Các hoạt động thường ngày của gia đình được thực hiện ở những khu vực nào trong ngôi nhà Trang 5 GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.Báo cáo, thảo luậnĐại diện nhóm HS t
Trang 1Tuần 1
Ngày soạn: 30/8/2022 Ngày dạy: 6/9/2022 Tiết 1
BÀI 1 NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (T1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
- Mô tả được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
- Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được ý tưởng thiết kế nhà ở
- Sử dụng công nghệ : Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệtrong gia đình
- Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phùhợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn Lựa chọn được sản phẩmcông nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá
- Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụthể
2.2 Năng lực chung
- Tự nghiên cứu thu thập thông, tin dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi
- Hợp tác theo nhóm để nhận diện các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng Việt Nam vàtrình bày kết quả thảo luận
- Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về vai trò, đặc điểm và một số kiến trúccủa nhà ở Việt Nam
3 Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học
- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm
Trang 2II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, SGV
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK Trang 6
? Hãy gắn các tên sau đây: bưu điện Hà Nội, nhà sàn, nhà mái bằng, chùa Thiên
Mụ, biệt thự, chợ bến thành tương ứng với các hình a, b, c, d, e, g
? Trong các công trình trên, công trình nào thuộc nhóm nhà ở
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Trang 3Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với con người
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của phần I, quan sát
hình 1.2, 1.3 và lần lượt trả lời các câu hỏi trong trang
7 SGK
- Hình 1.3 thể hiện các vai trò gì của nhà ở?
- Em hãy giải thích câu nói “ngôi nhà là tổ ấm”?
- Vì sao nói nhà ở cũng có thể là nơi làm việc và học
tập của con người?
Thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc nội dung, quan sát hình 1.2, 1.3 và lần lượt
trả lời các câu
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả:
- Các vai trò của nhà ở: nơi nấu ăn, sinh hoạt, ngủ
nghỉ, vệ sinh, thư giãn…
- Câu nói “Ngôi nhà là tổ ấm” vì nhà ở ngoài việc phục
vụ các nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, bảo vệ tài
sản cho con người thì nó còn là nơi gắn kết các thành
viên trong gia đình, cùng chia sẻ, vui chơi, tâm sự với
nhau, giúp cho các thành viên cảm thông, thấu hiểu
nhau hơn và yêu nhau hơn Từ đó tạo nên tổ ấm hạnh
phúc mà ai cũng mong muốn
- Nhà ở cũng có thể là nơi làm việc và học tập của con
người vì ngày nay công nghệ hiện đại, con người có
thể sử dụng mạng để tìm kiếm tài liệu học tập, có thể
sử dụng mạng để làm việc từ xa mà không cần phải
đến trường hay cơ quan làm việc Trong xã hội ngày
nay có nhiều công việc có thể làm tại nhà như cộng tác
viên, gia sư online, làm đồ thủ công, kinh doanh, mỹ
- Nhà ở là nơi phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạtnghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe
- Nhà ở là nơi chứa đồ, bảo vệ tài sản của con người, là nơi gắn kết giữacác thành viên trong gia đình và là nơi làm việc, học tập của con người
Trang 4nhận xét và đưa ra đáp án cho mỗi câu hỏi.
GV chốt lại kiến thức
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của nhà ở
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu các phần chính của ngôi nhà
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 SGK Trang 8
? Nhà ở có các phần chính nào
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nghe GV giao nhiệm vụ và tiến hành thảo luận nhóm
GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
GV gọi nhóm HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS
GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu các khu vực chính trong nhà
Chuyển giao nhiệm vụ
? Các hoạt động thường ngày của gia đình được
thực hiện ở những khu vực nào trong ngôi nhà
? Góc học tập của em được đặt ở khu vực nào trong nhà
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành
thảo luận nhóm và nhận biết được những khu vực chức
năng nào trong ngôi nhà?
- Nhà ở thường có khu vực chính sau:
Trang 5GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
GV gọi nhóm HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
GV chốt lại kiến thức
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở
Nhiệm vụ 3 Tìm hiểu tính vùng miền cả nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nêu tính vùng miền thể hiện như thế nào
trong cấu trúc nhà ở nơi em sinh sống
Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ trả lời
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- Ví dụ: nhà ở vùng núi có sàn cao, mái dốc, nhà ở vùng ven biển thấp, nhỏ, ít cửa
Hoạt động 3: Luyện tập
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài tập 1 Ngôi nhà của gia đình em được
phân chia thành mấy khu vực? Hãy kể
tên và cho biết cách bố trí các khu vực
đó
Bài tập 2 Tính vùng miền thể hiện như
thế nào trong cấu trúc nhà ở nơi em sinh
sống?
