ta khó phân biệt doanh nghiệp làm ăn tốt Đồng thời lạm phát làm cho nhà nước thiếu thốn, nhà nước khơng đủ sức để cung cấp tiền cho khoản dành cho phúc lợi xã hội bị cắt giảm…các ngành, lĩnh vực dự định phủ đầu tư hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại Một ngân sách nhà nước bị thâm hụt mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống kinh tế xã hội khơng có điều kiện thực - Lạm phát cao tác đông tiêu cực đến thị trường vốn Lạm phát làm suy yếu, chí phá vỡ thị trường vốn tín dụng Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại ngân hàng bị thu hẹp Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm nhiều Về phía hệ thống ngân hàng, lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng nhu cầu người vay, cộng với việc sụt giá đồng tiền nhanhm điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm người có lượng tiền mặt nhàn rỗi tay Về phía người vay, họ người có lợi lớn nhờ giá đồng tiền cách nhanh chóng Do hoạt động hệ thống ngân hàng khơng cịn bình thường Chức kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, chức tiền tệ khơng cịn ngun vẹn có lạm phát chẳng có tích trữ cải hình thức tiền mặt Hơn lạm phát nước cao khiến lãi suất thực giảm mặt khác nhà đầu tư nước e ngại trước bất ổn kinh tế nước suy giảm lòng tin vào điều hành sách phủ nên dịng vốn đầu tư nước đổ vào bị chậm lại, chững lại chí cịn bị suy giảm đơi với dòng vốn nước nhà đầu tư muốn tìm mơi trường an tồn cho dịng vốn Lạm phát tăng cao nguyên nhân gây “bong bóng” kinh tế nạn đầu xuất Khi lạm phát cao, đồng nội tệ giá, giới đầu dễ dàng 20 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài công tác động làm đồng nội tệ tiếp tục giảm giá Để trì tỷ giá, ngân hàng nhà nước phải can thiệp cách sử dụng dự trữ ngoại hổi để mua lại đồng nội tệ để ngăn đà giảm Tuy nhiên với mức dự trữ ngoại hối mỏng dễ gây tượng cạn kiệt dự trữ ngoại hối gây khủng hoảng tiền tệ Thái Lan 1997 Mặt khác, tín dụng tăng nhanh gia tăng cung tiền giúp giới đầu đẩy giá bất động sản tăng cao thời gian dài, đặt kinh tế trạng thái “bong bóng” bất động sản “Bong bóng” bất động sản khuyến khích người dân tiết kiệm tiêu dùng nhiều hơn, tạo áp lực cho giá cả… - Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước việc bào mịn giá trị thực khoản cơng phí Ngân sách bội chi ngày tăng khoản thu ngày giảm Khi lạm phát có xu hướng tăng khoản chi tiêu phủ gia tăng theo bao gồm khoản chi trả lương, chi mua sắm… gia tăng khoản thu thuế khơng đủ bù đắp mặt khác phủ thành phần quan hệ tín dụng: người cho vay người vay Tuy nhiên tỷ trọng vay phủ cao nhiều Do đó, lạm phát gia tăng, đồng nội tệ giá giá trị khoản nợ nước phủ gia tăng kèm với khoản lãi phải trả tăng theo Cái vòng luẩn quẩn thâm hụt- lạm phát lại lặp lại Như ban đầu lạm phát tác động đến ngân sách nhà nước thông qua chế phân phối lại sản phẩm thu nhập quốc dân Nhưng sau lạm phát tiếp tục gia tăng, ngân sách nhà nước ngày bị ảnh hưởng nặng nề nguồn thu ngân sách (chủ yếu thuế) ngày bị giảm sản xuất bị sút kém, nhiều cơng ty giải thể…trật tự an tồn xã hội bị phá hoại nặng nề - Lạm phát tác động đến cấu kinh tế thị trường +Đối với lĩnh vực sản xuất: Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu biến động không ngừng, gây ổn định giả tạo trình sản xuất giá đồng tiền làm vơ hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệu kinh doanh- sản xuất vài doanh nghiệp thay đổi, gây xáo động kinh tế doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn Khi lạm phát xảy dự án đầu tư dài hạn trở nên rủi ro nhà đầu tư không chắn thu nhập khoản đầu tư tương lai Do lạm phát kích thích đầu tư ngắn hạn, có tính đầu gây tình trạng khan hàng hóa kinh tế +Đối với lĩnh vực lưu thông: Lạm phát thúc đẩy q trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hóa Các nhà doanh nghiệp thấy việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông mang lại lợi nhuận cao Thậm chí lạm phát trở nên khó phán đốn việc đầu tư vốn vào 21 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài lĩnh vực sản xuất gặp phải rủi ro cao Do nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực trở nên hỗn loạn Tiền tay người vừa bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt điều thúc đẩy lạm phát gia tăng Lạm phát tác động tiêu cực đến nợ quốc gia Câu chuyện “nợ nần” kinh tế phát triển, từ “ông lớn” Mỹ số nước khu vực sử dụng đồng tiền Euro trở thành chủ đề nóng bỏng tồn cầu Nợ quốc gia (nợ công) Việt Nam bao gồm: nợ Chính phủ trung ương, địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh Phân tích tác động lạm phát tới tỷ giá cho thấy tác động đến nợ quốc gia nào: Mục tiêu CSTT hướng đến ổn định lạm phát tỷ giá, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế lập kế hoạch kinh doanh trung dài hạn Trên lý thuyết, giữ tỷ giá ổn định tăng cường lịng tin cơng chúng vào đồng nội tệ, đặc biệt quốc gia có mức độ “đơ la hóa” cao hệ thống tài Trong vịng xốy lạm phát tỷ giá hối đoái, câu hỏi đặt số nguyên nhân số kết Để trả lời cho câu hỏi cần xác định nhân tố gây lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Trong nhiều nghiên cứu trước rằng, cần ổn định tỷ giá để kiểm soát lạm phát Tuy nhiên, số nhân tố ảnh hưởng lớn đến tỷ giá hối đoái lại lạm phát Ví dụ, nguy lạm phát tăng cao niềm tin vào đồng nội tệ giảm, người dân chuyển sang dự trữ vàng ngoại tệ mạnh, nhu cầu bán nội tệ mua ngoại tệ tăng cao làm cho tỷ giá biến động, trường hợp cho thấy lạm phát nguyên nhân biến động tỷ giá kết Trong số trường hợp, quốc gia áp dụng sách tỷ giá hối đối lại cho mức lạm phát khác Hoặc số quốc gia, sách tỷ giá thay đổi mức lạm phát tăng cao Để xác định tác động nhân tố: lạm phát, lãi suất, thu nhập đến tỷ giá hối đoái, nghiên cứu sử dụng mơ hình véc tơ hồi quy để kiểm định nhân tố tác động đến lạm phát tỷ giá hối đối Sau sử dụng mơ hình véc tơ tự hồi quy VAR để kiểm định mối quan hệ lạm phát tỷ giá để đưa chế tác động hai biến vĩ mơ Dựa dự báo đó, NHNN xây dựng CSTT nhằm kiềm chế lạm phát ổn định tỷ giá Mơ hình hồi quy gồm biến phụ thuộc tỷ giá hối đoái (Exrate) biến độc lập lạm phát (tính theo chênh lệch CPI), dự trữ ngoại hối (DTNH), lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng (Rate) Các biến số có mối liên hệ lý thuyết thực tiễn Chúng ta có phương trình hồi quy: Exrate = β1 + β2 CPI + β3 DTNH + β Rate + u 22 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Trong đó: β1 hệ số chặn đường hồi quy tổng thể, β2, β3, β4 hệ số hồi quy riêng biến độc lập, U sai số ngẫu nhiên Các chuỗi liệu sử dụng mơ hình có thời gian từ quý I/2000 đến quý I/2013, Tổng cục Thống kê NHNN Vietcombank công bố Kết kiểm định cho thấy, nhân tố tác động mạnh đến tỷ giá lạm phát (β2 = 0,36), DTNH biến động ngược chiều với tỷ giá (β3=-0,6), điều phù hợp với thực tế Khi NHNN mua ngoại tệ vào làm tăng lượng DTNH tỷ giá biến động tiêu cực, ngược lại NHNN bán ngoại tệ nhằm mực đích bình ổn tỷ giá tỷ giá biến động tích cực Cịn lãi suất có ảnh hưởng đến tỷ giá theo nguyên tắc cân lãi suất thị trường vốn (β 4= 0,06) Tuy nhiên, lãi suất Việt Nam ảnh hưởng khơng lớn đến tỷ giá, lãi suất danh nghĩa Việt Nam tương đối cao, đồng thời lạm phát mức cao Do đó, lãi suất thực tế thị trường tài Việt Nam khơng cao Nhìn vào thực tế Việt Nam tỷ trọng nợ nước chiếm tỷ lệ cao nợ nước Và Đồng tiền Việt Nam giá nhiều so với tiền nước mà Việt Nam vay vốn Nhật Bản, EU… Trong tổng số tiền vay nợ nước Việt Nam năm 2010 có đến 39% vay nợ đồng yên Nhật Bản (JPY); 22% vay nợ đồng đôla Mỹ (USD); 9% đồng