1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Tục Ngữ Việt Nam Về Đức Của Con Người

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 731,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI NGUYỄN HỒ THỦY CHÂU Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM NGUYỄN HỒ THỦY CHÂU Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 Tục ngữ Việt Nam đức người LỜI CẢM TẠ  Đề tài luận văn tốt nghiệp hồn thành khơng nhờ vào cơng sức thân, mà cịn có tận tình giúp đỡ quý thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Nam, giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm quý báo giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa khoa học cán Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp em sớm hồn thành tốt khóa luận Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hồ Thủy Châu GVHD: Trần Văn Nam i SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Hồ Thủy Châu GVHD: Trần Văn Nam ii SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu tiến hành thực ba phần là: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận - Ở phần mở đầu: Trong luận văn chủ yếu nói lý chọn đề tài, mục đích u cầu phương hướng phương pháp nghiên cứu - Về phần nội dung: Đây phần quan trọng mà đề tài hướng đến Ở phần này, tiến hành ba chương: + Chương 1: Đưa khái niệm, nguồn gốc hình thành nên tục ngữ Phân biệt khác tục ngữ, thành ngữ ca dao Cùng với đó, chúng tơi tiến hành sâu, tìm hiểu quan niệm khác chữ đức + Chương 2: Làm rõ nội dung tục ngữ Việt Nam chữ đức Cụ thể mặt lòng thương người, tinh thần trách nhiệm, cách ứng xử người với người, vấn đề trí tuệ lịng trung thành tục ngữ Việt Nam + Chương 3: Tiến hành tìm hiểu, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu có tục ngữ Việt Nam đạo đức - Phần kết luận: phần đúc kết, hệ thống lại vấn đề tiến hành nghiên cứu Qua đó, đưa khó khăn trở ngại nghiên cứu ý kiến, đề xuất cho việc nghiên cứu sau thuận lợi GVHD: Trần Văn Nam iii SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Giới hạn vấn đề Phương hướng phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Nguồn gốc đời tục ngữ 1.1.3 Phân biệt tục ngữ thành ngữ 1.1.4 Phân biệt tục ngữ ca dao 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHỮ ĐỨC 13 1.2.1 Quan niệm chữ đức theo Nho giáo 13 1.2.2 Sự ảnh hưởng chữ đức theo Nho giáo Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CỦA CHỮ ĐỨC TRONG TỤC NGỮ 23 2.1 Lòng thương người 23 2.2 Tinh thần trách nhiệm 28 2.3 Cách ứng xử quan hệ người với người 34 2.4 Vấn đề trí tuệ 40 2.5 Lòng trung thành 43 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỤC NGỮ VIỆT NAM VỀ ĐỨC CỦA CON NGƯỜI 47 3.1 HÌNH ẢNH 47 3.1.1 Hình ảnh thuộc giới tự nhiên 49 3.1.2 Hình ảnh thuộc giới vật thể nhân tạo 50 3.1.3 Hình ảnh thuộc giới người 51 3.2 CẤU TRÚC 55 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc 55 GVHD: Trần Văn Nam iv SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người 3.2.1.1 Tính chất gọn chắc, lời ý nhiều câu tục ngữ 55 3.2.1.2 Tính chất đối xứng câu tục ngữ 56 3.2.2 Một số dạng cấu trúc tục ngữ 56 3.2.2.1 Cấu trúc so sánh tương đồng 56 3.2.2.2 Cấu trúc so sánh không ngang 57 3.3 VẦN VÀ NHỊP TRONG TỤC NGỮ 58 3.3.1 Vần tục ngữ 58 3.3.2 Nhịp tục ngữ 62 3.3.2.1 Nhịp số tục ngữ có gieo vần 62 3.3.2.2 Nhịp số tục ngữ không gieo vần 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GVHD: Trần Văn Nam v SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” (Hồ Chí Minh) Hơn 4.000 năm dựng nước giữ nước Dù sống hoàn cảnh nào, người Việt Nam nhìn chung ln đặt chữ đức làm đầu để sống Sớm coi gốc rể, cội nguồn để tồn Rồi qua đó, người học tập, nuôi dưỡng hướng tới đức Vì mà xã hội Việt Nam ngày văn minh Đức thể ngày nghĩa Ta dễ dàng thấy giá trị, tầm quan trọng đức qua tác phẩm văn học dân gian, mà đặc biệt tục ngữ Vì mà tục ngữ (văn học dân gian) lại có ưu thể loại, mãng văn học khác? Vì mặt chúng đơng đảo người dân sáng tác, tiếp nhận truyền lưu nên mang tính cộng đồng cao Cái đức thể khách quan Mặt khác, tục ngữ thể loại đặc biệt Nó câu, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa Biểu đạt kinh nghiệm lao động, sản xuất Mà hết, lời dạy vàng ngọc cha ông ta đút kết từ chữ đức hoàn thiện đức mà thành Là người mang dòng máu Việt Nam nên bao người khác, muốn hồn thiện đức Từ việc u thích tục ngữ - thể loại dân gian gần gũi thân quen, nên tơi sớm có ước muốn táo bạo, lần tìm hiểu đức tục ngữ Việt