HS nhận nhiệm vụ
Bài tập 3: Hãy so sánh nhà ở hiện đại với
Hoàn thành bài tậpBài tập 1: Ngôi nhà gia đình em gồm 3 tầng, được chia làm 7 khu vực:
- Tầng 1: đi từ ngoài cửa vào là phòng khách, đi thẳng vào là phòng bếp, tiếp đến là phòng vệ sinh chung
- Tầng 2: gồm 2 phòng ngủ và 1 phòng thờ
- Tầng 3: gồm chỗ phơi đồ và một góc vườn rau nhỏ
Bài tập 2
- Nhà em ở vùng đồng bằng nên tính vùng miền thể hiện trong cấu trúc nhà
Trang 6nhà ở thời nguyên thủy?
+ Nhà ở thời hiện đại: được xây dựngbằng các vật liệu kiên cố như tre, gỗ,đất, đá, gạch, và được bố trí thànhcác khu vực khác nhau, được trang trírất đẹp
Hoạt động 4: Vận dụng
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nội dung sau
1.Hãy mô tả khu vực học tập trong ngôi nhà của
em
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận
* Hướng dẫn về nhà:Về nhà học bài và làm bài, đọc trước phần III của bài 1: Nhà
ở đối với con người
Trang 7Ký duyệt ngày 3 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Trang 8Tuần 2
Ngày soạn: 5/9/2022 Ngày dạy: 12/9/2022 Tiết 2
BÀI 1 NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (T2)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
- Mô tả được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
- Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được ý tưởng thiết kế nhà ở
- Sử dụng công nghệ : Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệtrong gia đình
- Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phùhợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn Lựa chọn được sản phẩmcông nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá
- Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụthể
2.2 Năng lực chung
- Tự nghiên cứu thu thập thông, tin dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi
- Hợp tác theo nhóm để nhận diện các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng Việt Nam vàtrình bày kết quả thảo luận
- Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về vai trò, đặc điểm và một số kiến trúccủa nhà ở Việt Nam
3 Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học
- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm
Trang 9II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập Ảnh sưu tầm về kiểu kiến trúc nhà ở
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
Hình A Hình B
Hình C Hình D
Em hãy xác định tên gọi các kiểu kiến trúc nhà ở hình A, B, C, D
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Trang 10HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở nông thôn của Việt Nam
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 1.5 và hình 1.6 SGK
Trang 9
Nhà ở nông thôn có kiến trúc như thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày kết quả
1 Nhà ở nông thôn
- Nhà ở được xây dựng bằng các nguyên vật liệu tự nhiên có tại địa phương (lá, gỗ…)
- Không ngăn chia thành các phòng nhỏ như phòng ăn, phòng khác
- Có thêm nhà phụ là nơi nấu ăn và để dụng
cụ lao động
Nội dung 2: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở đô thị của Việt Nam
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 1.7, hình 1.8 và hình
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau
HS đổi phiếu cho nhau
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của
bê tông, thép
- Bên nhà được phân chia thành các phòng nhỏ
- Ngôi nhà thường có nhiều tầng, được trang trí nội thất hiện đại, đẹp,tiện nghi trong mỗi khu vực
Trang 11GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
HS nhận xét bài của bạn
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS
GV chốt lại kiến thức
Nội dung 3: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở đặc thù ở mỗi khu vực của Việt Nam
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 1.10 và 1.11 SGK
Trang 10
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận nhóm và mô tả cấu trúc của nhà sàn và
nhà nổi
Thời gian là 4 phút
HS nhận nhóm và nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
a Nhà sàn
- Nhà sàn là kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất, phù hợp với các đặc điểm vềđịa hình, tập quán sinh hoạt của người dân
b Nhà nổi
- Nhà nổi là kiểu nhà được thiết kế có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi trên mặt nước
- Nhà có thể di động hoặc cố định
Hoạt động 3: Luyện tập
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài tập 1 Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nào?
Bài tập 2 Hãy mô tả nhà ở của gia đình em
HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS làm bài tập
Bài tập 1 Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thịBài tập 2 Kiến trúc nhà
ở của gia đình em là nhàphố gồm 3 tầng có
Trang 12Báo cáo, thảo luận
Hoạt động 4: Vận dụng
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nội dung sau
1 Mô tả kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét bổ
có đầy đủ tiện nghi Xung quanh ngôi nhà cóthêm bể cá, vườn hoa vàrau, củ sạch để phục vụ cho gia đình
PHỤ LỤC 1.