euro (EUR); cịn lại đồng tiền khác Vì tỷ giá tăng, kèm với giảm giá trị khoản nợ nước giá trị khoản nợ nước tăng lên Hơn Việt Nam chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình phí vay vốn nước ngồi tăng lên Mặt khác, chi phí lãi vay tính theo ngoại tệ nên tỷ giá tăng không kéo theo giá trị khoản gốc vay tăng lên mà giá trị khoản lãi phải trả tăng Có thể dễ dàng thấy lãi lạm phát tăng cao gây hậu gánh nặng nợ phủ tăng 23 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Lạm phát tác động đến uy tín quốc gia Theo đánh giá tổ chức quốc tế, uy tín quốc gia khơng dựa trị, xã hội mà kinh tế yếu tố then chốt bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định đồng tiền, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, số thu nhập, nợ quốc gia… Xét quan điểm người dân nước, lạm phát cao xảy dẫn tới hệ tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu nhập thực tế người dân giảm xuống đồng thời đồng nội tệ giá làm suy giảm lòng tin vào đồng tiền, vào sách quản lý tiền tệ vĩ mơ phủ Từ làm suy giảm uy tín quốc gia Xét quan điểm nhà đầu tư nước ngoài, lạm phát cao thể môi trường kinh tế thiếu ổn định, nhà đầu tư e ngại khoản tiền đầu tư họ bị “bốc hơi” dịng đầu tư vốn vào nước suy giảm Các biến số kinh tế vĩ mô thay đổi theo hướng tiêu cực ảnh hưởng đến nhìn quốc tế phủ sách điều tiết phủ VD: nợ công Hy Lạp năm 2012… Như vậy, lạm phát xảy dự kiến tạo nên biến động bất thường giá trị tiền tệ làm sai lệch toàn thước đo quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội (kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thu nhập thực người lao động bị giảm sút, lãi suất danh nghĩa tăng, ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư, từ ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế) Đặc biệt lĩnh vực đầu tư, biến động bất thường lạm phát gây khó khăn cho việc xác định mức sinh lợi xác khoản đầu tư, khiến cho nhà đầu tư ngần ngại tiến hành đầu tư, đầu tư vào dự án dài hạn, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, lạm phát làm cho đời sống dân cư gặp khó khăn hơn, làm rối loạn hệ thống tiền tệ, làm xấu tình trạng cán cân tốn quốc tế, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Như vậy, thấy ngoại trừ trường hợp lạm phát vừa phải tác động tích cực đến kinh tế, loại lạm phát lại gây ảnh hưởng xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội III Giải pháp can thiệp để kiềm soát lạm phát • Một là, cần thực thực sách tài - tiền tệ động hiệu nhằm giảm lượng tiền lưu thông Các nhà kinh tế nguyên nhân chủ yếu lạm phát dai dẳng kéo dài có nguồn gơc từ sách tiền tệ Do NHNN đợi đến hết năm xem tình hình lạm phát có tài diễn hay khơng có biện pháp chống lạm phát, biện pháp đưa có độ trễ định Vì điều hành CSTT, NHNN phải có điều chỉnh phù hợp:  Dự trữ bắt buộc: 24 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Trước hết NHNN gia tăng hay nới lỏng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo sát tình hình lạm phát thị trường dự báo tương lai Nghĩa NHNN sử dụng công cụ CSTT để trì đảm bảo mức lạm phát mục tiêu: 5% năm 2015 mức tương đối thấp so với năm gần NHNN yêu cầu tăng mức DTBB NHTM để từ làm giảm lượng tiền cung ứng ngồi thị trường, đẩy giá đồng nội tệ làm giảm lạm phát Tuy nhiên xét lâu dài NHNN điều chỉnh thường xuyên tỷ lệ DTBB làm cho hoạt động KD TCTC không ổn định, làm cho việc quản lý khoản NH gặp khó khăn Hơn cần thay đổi nhỏ DTBB dẫn đến thay đổi lớn lượng tiền cung ứng thông qua hệ số tạo tiền, có sai sót trong định thay đổi tỷ lệ dẫn đến hậu lớn  Sử dụng công cụ thị trường mở: Hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hịa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ, ảnh hưởng đến lạm phát Ví dụ: Trong giai đoạn 2007-2008 thi