Nam Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề nghiên cứu tục ngữ dân gian Việt Nam chưa thu hút quan tâm mức nhà nghiên cứu người tiếp nhận Phần lớn cơng trình nghiên cứu tục ngữ dừng lại việc sưu tầm, giới thiệu sơ lược Được đánh giá cao cơng trình sưu tầm nghiên cứu: “Tục ngữ Việt Nam” tập thể tác giả Chu Xuân Diên - Lương Văn Đang - Phương Tri Ngoài số lượng lớn câu tục ngữ sưu tầm cịn có phần tiểu luận tục ngữ Việt Nam Ở phần này, ông Chu Xuân Diên sâu vào nhiều khía cạnh khác tục ngữ, xét bình diện hình thức lẫn nội dung Gần đây, tư liệu tục ngữ Việt Nam có góp mặt cơng trình nghiên cứu: “Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp” tác giả Nguyễn Thái Hòa GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người Bước đầu, tài liệu đưa lên kết luận mẻ tục ngữ góc độ ngơn ngữ học Vấn đề nghiên cứu tục ngữ dân gian góc nhìn Folklore học dường cịn nhiều mẻ Vì hầu hết cơng trình dừng lại việc giới thiệu sơ lược sưu tầm tục ngữ như: “Sưu tầm tục ngữ ca dao Việt Nam” Viện Văn học; “Ca dao tục ngữ người Việt”…đều tập hợp xếp chung ca dao lẫn tục ngữ theo thứ tự A, B, C… Ngoài ra, khảo sát số cơng trình tiêu biểu khác, chúng tơi cịn bắt gặp cơng trình như: “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” Nguyễn Nghĩa Dân, “Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cao dao” Đỗ Thị Bảy, có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tuy cơng trình chưa thật sâu làm rõ đức người tục ngữ Song nhiều vấn đề đức cơng trình bàn đến Đến nay, số tài liệu mà tham khảo sưu tập chưa phát đề tài trùng tên với đề tài khóa luận Có thể thực tế, tùy theo khn khổ viết tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu cụ thể mà từ lâu, khía cạnh đức tục ngữ bước đề cập Mặc dù vậy, qua đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị cao đẹp vốn tục ngữ dân tộc Mục đích, yêu cầu Khi chọn đề tài này, mong muốn cố gắng đạt mục đích yêu cầu sau: - Giúp người thêm yêu quý di sản, tinh hoa cha ông, dân tộc, có tục ngữ Mọi người phải ln có ý thức gìn giữ q trọng vốn tục ngữ dân tộc kho kinh nghiệm quý báu cha ông ta đúc kết lại lĩnh vực sống, thể lối sống thời đại, lối nghĩ nhân dân, lối nói dân tộc - Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức văn học dân gian nói chung, tục ngữ nói riêng để từ khám phá kiến thức xã hội, văn học nghệ thuật Bởi vì, văn học dân gian sở, cội nguồn văn học dân tộc GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu Tục ngữ Việt Nam đức người - Biết nhận xét vận dụng tục ngữ sống hàng ngày, công tác cách tốt nhằm đạt hiệu cao Bởi sức sống tục ngữ ngày khẳng định, vừa giản dị, vừa sâu sắc cách thú vị - Làm rõ khái niệm, nguồn gốc hình thành tục ngữ Đồng thời phân biệt cho ranh giới tục ngữ thành ngữ, tục ngữ với ca dao - Đào sâu tìm hiểu chữ đức từ lúc sơ khai hình thành lúc truyền lưu phát triển Việt Nam qua bao hệ cha ông ta tôn thờ, học tập, noi theo - Tiến hành nghiên cứu câu tục ngữ Việt Nam cụ thể để làm rõ giá trị nội dung mà chữ đức phản ánh giá trị nghệ thuật tiêu biểu có phương pháp nghiên cứu Giới hạn vấn đề - Đối tượng nghiên cứu luận văn câu tục ngữ Việt Nam sưu tầm có nội dung nói chữ đức người (Chủ yếu sử dụng “Tục ngữ Việt Nam” Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1975 Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng số liên quan đến đề tài “Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình” Phạm Việt Long, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2010 “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” Nguyễn Nghĩa Dân, Nxb Thanh nhiên, 2011) - Giới hạn phạm vi vấn đề: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng tiến hành khảo sát câu tục ngữ Việt Nam nói chữ đức người Những câu tục ngữ đời, lưu truyền tồn gắn liền với kinh nghiệm sống, triết lý nhân sinh quý báu Trên sở đó, tiến hành đào sâu vào nội dung với nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu có tục ngữ Việt Nam chữ đức người Đó nhiệm vụ quan trọng đề tài Phương hướng phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: tiến hành tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau tiến hành khảo sát, thống kê tần số xuất đối tượng cần phản ánh như: Lòng thương người, tinh thần trách nhiệm, cách ứng xử, vấn đề trí tuệ, lịng trung thành, hình ảnh, kết cấu, vần nhịp,… để từ đó, tìm GVHD: Trần Văn Nam SVTH: Nguyễn Hồ Thủy Châu

Ngày đăng: 27/01/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w