Phiếu học tập 1.
Cho các hình ảnh sau
1.Nhà chung cư 2 Nhà biệt thự 3 Nhà liền kề
Quan sát hình ảnh trên và chọn nội dung mô tả đúng với mỗi hình và hoàn thành bảng sau
a Toà nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung
các công trình phụ (lối đi, cầu thang, nhà để
xe, sân chơi, )
b Nhiều nhà ở riêng biệt, được xây sát nhau
thành một dãy
c Nhà được xây riêng biệt trong khuôn viên
Trang 13rộng lớn, đáy đủ tiện nghi
* Hướng dẫn về nhà:Về nhà học bài và làm bài, đọc trước bài 2: Xây dựng nhà ở
Ký duyệt ngày 10 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 3
Ngày soạn: 12/9/2022
Trang 14Ngày dạy: 19/9/2022 Tiết 3
BÀI 2 XÂY DỰNG NHÀ Ở (T1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Kể được tên một số vật liệu xây dựng nhà;
- Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, SGV
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
Ngôi nhà của em được xây dựng bằng các loại vật liệu nào?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời câu hỏi
Trang 15Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu vật liệu xây dựng nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu từng HS quan sát và nhận diện tên gọi của
loại vật liệu xây dựng trong hình 2.1 Trang 11
? Nêu tên các vật liệu xây dựng nhà ở trong hình 2.1
? Kể thêm các vật liệu xây dựng khác
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
- Vật liệu xây dựng làtất cả các loại vật liệudùng trong xây dựngnhà và các công trìnhkhác
Vật liệu xây dựng chủyếu bao gồm:
+ Vật liệu có sẵn trong
tự nhiên như: cát, đá,sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá(tranh, dừa, cọ),
+ Vật liệu nhân tạo như:gạch, ngói, vôi, xi măng, thép, nhôm, nhựa, kính
Trang 16GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở
Nội dung 2: Tìm hiểu các bước chính xây dựng nhà ở
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các bước chính để xây dựng một ngôi nhà
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp làm các nhóm, ghi quy trình xây dựng nhà
ở cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và sắp xếp
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu các bước của quy trình xây dựng nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 1 và trả lời các câu
hỏi:
+ Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?
+ Vì sao phải dự tính chi phí cho xây dựng ngôi nhà?
GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 2,3 và tóm tắt
Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
Báo cáo, thảo luận
Quy trình xây dựng nhà
ở gồm 3 bước chính sau:
- Bước 1 Chuẩn bị: + Thiết kế bản vẽ ngôi nhà và dự tính chi phí xây dựng+ Lập hồ sơ và xin phép xây dựng+ Bố trí người xây dựng
Chuẩn bịXây dựng phần thô
Hoàn thiện
Trang 17GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS
- Người thiết kế ra bản vẽ nhà là kiến trúc sư hoặc chủ
ngôi nhà
- Cần phải dự tính chi phí xây dựng ngôi nhà vì:
+ Chủ động được chi phí thực hiện
+ Là cơ sở để lựa chọn nhà thầu thi công phù hợp để ký
kết hợp đồng thi công xây dựng
+ Kiểm soát được chủng loại vật liệu sử dụng và kiểm
soát được chất lượng công trình và tiến độ thực hiện
GV chốt lại kiến thức
- Bước 2 Xây dựng phần thô:
+ Làm móng+ Dựng khung hoặc tường chịu lực, làm sản phẩm chia các tầng + Xây tường ngăn, tường trang trí
+ Làm mái
+ Lắp đặt hệ thống điện nước, hệ thống thông tinliên lạc
Bước 3 Hoàn thiện: + Trát tường, trần+ Lát nền, cầu thang.+ Sơn trong và ngoài+ Lắp các thiết bị điện, nước, vệ sinh
Hoạt động 3: Luyện tập
Chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát và gọi tên các công việc trong xây dựng phần
thô của ngôi nhà?
Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét bổ
Hoạt động 4: Vận dụng
Trang 18Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nội dung sau
1 Chi phí xây dựng ngôi nhà 1 tầng có diện tích 50m2
với vật liệu cơ bản là lá dừa, gỗ, gạch nung sẽ giảm
bao nhiêu so với ngôi nhà xây bằng bê tông cốt thép,
giả sử giá xây dựng trung bình nhưsau:
- Nhà lợp mái lá dừa, nền nhà lát (lót) gạch nung, trụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét bổ
2 Các bước xây dựng nhà ở phổ biến ở địa phương em: làm móng, dựng trụ, xây tường, tráttường, lát nền, làm cầu thang, làm mái ( lợp ngói hoặc mái bằng bê tông), lắp đặt hệ thống điện nước bên trong ngôi nhà, sơn trong và ngoài nhà
* Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm bài, đọc trước phần tiếp theo bài 2: Xây dựng nhà ở
Ký duyệt ngày 17 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 4
Ngày soạn: 19/9/2022
Trang 19Ngày dạy: 26/9/2022 Tiết 4
- Nhận biết được các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, đảm
bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảoluận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trongquá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, SGV, Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
Hai người công nhân không thực hiện bảo hộ lao động sẽ gặp phải những nguy hiểm gì trong quá trình xây dựng nhà ở?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trang 20HS trả lời được câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét bổ sung
Kết luận và nhận định
GV chốt lại kiến thức
GV vào bài mới: Trong quá trình xây dựng nhà ở việc không thực hiện quy định đảm bảo an toàn lao động sẽ gây ra tai nạn đối với người lao động, người xung quanh và môi trường Có những biện pháp nào để đảm bảo an toàn cho người lao động, cho người và môi trường xung quanh Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta vàobài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu đảm bảo an toàn cho người lao động trong xây dựng nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 2 4 và hình ảnh 2.5
SGK Trang 13
1 Hãy nêu tên các trang thiết bị bảo hộ lao động cá
nhân và các thiết bị xây dựng trong hình 2.4 và hình
2.5?
2 Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân có lợi ích gì
cho người lao động?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm, trả
lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cho người lao động
- Các dụng cụ, thiết bị xây dựng phải đảm bảo
an toàn
Trang 21Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS
1 Quan sát hình 2.4 và hình 2.5 ta thấy:
- Thiết bị bảo hộ lao động gồm: mũ, áo, quần, giày, kính,
áo khoác, găng tay, dây an toàn
- Thiết bị xây dựng gồm: máy khoan, máy trộn bê tông,
máy cẩu
2 Việc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động giúp cho
công nhân tránh được những nguy hiểm cho bản thân
giúp cho công việc được trôi chảy không gián đoạn ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất
GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở
Nội dung 2 Tìm hiểu đảm bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh trong xây dựng nhà ở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau
HS đổi phiếu cho nhau
GV đưa đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của
bạn
HS chấm điểm PHT1 của bạn
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
HS nhận xét bài của bạn
Kết luận và nhận định
2 Đảm bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh
- Đặt biển báo trên, xung quanh khu vực công trường
- Quây bạt, lưới che chắn bụi và vật liệu rơi vãi
- Vệ sinh các xe chở vậtliệu ra vào công trường
- Xử lý rác thải công trình
Trang 22GV nhận xét phần trình bày HS.
1
- Biển báo cấm: thường có dạng hình tròn, viền đỏ, nền
trắng, hình vẽ màu đen
- Biển báo hiệu nguy hiểm: thường có dạng hình tam
giác đều, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả
sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường
biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có
biện pháp phòng ngừa và xử trí
- Biển báo bắt buộc thực hiện: hình tròn, có hình mô
phỏng và nội dung kèm theo yêu cầu người thấy thực
hiện
- Biển báo nhắc nhở và chỉ dẫn: thường có hình chữ nhật
trên nền xanh lá cây, xanh lam nhạt hoặc màu đỏ Trên
biển báo có ghi những điều nhắc nhở hoặc hướng dẫn
những người làm việc trên công trường thực hiện tốt
những biện pháp về an toàn lao động
2 Khi gặp biển báo này em sẽ:
- Gặp biển báo cấm: tránh xa khu vực cấm, không mở
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài tập 1 Hãy cho biết người công nhân có thực hiện
các biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi xây dựng
Bài tập 1: Ngườicông nhân có thựchiện các biện phápđảm bảo an toàn lao
Trang 23nhà ở không? Vì sao
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập
trong thời gian 3 phút
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
- Đảm bảo an toàncho bản thân
- Đảm bảo an toàncho người và môitrường xung quanh
Hoạt động 4: Vận dụng
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nội dung sau
Người công nhân A đang đi kiểm tra giàn giáo trước khi
thi công mái nhà Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết
người công nhân này đã đảm bảo an toàn lao động cho
bản thân hay chưa? Giải thích vì sao?
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ
* Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút và làm bài về nhà, đọc trước bài 3: Ngôi nhà thông minh
PHỤ LỤC 1.
Trang 24Phiếu học tập 1.