hành sách tiền tệ thắt chặt, NHNN cho phát hành 20300 nhìn tỷ đồng tín phiếu NHNN hình thức bắt buộc có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất 7,58%/ năm, điều hút lượng lớn lượng tiền lưu thơng ngồi TT góp phần làm giảm lạm phát.Nhưng hành động đột ngột gây sỗ cho NHTM làm tình trạng khoản VÀ vịng tuần sau NHNN lại bơm 33000 nghìn tỷ đồng thơng qua OMO Điều triệt tiêu hoàn toàn tác dụng việc húy tiền từ lưu thông về, khiến cho lạm phát không nhũng giảm mà cịn tăng sau Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt Trong trường hợp cấp bách, khơng nên đấu thầu trái phiếu tín phiếu qua trung gian Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua cao hơn, thu hút nhiều người tham gia Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia  Lãi suất tín dụng Được xem công cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thơng, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Hạ lãi suất cho vay để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho kinh tế Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát NHNN cần điều hành lãi suất danh nghĩa cho lợi nhuận từ việc gửi tiền phải lớn mức độ giá đồng tiền Chỉ có thu hút lượng tiền nhàn rỗi vào NH, cung 25 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài thị trường giảm xuống, đồng tiền có giá làm giảm áp lực lạm phát NHNN vào năm 2014 thực lần cắt giảm lãi suất điều hành sau: Lần thứ nhất, thực vào ngày 17/3: lãi suất tái cấp vốn từ 7%/năm xuống 6,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 5%/năm xuống 4,5%/năm Lần thứ hai, thực vào ngày 29/10: Lãi suất tiền gửi tối đa VND từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng; giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa lĩnh vực ưu tiên từ mức 8%/năm xuống 7%/năm Tuy vậy, lượng vốn đổ vào NH tăng lên nguyên nhân chủ yếu điều hành sách tiền tệ bảo đảm cho người gửi tiền có lãi suất thực dương Lãi suất tiền gửi nội tệ bình quân lên tới 6% 8%/năm, số CPI từ 2,08% 2,2%, người gửi tiền có thu nhập thực tế từ lãi suất khoảng 4% 5,8% Đầu tư vào vàng, ngoại tệ, chứng khoán,… bị thua lỗ; đầu tư vào bất động sản có nhiều rủi ro; bỏ vốn kinh doanh gặp nhiều khó khăn cầu kinh tế yếu • Hai là, sách tài khóa để giảm bớt lượng tiền lưu thơng tài cần đưa số giải pháp:  Tiết kiệm chi phí sản xuất xã hội chi tiêu, giảm đầu tư cơng qua giảm thiểu thâm hụt ngân sách Nhà Nước Tỷ trọng chi thường xuyên tăng dần, Điều thể qua số: Từ 50,4% tổng chi NSNN năm 2005 lên mức 61,7% năm 2012 , chi cho lương khoản phụ cấp, đóng góp theo lương chiếm khoảng 50% tổng chi thường xuyên 30% tổng chi NSNN Dự toán chi NSNN năm 2014 giảm 25.300 tỷ đồng so với dự toán năm 2013, nghĩa thấp so với nhu cầu chi năm 2014, địi hỏi phải bố trí chi chặt chẽ, tiết kiệm + Giảm mức tăng chi phí phải thực tiết kiệm sản xuất xã hội Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, vật tư thay chủ động nghiên cứu tìm với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập Một giải pháp giảm mức tăng chi phí khác áp dụng hồn thiện cơng nghệ, đổi công nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động Đồng thời tiết kiệm chi tiêu cơng nhà nước, gia đình, cá nhân + Tiếp tục siết chặt chi tiêu công dự án không hiệu quả: đề nghị Quốc Hội Chính phủ tiếp tục cắt giảm để tập trung vào đầu tư xuất góp phần thăng cán cân thương mại  Sử dụng công cụ thuế nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu xã hội Công cụ thuế quan minh chứng có hiệu việc kiềm chế lạm phát bình ổn giá "Độ trễ" sách chứng minh ngắn Giải pháp thường phát huy tác dụng sau sách ban hành Ví dụ thuế NK - chất sắc thuế gián thu, gánh nặng thuế chủ yếu người tiêu dùng chịu, việc điều chỉnh thuế suất thuế nhập tác động tức thời đến giá bán mặt