1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Ảnh Hưởng Của Mức Bón Đạm Và Tuổi Thu Hoạch Đến Năng Suất Và Thành Phần Hóa Học Của Cây Thức Ăn Moringa Oleifera

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM VÀ TUỔI THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM VÀ TUỔI THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHĂN NI Chun ngành: Chăn ni Mã số ngành: 8.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài ngiên cứu luận văn phần đề tài tiến sĩ nghiên cứu sinh, hợp tác nghiên cứu đồng ý nghiên cứu sinh việc công bố kết nghiên cứu luận văn này; số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lương Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển suốt qúa trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo cán bộ môn Cơ sở, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y khoa Sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cán Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Ngun động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức đơn vị: Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Thư viện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè, đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Lương Thị Thu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Moringa oleifera 1.1.1 Phân loại đặc điểm sinh thái thức ăn Moringa oleifera: 1.1.2 Đặc điểm sinh vật 1.1.3 Khả nhân giống .4 1.1.4 Một số giá trị sử dụng Moringa oleifera 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng thức ăn gia súc 1.2.1 Ảnh hưởng tuổi thu cắt hay khoảng cách cắt 1.2.2 Ảnh hưởng phân bón 10 1.3 Một số kết nghiên cứu Moringa oleifera nước 16 1.3.1 Một số kết nghiên cứu nước 16 1.3.2 Một số kết nghiên cứu nước .18 Chương II NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 21 iv 2.3.2 Các tiêu theo dõi 23 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu .23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương III KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 3.1 Khí tượng thành phần hóa học đất khu vực thí nghiệm 25 3.2 Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất chất lượng M.oleifera .27 3.2.1 Ảnh hưởng KCC đến suất sinh khối M.oleifera 27 3.2.2 Ảnh hưởng KCC đến suất tươi 30 3.2.3 Ảnh hưởng KCC đến suất vật chất khô .32 3.2.4 Ảnh hưởng KCC đến thành phần hóa học 34 3.2.5 Ảnh hưởng KCC đến sản lượng 36 3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất, chất lượng thức ăn xanh M.oleifera 38 3.3.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất sinh khối .38 3.3.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất tươi 41 3.3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất vật chất khô 42 3.3.4 Ảnh hưởng mức bón đạm đến thành phần hóa học .44 3.3.5 Ảnh hưởng mức bón đạm đến sản lượng M.oleifera .46 3.3.6 Hiệu lực sản xuất vật chất khô protein mức bón đạm .48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash : Khống Tổng số CF : Xơ thơ CP : Protein thô Cs : Cộng DM : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ EE : Lipit thô GE : Năng lượng thô K : Kali KCC : Khoảng cách cắt KL : Khối lượng N : Nitơ NFE : Dẫn xuất không chứa nitơ NS : Năng suất NT : Nghiệm thức P : Phốt Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VCK : Vật chất khô vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.1 Khí tượng tỉnh Thái Nguyên năm 2017 25 Bảng 3.2 Thành phần hóa học đất 27 Bảng 3.3.Năng suất sinh khối M.oleifera khoảng cách cắt khác 28 Bảng 3.4 Năng suất tươi M.oleifera khoảng cách cắt khác 31 Bảng 3.5 Năng suất vật chất khô M.oleifera khoảng cách cắt khác 32 Bảng 3.6 Thành phần hóa học M.oleifera khoảng cắt khác 34 Bảng 3.7 Sản lượng M.oliefera khoảng cách cắt khác (tấn/ha/năm) 36 Bảng 3.8 Năng suất sinh khối M.oleifera mức bón đạm khác 39 Bảng 3.9 Năng suất tươi M.oleifera mức bón đạm khác 41 Bảng 3.10 Năng suất vật chất khơ M.oleifera mức bón đạm khác 43 Bảng 3.12 Sản lượng M.oleifera mức bón đạm khác (tấn/ha/năm) 46 Bảng 3.13 Hiệu lực sản xuất vật chất khô protein thơ mức bón đạm khác 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa khu vực Thái Nguyên 26 Hình 3.2: Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt suất sinh khối 29 Hình 3.3: Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt suất tươi .31 Hình 3.4: Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt suất VCK 34 Hình 3.5: Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt sản lượng VCK 37 Hình 3.6: Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm suất sinh khối .40 Hình 3.7: Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm suất tươi 42 Hình 3.8: Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm suất VCK 44 Hình 3.9: Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm sản lượng VCK 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Các chất tạo màu đưa vào thức ăn gia súc, gia cầm làm tăng hấp dẫn sản phẩm chất gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, tìm giải pháp để có sản phẩm vừa hấp dẫn người tiêu dùng vừa đảm bảo an toàn thực phẩm cần thiết Một giải pháp sản xuất bột giàu protein, giàu sắc tố bổ sung vào thức ăn vật nuôi Trong thời gian vừa qua, nhà khoa học nước nghiên cứu theo hướng thu nhiều kết tốt Một số thức ăn có sản lượng chất xanh cao, giàu protein sắc tố nghiên cứu như: sắn trồng thu lá, keo giậu, cỏ stylo Bột thức ăn bổ sung vào thức ăn gà thịt làm cho độ vàng da gà tăng thêm 3-4 điểm, bổ sung vào thức ăn gà đẻ trứng làm cho sản lượng trứng tăng 6-8% độ đậm màu lòng đỏ trứng tăng thêm 5-6 điểm Để có ngành cơng nghiệp sản xuất bột bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm cần phải có tập đoàn thức ăn xanh cần phải nghiên cứu tồn diện kỹ thuật canh tác, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn Cây Moringa oleifera Lam (Chùm ngây) có mặt nhiều nơi giới như: vùng nhiệt đới, nhiệt đới thuộc châu Mỹ La Tinh, châu Phi, châu Á Lá Moringa oleifera giàu protein, từ 30 - 40 % vật chất khô tùy theo tuổi khu vực trồng, giầu sắc tố, carotenoids tổng số khoảng 700 mg/kg vật chất khô(VCK), carotene khoảng 300 mg/kg VCK Vì vậy, tươi bột Moringa oleifera nguồn thức ăn quý, giàu protein, sắc tố vật nuôi.Moringa oleiferalà thức ăn xanh có triển vọng tốt cho việc sản xuất bột bổ sung vào thức ăn cho vật ni Để góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác Moringa oleiferasử dụng chăn nuôi, đề xuất thực đề tài “Ảnh

Ngày đăng: 27/01/2024, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w