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau
Biển báo trên, xung quanh
khu vực công trường
Mô tả đặc điểm của các biển báo
Công việc sẽ làm khi gặp biển báo
Công việc không làm khi gặp biển báo
Ký duyệt ngày 24 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 5
Ngày soạn: 26/9/2022 Ngày dạy: 3/10/2022 Tiết 5
Trang 25BÀI 3 NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nhận biết được thế nào là ngôi nhà thông minh
2 Năng lực
2.1 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được thế nào là ngôi nhà thông minh
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng được các thiết bị trong ngôi nhà thông
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, phiếu học tập
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Lớp 6C
Đề bài:
Câu 1 (5đ):
Kể tên các vật liệu chính để xây dựng nhà
Lớp 6E
Đề bài:
Câu 1 (5đ):
Để thực hiện phần thô, cần thực hiện các công việc gì?
Trang 26Câu 2 (5đ):
Em sẽ làm gì
và không làm
gì khi gặp biểnbáo cấm và biển báo hiệu nguy hiểm?
nhà ở đô thị vànhà ở các khu vực đặc thù?
Câu 2 (5đ):
Hãy kể tên cáctrang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân
và các thiết bị xây dựng?
Trang thiết bị bảo hộ cá nhân
có lợi ích gì cho người lao động?
dựng phần thô ngôi nhà?
Câu 2 (5đ):
Em sẽ làm gì
và không làm
gì khi gặp biểnbáo bắt buộc thực hiện và biển báo nhắc nhở, chỉ dẫn?
Ai là người xây dựng phầnthô?
Câu 2 (5đ):Hãy kể tên cáctrang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân
và các thiết bị xây dựng? Trang thiết bị bảo hộ cá nhân
có lợi ích gì cho người lao động?
Bước 1:
Chuẩn bịBước 2: Xây dựng phần thô
Bước 3: Hoàn thiện
- Người thiết
kế ra bản vẽ nhà là kiến trúc sư
Câu 2 (5đ):
- Khi gặp biển báo cấm: tránh
xa khu vực, không mở
Đáp án:
Câu 1 (5đ):
- Vật liệu chính để xây dựng nhà ở nông thôn: vật liệu tự nhiên:
lá, gỗ, tre, nứa và gạch, ngói
- Vật liệu chính để xây dựng nhà ở đô thị: vật liệu nhân tạo:
gạch, xi măng,
bê tông, thép
- Vật liệu chính nhà ở các khu vực
Đáp án:
Câu 1 (5đ):
- Các bước xây dựng nhà ở:
Bước 1:
Chuẩn bịBước 2: Xây dựng phần thô
Bước 3: Hoàn thiện
- Người xây dựng phần thô ngôi nhà là kỹ
sư xây dựng
Câu 2 (5đ):
- Khi gặp biển báo bắt buộc thực hiện: đeo dây an toàn,
Đáp án:
Câu 1 (5đ):
Để xây dựng phần thô cần thực hiện các công việc:
- Làm móng
- Dựng khung hoặc tường chịu lực
- Xây tường ngăn, tường trang trí
- Làm mái
- Lắp đặt hệ thống điện, nước, hệ thốngthông tin liên lạc
Câu 2 (5đ):
Trang 27đặc thù: gạch,
gỗ, nhựa, song, mây, tre,bương, vầu
Câu 2 (5đ):
- Các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân: mũ, quần, áo, giày,kính, áo khoác, găng tay, dây an toàn
- Các thiết bị xây dựng: máykhoan, máy trộn bê tông, máy cẩu
- Trang thiết bịbảo hộ cá nhângiúp công nhân tránh nguy hiểm chobản thân, giúp công việc trôi chảy, không gián đoạn, ảnhhưởng quá trình sản xuất
chấp hành và thực hiện đầy đủ
- Khi gặp biển báo nhắc nhở
và chỉ dẫn:
chú ý quan sát thực hiện đúngquy định
- Các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân: mũ, quần, áo, giày,kính, áo khoác, găng tay, dây an toàn
- Các thiết bị xây dựng: máykhoan, máy trộn bê tông, máy cẩu
- Trang thiết bịbảo hộ cá nhângiúp công nhân tránh nguy hiểm chobản thân, giúp công việc trôi chảy, không gián đoạn, ảnhhưởng quá trình sản xuất
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
? Em hãy kể tên các thiết bị thông minh mà em biết
? Đặc điểm nào thể hiện tính thông minh của các thiết bị đó?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huốngtrên
Trang 28HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
- Các thiết bị thông minh mà em biết: loa, đèn, robot, ổ cắm, các loại cảm biến, camera, máy hút bụi, khoá cửa thông minh…
- Đặc điểm thể hiện tính thông minh:
+ Loa: Báo động bằng còi khi có cháy
+ Đèn: tự động bật và tắt khí có người
+ Rô bot: robot hút bụi và lau sàn nhà
+ Ổ cắm: điều khiển mọi thiết bị qua wife, hẹn giờ tự động, điều khiển bằng giọng nói…
+ Các loại cảm biến: cảm biến nhiệt độ và độ ẩm ( giúp cảnh báo nhiệt độ, độ ẩm của ngôi nhà trong bối cảnh biến đổi khí hậu thay đổi thất thường giúp bạn chủ động bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình), cảm biến khói ( khi có khói, cảm biến
sẽ phát hiện, truyền thông tin về bộ trung tâm, bộ trung tâm sẽ xử lý, còi sẽ hú, rèm
tự động mở, đèn bật tại các lối thoát hiểm), cảm biến chuyển động ( buổi tối, cảm biến chuyển động kết hợp với đèn sẽ giúp bạn luôn được chiếu sáng trong mỗi bước, khi bạn di chuyển trong phạm vi cảm biến thì đèn sẽ bật), cảm biến cửa ( áp dụng hệ thống an ninh chống trộm, bật đèn khi cửa mở hoặc để báo có người mở cửa ở khu vực)
+ Camera: khi có người lạ đột nhập, sản phẩm sẽ ghi hình và tự động phát ra cảnh báo đến điện thoại của người dùng
+ Máy hút bụi: làm sạch nhà, lau ướt, lau khô nhà, lên lịch lau dọn tự động
+ Khoá cửa thông minh: mở cửa bằng vân tay, mở bằng thẻ từ, mở bằng điện thoại
GV chốt lại kiến thức
GV vào bài mới: Công nghệ mang lại rất nhiều tiện nghi cho ngôi nhà Một ngôi nhà thông minh là gì? Để biết được điều đó thì chúng ta vào bài hôm nay
Trang 29HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu khái niệm về nhà thông minh
Chuyển giao nhiệm vụ
? Kể tên một số cách thức điều khiển các thiết bị thông
minh mà em biết
? Ngôi nhà thông minh là gì?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình
huống trên
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
+ Điều khiển qua app trên android, ios (ipad, iphone)
+ Một giải pháp cho các thiết bị khác nhau có thể điều
khiển được chung trên một ứng dụng app là sử dụng hub
+ Ngôi nhà thông minh có thể được điều khiển bằng
bảng điều khiển, điện thoại thông minh, máy tính bảng,
máy tính bàn
- Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thiết
bị thông minh thành hệ thống và được điều khiển tự
động hoặc từ xa, đảm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và
tiết kiệm năng lượng
I Khái niệm nhà thông minh
1 Ngôi nhà thông minh là gì?
- Ngôi nhà thông minh
là ngôi nhà được lắp đặtcác thiết bị thông minh thành hệ thống và được điều khiển tự động hoặc
từ xa, đảm bảo tăng tínhtiện nghi, an toàn và tiếtkiệm năng lượng
Trang 30GV chốt lại kiến thức.
Nội dung 2 Tìm hiểu các hệ thống trong ngôi nhà thông minh
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau
Tên hệ thống Tên thiết bị điều khiển
Hệ thống tưới, tiêu nước
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận và hoàn thành trong thời gian 4 phút
? Quan sát hình 3.1, kể tên các hệ thống có trong ngôi
nhà thông minh
? Trong ngôi nhà thông thường có các hệ thống này hay
không? Nếu có thì chúng có sự khác biệt gì so với ngôi
nhà thông minh? Cho ví dụ?
HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, nhận PHT, phân công nhiệm vụ trong
nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành PHT
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
- Các hệ thống trong ngôi nhà thông minh:
+ Hệ thống chuyển đổi năng lượng
2 Các hệ thống trong ngôi nhà thông minh
- Hệ thống an ninh, an toàn: điều khiển ca-mê-
ra giám sát, thiết bị chống trộm, thiết bị kiểm soát ra vào, chuông cửa có hình
- Hệ thống đèn chiếu sáng: điều khiển thiết bịánh sáng trong nhà
- Hệ thống mành rèm: điều khiển đóng, mở rèm, dừng mọi lúc mọi nơi
- Hệ thống chuyển đổi năng lượng: điều khiển năng lượng mặt trời tiếpnhận dòng điện 1 chiều
từ tấm pin mặt trời chuyển hoá thành dòng điện xoay chiều sử dụngcấp điện sinh hoạt, sản xuất và kinh doanh
- Hệ thống giải trí: điều khiển tivi, hệ thống âm thanh,
- Hệ thống thiết bị nhiệt độ: điều khiển điều hoà,nhiệt độ, quạt điện,
- Hệ thống báo động,
Trang 31- Trong ngôi nhà thông thường không có các hệ thống
này Nếu có thì chỉ có hệ thống thoát nước hoặc hệ thống
báo cháy
GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở
báo cháy: điều khiển chuông, còi báo cháy
- Hệ thống thoát nước: điều khiển dòng nước thải sẽ chảy với vận tốc cao ra hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước chân không – công nghệ mới cho các
đô thị thông minh
Hoạt động 3: Luyện tập
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
1) Nêu từ hoặc cụm từ còn thiếu mô tả đặc điểm của
ngôi nhà thông minh trong các dấu chấm:
Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các
thành hệ thống và được điều khiển đảm bảo tăng
tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng khi sử
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
1) Ngôi nhà thông minh
là ngôi nhà được lắp đặtcác thiết bị thông minhthành hệ thống và đượcđiều khiển tự động hoặc
từ xa, đảm bảo tăng tínhtiện nghi, an toàn và tiếtkiệm năng lượng khi sửdụng
2) Đán án C
Trang 32Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1) Sưu tầm các video về các hệ thống thiết bị trong ngôi
nhà thông minh
2) GV cho HS đọc hoặc tự đọc mục Em có biết trang 15
SGK, yêu cầu HS liên hệ thực tế: Những người xung
quanh có ai là kĩ sư công nghệ thông tin? Công việc cụ
thể của họ là gì? HS tìm hiểu về nghề và liên hệ với thực
tế
3) Ngôi nhà của gia đình em có đặc điểm nào của ngôi
nhà thông minh không? Hãy nêu các đặc điểm đó?
4) Hãy vẽ hoặc mô tả ngôi nhà thông minh mơ ước của
em
Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu của GV.
Báo cáo, thảo luận: 1-2 HS trình bày kết quả của mình,
về các hệ thống thiết bị trong ngôi nhà thông minh
2) HS tự liên hệ
VD: Những người xung quanh có bác Hưng hàng xóm cạnh nhà là kĩ
sư công nghệ thông tin Bác ấy chế tạo camera thông minh…
3) HS tự liên hệ
VD: Ngôi nhà của em
có hệ thống đèn thông minh Khi em vào nhà, đèn tự động bật sáng
* Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm bài, đọc trước phần II của bài 3: Ngôi nhà thông minh
Trang 33Ký duyệt ngày 1 tháng 10 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 6
Ngày soạn: 3/10/2022 Ngày dạy: 10/10/2022
Trang 34Tiết 6
BÀI 3 NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động nhóm
- Chăm chỉ trong sáng tạo các sản phẩm công nghệ thân thiện với môi trường
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
Trang 35III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 3.1 SGK Trang 15
Đây là ngôi nhà thông minh Vậy ngôi nhà thông minh có mấy đặc điểm? Đó là đặc điểm nào?
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm tính tiện nghi của ngôi nhà thông minh
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK Trang 16
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận và trả lời câu hỏi dưới
1 Ngôi nhà thông minh có dễ sử dụng đối với người
già, trẻ em hay không?
2 Nêu tên các thiết bị được điều khiển từ xa trong
HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm, hoàn
thành yêu cầu của GV
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
II Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
1 Đặc điểm 1 Tính tiện nghi
- Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh
dễ sử dụng do hoạt động tự động ( cảm biến, nhận dạng cài đặt sẵn ) hoặc bán tự động được điều khiển
từ xa bằng các thao tác đơn giản (chạm trên màn hình điện thoại, bấm nút trên
Trang 36Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác
1 Ngôi nhà thông minh rất dễ sử dụng với người già và
trẻ em Tính ưu việt của nó dễ sử dụng do hoạt động tự
động ( nhờ cảm biến, nhận dạng cài đặt sẵn ) hoặc hoạt
động bán tự động được điều khiển từ xa bằng các thao
tác đơn giản Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh còn
có thể ghi nhớ thói quen của người sử dụng, tự thay đổi
- Đèn chiếu sáng tự động bật khi có người
- Cửa nhà để xe tự mở khi nhận đúng biển số xe
- Máy điều hoà được tắt, mở trên điện thoại di động
- Bình nước nóng thường được bật lúc 17 giờ Thiết bị
này sẽ ghi nhớ và tự động bật sẵn vào khoảng thời gian
- Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh còn ghi nhớ thói quencủa người sử dụng, tựthay đổi và cập nhật cài đặt sẵn cho phù hợp
Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm tính an toàn cao của ngôi nhà thông minh
Trang 37GV yêu cầu HS quan sát H3.3 SGK trang 17 và thảo
luận theo cặp trả lời câu hỏi:
1 Hệ thống an ninh, báo cháy và chữa cháy có thể cảnh
báo trong những trường hợp nào?
