Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
592,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam” NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn - Họ tên: Th.S Thái Thu Hương - Bộ môn: Quản lý kinh tế Sinh viên thực tập - Họ tên: Trần Phương Anh - Lớp (Lớp hành chính): K54F4 HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát thị trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm thị trường 11 1.1.3 Vai trò thị trường 12 1.2 Khái quát phát triển thị trường 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung phát triển thị trường 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển thị trường sản phẩm 22 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM KHĂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SƠN NAM 24 2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam 24 2.1.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017 – 2021 24 2.1.2 Thực trạng thị trường Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam 26 2.1.3 Tình hình đối tác, bạn hàng cơng ty 27 2.2 Thực trạng phát triển thị trường sản phẩm khăn Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam .28 2.2.1 Thực trạng quy mô thị trường sản phẩm khăn .28 2.2.3 Phát triển theo chiều sâu thị trường 29 2.2.2 Đánh giá thách thức hội thị trường Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam 30 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường công ty 31 2.3.1 Những nhân tố vĩ mô 31 2.3.2 Những nhân tố vi mô 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM KHĂN MẶT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SƠN NAM 36 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển quan điểm phát triển thị trường khăn mặt Công ty cổ phần Dệt May Sơn Nam 36 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển thị trường thời gian tới .36 3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm khăn Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam .36 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 36 3.2.2 Giải pháp sản phẩm 37 3.2.4 Giải pháp truyền thông xúc tiến thương mại 38 3.3 Kiến nghị với nhà nước số giải pháp phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt 38 3.3.1 Với Bộ Tài Chính .38 3.3.2 Với Bộ Công Thương 39 3.3.3 Với Nhà nước 39 3.3.4 Với Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA) .40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ STT Tên Biểu đồ 2.1: Sản lượng khăn giai đoạn 2017 - 2021 Trang 22 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – quý 3/2021 23 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường tiêu thụ khăn Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam 24 Bảng 2.4 Sản lượng nhập giai đoạn 2017 - 2021 25 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn lực giai đoạn 2017 - 2021 31 Bảng 2.6 Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2017 - 2021 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên chữ Công ty Cổ phần Dệt May Sơn Nam Hiệp hội Bông sợi Việt Nam Hiệp hội Bông quốc tế Mỹ Hiệp hội Mậu dịch tự thương mại Châu Âu Tên viết tắt SONATEX VCOSA CCI EVFTA CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, dệt may Việt Nam ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta nhận định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Với đội ngũ lao động sang tạo, có tay nghề kỹ thuật cao, dệt may Việt nam bước chiếm lĩnh thị trường giới để trở thành mặt chủ lực Việt Nam xuất nước Bên cạnh đó, dệt may Việt Nam hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống xã hội đóng góp ngân sách cho ngân sách Nhà nước Tuy vậy, dệt may gặp nhiều thách thức, khó khăn tham gia vào thị trường giới Trong phải, kể đến sản phẩm khăn mặt Có thể nói, khăn mặt mặt hàng xuất chủ lực ngành dệt may Tuy sản lượng khăn xuất nhiều giá trị gia tăng thu khơng nhiều Đó thị trường sản phẩm khơng có nhiều, chủ yếu Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Thêm vào cơng nghệ hỗ trợ cho cơng tác sản xuất khăn mặt yếu kém, lạc hậu so với nước khác Trung Quốc Nhật Bản Một nguyên nhân phần lớn doanh nghiệp quy mơ cịn nhỏ dẫn đến khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế, đàm phán, quảng bá thương hiệu hạn chế Do vậy, để xâm nhập tiếp cận với khách hàng thị trường nước ngồi doanh nghiệp cần có sách chiến lược phù hợp với môi trường kinh tế ngồi nước Bên cạnh cần phải lựa chọn đối tác tin cậy thực tốt nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội Để đạt thành cơng đó, doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển thị trường để có bước phù hợp vào thị trường xuất giới Công ty cổ phần dệt may Sơn Nam chuyên sản xuất loại khăn XK sợi 100% cotton XK phục vụ sản xuất nước.Qua năm thực cổ phần hóa, cơng ty ln trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 35-50% năm, giải tốt công tác thị trường, đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ đại, đưa vào vận hành hiêụ quả… Cty có mối quan hệ với 30 bạn hàng thị trường Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, khối EU, Ấn độ, Pakistan, Trung Quốc… Ngoài việc thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước nơng thơn mới, giải nhiều lao động, tăng trưởng xuất hàng năm mang hàng chục triệu dollar cho đất nước Trong q trình khảo sát Cơng ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam, vận dụng tất kiến thức học Đại học Thương Mại, em nhận thấy vấn đề phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt công ty chưa thực quan tâm Nhận thấy vấn đề cần phát triển chiều rộng chiều sâu, em định lựa chọn đề tài “Phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam giai đoạn từ 2017 – quý 3/2021” nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Tổng quan tình hình nghiên cứu Phát triển thị trường sản phẩm cho doanh nghiệp Việt Nam đề tài giới khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu đề tài với nhiều sản phẩm khác giày da, bánh kẹo, điện tử,…v.v Trước hết kể đến đề tài “Phát triển thị trường xuất công ty TNHH may Minh Anh” tác giả Phùng Ngọc Dũng công bố năm 2019 Luận văn lý luận phát triển thị trường xuất sản phẩm may mặc, bên cạnh tác giả đề xuất số giải pháp nhằm mục đích mở rộng thị trường xuất ngành hàng may mặc cho doanh nghiệp Cơng trình nghiên cứu “Chiến lược phát triển thị trường xuất công ty cổ phần giày da Thái Bình” tác giả Lê Mạnh Cường công bố năm 2018 cho ta thấy thực trạng, khó khăn ngành giày da, đồng thời cho ta thấy nhìn tác giả việc phát triển thị trường xuất cho ngành da giày nói chung mặt hàng da giày doanh nghiệp nói riêng Chủ đề “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giày công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà” tác giả Trịnh Quang Nguyên công bố năm 2018 tiếp cận vấn đề phát triển thị trường Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, từ phân tích đánh giá vai trò phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hoạt động kinh doanh cơng ty Từ đưa giải pháp phát triển thị trường cho công ty Hay đề tài “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đèn Led cơng ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đơng thị trường thành phố Hà Nội” tác giản Vũ Tiến Dũng công bố năm 2018 cho ta thấy góc nhìn khác vấn đề phát triển thị trường Từ tác giả cho ta thấy thực trạng phát triển thị trường sản phẩm đèn led Cơng ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đơng thị trường thành phố Hà Nội, từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển thị trường doanh nghiệp Nhìn chung, chủ đề cho ta thấy thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng phát triển thị trường công ty Hầu hết giải pháp đưa r tập trung vào việc phát triển thị trường cho sản phẩm công ty Các đề tài tập trung vào vấn đề phát triển thị trường góc độ tiếp cận nội dung giải không giống với đề tài mà tác giả thực Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lại số lý luận phát triển thị trường sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích thực trang phát triển thị trường sản phẩm Công ty cổ phần Dệt may Sơn Nam Bên cạnh đó, đánh giá phân tích tồn hạn chế công tác phát triển thị trường sản phẩm công ty - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường sản phẩm Công ty cổ phần Dệt may Sơn Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu vào phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam Thị trường chủ yếu thị trường nước ngoài, nước mà công ty xuất mặt hàng khăn mặt sang - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu cập nhật từ tháng 1/2017 đến tháng 10/2021 Số liệu sử dụng thông tin Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam công bố qua năm, tập trung chủ yếu từ năm 2017 -2021 - Phạm vi nội dung: Đề xuất giải pháp phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng toàn số liệu công ty cung cấp công bố năm từ 2017 – 2021 - Phương pháp so sánh, thống kê: nghiên cứu phân tích số liệu thu thập từ báo cáo kinh doanh, báo cáo thường niên Công ty Các số liệu dạng bảng, biểu đồ, cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh Cơng ty Sau đó, so sánh số liệu giai đoạn 2017 - 2021 - Phương pháp thống kê mô tả: Sau số liệu phân tích thống kê, tác giả tiến hành trình bày mô tả yếu tố bên bên ngồi doanh nghiệp Kết cấu khóa luận Chương 1: Một số lý luận thị trường phát triển thị trường Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển thị trường sản phẩm khăn mặt Công ty Cô phần Dệt may Sơn Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát thị trường 1.1.1 Khái niệm a) Khái niệm Thị trường thuật ngữ lâu thường nhắc tới nhiều khía cạnh kinh tế Có nhiều khái niệm khác thị trường, khái niệm thường đưa quan điểm khác thị trường trường phái cách tiếp cận với khái niệm thị trường khác Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Nói vậy, thị trường chợ, siêu thị, cửa hàng mua bán… nơi mà người mua người bán gặp mua bán hàng hóa với mức giá xác định Với khái niệm theo nghĩa hẹp này, thị trường tồn thực thể người tham gia người mua người bán Thị trường phải có địa điểm cụ thể để diễn hoạt động mua bán Tuy nhiên, mà lực lượng sản xuất phát triển, trình trao đổi mua bán trở nên phức tạp hơn, có nhiều tác nhân tham gia vào trình mua bán hàng hóa như: xuất nhà đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, đại lý trung gian, môi giới, nhà nước tham gia điều tiết, thị trường online, website … Chính vậy, khái niệm thị trường cần hiểu cách rộng hơn, toàn diện hơn, cho phù hợp với bối cảnh Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Với cách tiếp cận này, thị trường không giới hạn mối quan hệ người mua người bán trước nữa, tổng hịa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội Có nghĩa là, trở lên phức tạp hơn; thực tế cho thấy, hàng hóa cung cấp thị trường, đến tay người mua, song người mua phần lớn không mua trực tiếp từ người sản xuất, mà họ mua từ đại lý bán lẻ, trung gian Mối quan hệ người sản xuất – tiêu dùng gắn với xuất đại lý trung gian Mặt khác, hàng hóa đưa thị trường phải có giám sát quan quản lý nhà nước Nhà nước quản lý kinh tế sách, pháp luật… Các chủ thể kinh tế bao gồm người mua, người bán, người đại lý trung gian chị giám sát, quản lý nhà nước Ngồi ra, khơng có mối quan hệ cung – cầu (giữa người mua người bán) phức tạp hơn, mối quan hệ hàng hóa – tiền tệ, mối quan hệ hợp tác – cạnh tranh … đòi hỏi thay đổi Co thể thấy lớn mạnh hệ thống ngân hàng, tín dụng làm cho q trình trao đổi hàng hóa thuận tiện Khách hàng không thiết phải trả tiền trực tiếp, họ mua hàng trả góp, trả qua thẻ tín dụng, chuyển khoản Người mua, người bán, ngân hàng tạo hợp tác thúc đẩy thị trường Có thể nói thị trường tổng hịa mối quan hệ liên quan đến q trình mua bán Cịn góc nhìn nhà kinh tế học, thị trường lại có nhìn khác: Theo Geory Mankiwn (2003) đưa khái niệm đơn giản thị trường: “Thị trường tập hợp nhóm người bán mua hàng hóa dịch vụ định” (1) Theo nhà Kinh tế học Sameul: “Thị trường trình người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại với nhua để xác định giá số lượng hàng hóa” Theo Davidbegg: “Thị trường biểu thu gọn trình thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất cho ai, dung hòa điều chỉnh giá cả” (2) Có nhiều cách tiếp cận quan điểm nhìn nhận khác thị trường, vào quan điểm dựa thực tế, thống khái niệm thị trường sau: “Thị trường tập hợp dàn xếp mà thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ.” b) Phân loại thị trường Như thấy, thị trường tạo nên người mua người bán, đồng thời thị trường riêng biệt có đặc điểm khác Dựa vào tiêu chí, tiêu thức khác nhua phạm vi địa lý, đối tượng hàng hóa trao đổi, mức độ cạnh tranh, mà người ta phân loại thị trường sau Thứ nhất, phân loại thị trường dựa theo mức độ cạnh tranh: Trên thị trường này, có khác nhua số lượng người bán, người mua, tính chất hàng hóa, dịch vụ trao đổi từ dẫn tới khác nhua sức cạnh tranh – sức mạnh thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy): Đây thị trường có nhiều người mua người bán, trao đổi loại sản phẩm đồng nhất, thông tin thị trường naft người bán, người mua nắm rõ họ khơng vó quyền định mức hía sản lượng hàng hóa trao đổi thị trường Thị trường độc quyền túy (độc quyền mua hay độc quyền bán): Chỉ có người mua nhiều người bán có người bán nhiều người mua Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: Bao gồm cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn Phân chia theo đối tượng hàng hóa hay dịch vụ trao đổi: Phân chia theo đối tượng trao đổi phân chia theo loại hàng hóa hay dịch vụ trao đổi, ví dụ như: thị trường gạo, thị trường bất động sản, thị trường dịch vụ viễn thông, thị trường dịch vụ vận tải,… Phân chia theo phạm vi, quy mô thị trường: Thị trường địa phương, thị trường nước, thị trường quốc tế (1) c) Cấu tạo thị trường Thị trường cấu thành từ yếu tố sau: - Chủ thể tham gia thị trường 10