1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phòng vệ thương mại theo hiệp định thương mại tự do

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

118 Trang 4 iv Trang 5 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt ADA The Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá GATT 1994 General Agreement

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MAI THANH TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Thu Hương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án .21 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 26 2.1 Hiệp định thương mại tự thỏa thuận biện pháp phòng vệ thương mại .26 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tác động biện pháp phòng vệ thương mại .31 2.3 Căn pháp lý áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 53 2.4 Cơ chế áp dụng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 63 Kết luận chương 69 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam .70 3.2 Thực trạng áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việt Nam .85 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam 94 3.4 Thực trạng chế áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại .107 Kết luận chương 118 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 119 iii 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại .119 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường lực áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 121 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN 150 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt ADA The Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá GATT 1994 General Agreement on Trade and Hiệp định chung thuế quan Tariffs thương mại FTA Free Trade Agremet Hiệp định thương mại tự SG The Agreement on Safeguards Hiệp định biện pháp tự vệ SCM The Agreement on Subsidies and Hiệp định trợ cấp Countervailing Measures biện pháp đối kháng VCA Vietnam Competition Authority Cục quản lý cạnh tranh VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thương mại Cơng WTO and Industry nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn BPTV Biện pháp tự vệ BCT Bộ Công Thương CBPPVTM Các biện pháp phòng vệ thương mại CTC Chống trợ cấp CBPG Chống bán phá giá DN Doanh nghiệp PLTVTM Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam PLCBPG Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam PLCTC Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam TDHTM Tự hóa thương mại vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiệp định thương mại tự ngày trở nên phổ biến lợi ích kinh tế mà mang lại, bối cảnh hạn chế hợp tác toàn cầu Các nước phải chuyển hướng sang hợp tác song phương liên kết khu vực nhằm tìm giải pháp cho phát triển thương mại hàng hóa dịch vụ theo khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam khơng nằm ngồi xu Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày vào chiều sâu, đặc biệt với việc đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với nhiều đối tác thương mại lớn Tính đến Việt Nam thành viên 10 Hiệp định thương mại tự có hiệu lực [106] tham gia đàm phán số Hiệp định thương mại tự khác Mục tiêu thương mại tự khơng xóa bỏ rào cản thương mại, thuế quan mà phải bảo vệ cạnh tranh cơng bằng, loại bỏ sách hỗ trợ thương mại bất hợp lý nước thành viên, bảo vệ phát triển theo quy luật chung thị trường nước Một công cụ pháp lý hợp pháp chống lại cạnh tranh không công biện pháp phịng vệ thương mại Các biện pháp phịng vệ thương mại ln có vị trí quan trọng nước áp dụng phổ biến để bảo vệ ngành sản xuất nước, chống cạnh tranh không công từ nước khác Hiện nay, Việt Nam xây dựng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại thông qua Pháp lệnh về: chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ Các pháp lệnh thể chế hóa cứ, phương thức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại khuôn khổ WTO Tuy nhiên, với việc thành viên Hiệp định thương mai tự do, chuẩn mực theo WTO, số quy định biện pháp phòng vệ thương mại mà Việt Nam buộc phải tuân thủ áp dụng biện pháp Vậy để tuân thủ cam kết quốc tế áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đồng thời phát huy hiệu thực tế biện pháp này, Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện sách, pháp luật, chế thực hiện, nâng cao nhận thức, ý thức tăng cường lực sử dụng công cụ pháp lý Trên thực tế, 10 năm qua, Việt Nam phải đối phó với hàng trăm vụ kiện bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thị trường nước Nhưng, số vụ việc Việt Nam điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại cịn q cơng cụ chưa tận dụng để bảo vệ thị trường; bảo vệ ngành sản xuất nội địa Vậy, cần phân tích đặc thù riêng biện pháp phòng vệ thương mại theo cam kết Hiệp định thương mại tự Từ đó, định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại để đảm bảo thực thỏa thuận Hiệp định thương mại tự nói riêng theo chuẩn mực quốc tế nói chung thực quyền áp dụng biện pháp Việc đảm bảo tính an tồn pháp lý, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước, chống cạnh tranh không công từ nước khác Do việc nghiên cứu “Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do” đáp ứng yêu cầu thực tiễn nói Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cùng với cam kết tự hóa thương mại (viết tắt là: TDHTM), Hiệp định thương mại tự (viết tắt FTA) ghi nhận quyền nước thành viên áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (viết tắt là: CBPPVTM) Trong trình thực quyền mình, nước thành viên cần tuân thủ thỏa thuận FTA CBPPVTM Pháp luật Việt Nam CBPPVTM chế áp dụng pháp luật chưa thực phát huy quyền nước thành viên FTA Việt Nam áp dụng biện pháp thực tế Căn vào thỏa thuận CBPPVTM FTA mà Việt Nam đã/sẽ thành viên, Luận án đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật tăng cường lực chế áp dụng CBPPVTM Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định là: - Làm rõ vấn đề lý luận CBPPVTM như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất pháp lý đặc điểm CBPPVTM theo FTA - Luận giải chế áp dụng pháp luật CBPPVTM phù hợp với thỏa thuận FTA - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật CBPPVTM Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng CBPPVTM, đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật CBPPVTM Việt Nam nhằm tăng cường lực, nâng cao hiệu áp dụng đảm bảo thực thỏa thuận CBPPVTM FTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: CBPPVTM theo WTO, CBPPVTM theo cam kết FTA mà Việt Nam thành viên pháp luật CBPPVTM Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật CBPPVTM (bao gồm 03 biện pháp: chống bán phá giá (viết tắt là: CBPG), chống trợ cấp (viết tắt là: CTC), biện pháp tự vệ (viết tắt là: BPTV) theo thỏa thuận FTA mà Việt Nam đã/sẽ thành viên Việc nghiên cứu pháp luật nước khác luật mẫu mang tính chất tham khảo, so sánh, nhằm rút kinh nghiệm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy, DN Việt Nam bị áp dụng CBPPVTM nhiều nước thành viên FTA, Luận án giới hạn nghiên cứu việc áp dụng CBPPVTM Việt Nam Những giả thuyết thực tiễn áp dụng nước khác mang tính tham khảo Về mặt thời gian nghiên cứu là: từ Việt Nam ban hành Pháp lệnh sau: Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (viết tắt PLTVTM); Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (viết tắt là: PLCBPG); Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (viết tắt là: PLCTC) (tức trước Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học mang tính truyền thống như: vật biện chứng vật lịch sử Luận án thực theo cách tiếp cận liên ngành kinh tế, lịch sử luật học Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống, luật học so sánh dự báo để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận án Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng luận giải lý luận theo giả thuyết nghiên cứu đặt ra, đánh giá thực trạng làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật CBPPVTM Việt Nam đảm bảo tính khách quan chân thực Phương pháp sử dụng suốt trình thực Luận án - Phương pháp lịch sử nhằm xác định vấn đề liên quan đến hình thành, phát triển CBPPVTM theo thỏa thuận FTA, tùy bối cảnh mà Việt Nam cam kết Phương pháp chủ yếu sử dụng chương - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng nhằm hệ thống vấn đề liên quan đến đề tài Luận án mà công trình trước nghiên cứu để xác định vấn đề bỏ ngỏ mà Luận án cần tiếp tục làm rõ Phương pháp chủ yếu sử dụng chương chương chương - Phương pháp thống kê sử dụng để đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng CBPPVTM Việt Nam, làm sở để phân tích, đưa

Ngày đăng: 28/01/2024, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w