2 Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ thống an ninh, báo
cháy và chữa cháy sẽ thông báo cho chủ nhà bằng cách
nào?
Thực hiện nhiệm vụ:
HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm, hoàn
thành yêu cầu của GV
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác
1 Hệ thống an ninh, báo cháy, chữa cháy có thể cảnh
báo trong trường hợp:
2 Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ thống an ninh, báo
cháy và chữa cháy sẽ thông báo cho chủ nhà bằng cách:
- Thông báo qua điện thoại
- Báo qua còi, đèn chớp
xa, ghi lại hình ảnh hoặccảnh báo kịp thời
Nội dung 3: Tìm hiểu đặc điểm tính tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh
Trang 38Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh 3.4 SGK Trang 17
Ngôi nhà thông minh thu nhận năng lượng gió và năng
lượng mặt trời bằng thiết bị nào?
HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời KS khác nhận xét và bổ sung
Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn
Ngôi nhà thông minh thu nhận năng lượng gió và năng
lượng mặt trời bằng thiết bị: quạt gió, tấm kính mặt trời
- Ngôi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng do được lắp đặt các thiết bị
tự động bật, tắt, tự độngđiều chỉnh mức tiêu haonăng lượng theo nhu cầu của người sử dụng
và môi trường xung quanh
- Ngôi nhà thông minh
có hệ thống chuyển đổi năng lượng gió, năng lượng mặt trời thành điện giúp tiết kiệm chi phí và thân thiện với môi trường
Hoạt động 3: Luyện tập
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
1 Hãy kể thêm các hoạt động tự động của
các hệ thống trong ngôi nhà thông minh
Hệ thống an ninh Cửa mở khi nhận
đúng vân tay
Hệ thống báo động,
báo cháy
Báo động bằng còi khi có khí ga rò rỉ
1
Tên hệ thống Hoạt động tự
động
Hệ thống đèn chiếu sáng
Tự động bật hoặc tắt khi có người
Điều chỉnh độ sáng của đèn.Hẹn giờ bật tắt đèn
Hệ thống an ninh
Cửa mở khi nhận đúng vân
Trang 392 Các mô tả dưới đây thuộc đặc điểm nào
của ngôi nhà thông minh
của ngôi nhà thông minh
Người đi tới đâu, đèn tự
động bật để chiếu sáng
Tính tiện nghiTin nhắn được gửi đến
điện thoại của chủ nhân
khi phát hiện ra sự xâm
điện được tắt, rèm được
kéo vào, cửa được đóng
Có báo cháy kêu khi phát
hiện nồng độ khói trong
nhà vượt ngưỡng an toàn
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn
có người lạ
Camera quay chụp hình ảnh người lạ
Hệ thống báo động, báo cháy
Báo động bằng còi khi có khí ga
rò rỉ
Báo động bằng còi khi có cháy
Tự động điều khiển các thiết bịchữa cháy
Hệ thống mành rèm
Tự động đóng
mở bằng giọng nói
Hệ thống thiết
bị nhiệt
Tự động tắt khi
đã đủ nhiệt, tự động ghi nhớ và
tự động bật sẵn vào khoảng thời gian trong ngày
Hệ thống giải trí
Tự động chạm trên màn hình điện thoại, hay
ra lệnh bằng giọng nói các hoạt động giải trí
Hệ thống tưới, tiêu nước
Tự động tưới nước, thoát nước
Trang 40GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
của ngôi nhà thông minh
Người đi tới đâu, đèn
tự động bật để chiếu sáng
Tính tiện nghi
Tin nhắn được gửi đến điện thoại của chủ nhân khi phát hiện ra sự xâm nhập trái phép
Tính an toàn cao
Có tấm pin mặt trời
ở mái nhà
Tính tiết kiệm năng lượngĐiều hòa tự động
điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp với điều kiện tự nhiên xung quanh
Tính tiết kiệm năng lượng
Chạm nút “đi ngủ”
trên màn hình điện thoại thì điện được tắt, rèm được kéo vào, cửa được đóng
Tính tiện nghi
Có báo cháy kêu khi phát hiện nồng độ khói trong nhà vượt ngưỡng an toàn
Tính an toàn cao
Hoạt động 4: Vận dụng
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1 Ngôi nhà của gia đình
em có một số đặc điểm