hàng thị trường Khi giá số hàng hoá tăng, giải pháp 26 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài Chính phủ nhiều nước sử dụng giảm thuế suất thuế nhập cách phù hợp Ngược lại, hàng hoá Nhà nước cần quản lý giá điều tiết quan hệ cung cầu xăng dầu, giá giảm việc tăng thuế nhập xem giải pháp hữu ích Ngồi ra, việc góp phần thực nhiều mục tiêu khác bên cạnh việc bình ổn tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thực sách phân phối điều tiết tiêu dùng cách phù hợp • Ba là, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu, giảm chi phí đầu vào Về điều hành xuất khẩu, Bộ, ngành chức thực sách để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp tục xuất gạo nhằm bảo đảm an ninh lương thực bình ổn giá gạo giới Căn vào khả cân đối thực tế bảo đảm an ninh lương thực nước, năm nước ta xuất gạo từ đến 4,5 triệu Do tác động trực tiếp số sách hạn chế nhập tăng thuế nhập ô tô, linh kiện ô tô ; kiểm soát chặt nguồn ngoại tệ cho nhập nên nhập có xu hướng giảm dần, đặc biệt nhập mặt hàng khơng thiết yếu • Bốn là, phải quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thị trường, kiểm soát tỷ giá hối đối Tích cực thu hút ngoại tệ dân việc khuyến khích gửi tiết kiệm ngoại tệ với lãi suất hấp dẫn; thực tỷ giá hối đoái linh hoạt tiền Việt với số ngoại tệ, ngoại tệ mạnh chi phối hoạt động xuất nhập Việt Nam USD, EURO, Yên, Nhân dân tệ đảm bảo tác động khách quan vào xuất nhập khẩu, không gây thiệt hại chung cho kinh tế Khuyến khích chi tiêu khơng dùng tiền mặt, đặc biệt khách nước ngoài, cần tạo chế để nhóm khách giam gia, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Do nới lỏng tỷ giá hối đối dẫn đến đồng tiền Viêt Nam (VNĐ) bị đánh giá cao Hàng xuất tăng giá ảnh hưởng đến xuất 90% hàng xuất nước ta tốn Đơla Mỹ • Năm là, tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính cơng khai minh bạch dự án, tránh tham nhũng sử dụng vốn sai mục đích Cần sốt xét lại chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu trung ương địa phương, đầu tư thành phần kinh tế, kiểm tra tiến độ thực dự án, cơng trình đầu tư Khẩn trương hồn thành dự án, cơng trình, đặc biệt cơng trình trọng điểm, hồn thành dứt điểm cơng trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng Chủ động điều chỉnh kế hoạch triển khai dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào cơng trình cấp thiết, chương trình không cấp thiết nên chuyển vào năm sau Công khai minh bạch, thông qua giám sát chi tiêu cơng tổ chức phi Chính phủ, đồn thể trị xã hội tổ chức quần chúng 27 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam 28 Đề tài ... thiệp để kiềm soát lạm phát 24 Lạm phát tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Đề tài I Tổng quan lạm phát: A- Lý thuyết lạm phát: Quan điểm lạm phát  Quan điểm K Marx: ? ?Lạm phát việc tràn... Nam cho thiểu phát Lạm phát vừa phải ( Normal inflation) : Lạm phát số Lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát 10% năm Đây mức lạm phát mà nhiều kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác... lạm phát xu hướng dài hạn ngắn hạn => muốn TT cao tất yếu phải chấp nhận mức lạm phát mức định 4- Nếu lạm phát nằm khoảng lạm phát tối ưu => lạm phát tang 1% giảm tang trưởng 0.0138% 5- Lạm phát

Ngày đăng: 29/11/2020, 21:50

Mục lục

    I. Tổng quan về lạm phát:

    A- Lý thuyết về lạm phát:

    1. Quan điểm về lạm phát

    2. Phương pháp đo lường

    B- Đôi nét về lạm phát ở Việt Nam ( GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 ):

    II- Tác động của lạm phát đến nền kinh tế:

    A- Lợi ích của Lạm phát:

    1. Tăng trưởng kinh tế:

    2. Giảm giá trị các khoản nợ trong nước

    3. Tăng giá trị tài sản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan