Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc X©y dùng ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ tÝnh gia c«ng cho vËt liÖu lµ kim lo¹i mµu (hîp kim ®ång, hîp kim nh«m) ngµnh c«ng nghÖ c[.]
Trang 2Chơng I: Cơ sở lý luận đánh giá tính gia công của vật liệu
1.1 Khái niệm cơ bản về tính gia công của vật liệu
1.2 Những quan điểm đánh giá tính gia công của vật liệu
1.2.1 Đánh giá tính gia công của vật liệu từ quan điểm độ lớn của
tốc độ cắt
1.2.2. Phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu từ quan
điểm lực cắt
1.2.3 Phơng pháp đánh giá tính gia công từ quan điểm chất
lợng bề mặt sau khi gia công
1.2.4 Đánh giá tính gia công từ quan điểm sự hình thành phoi
1.2.5 Đánh giá tính gia công từ quan điểm ổn định kích thớc của
vật liệu sau khi gia công
1.2.6 Phơng pháp không đánh giá trực tiếp tính gia công
1.2.7 Phơng pháp đánh giá tổng hợp tính gia công
1.3 Mối quan hệ giữa tính gia công và vật liệu dao cắt
Chơng II: nghiên cứu tính gia công của vật liệu hợp kim đồng
2.1 Lý thuyết chung về đồng và hợp kim của đồng
2.1.1 Khái niệm chung
2.1.2 Tính chất của đồng nguyên chất
Trang 32/ ảnh hởng của các nguyên tố hợp kim đến cơ tính và tính
chất của đồng thanh
2.3 Tính gia công của đồng và hợp kim đồng
2.3.1 Xếp loại về hệ số tính gia công
2.3.2.Tác động của các yếu tố hợp kim lên tính gia công trên máy
Chơng III Tính gia công của hợp kim nhôm
3.1 Phân loại hợp kim nhôm
3.2 Tính gia công và ảnh hởng của các nguyên tố hợp kim đến tính
gia công của hợp kim nhôm
Chơng IV: Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tính
gia công của hợp kim màu
4.1 Các phơng pháp thí nghiệm
4.1.1 Phơng pháp thí nghiệm với thời gian dài
4.1.2 Phơng pháp thí nghiệm tiện mặt đầu
4.2 Xây dựng phơng pháp đánh giá tính gia công đối với vật liệu
hợp kim màu
4.2.1 Sơ đồ thí nghiệm
4.2.2 Lựa chọn vật liệu thí nghiệm
4.2.3 Chọn vật liệu và thiết kế dụng cụ cắt
4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm
4.3.1 Kiểm tra tính đồng nhất của thực nghiệm
59
61
62
626266686970737575767777
80848587
Trang 4Mở đầu Ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ đã và đang
đòi hỏi mỗi quốc gia nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng cần tập trung nghiên cứu những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ chế tạo Đặc biệt khi thiết kế công nghệ chuẩn bị sản xuất, một trong những mấu chốt cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh tế – kỹ thuật của quá trình chế tạo cơ khí là phải xác định chế độ cắt tối u cho từng nguyên công khác nhau nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị công nghệ; đồng thời đảm bảo thời gian gia công
và chi phí gia công nhỏ nhất, hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất cao nhất.Trong công nghệ chuẩn bị sản xuất, việc nghiên cứu lựa chọn chế độ cắt cho mỗi nguyên công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của hệ thống công nghệ nh máy, dao, đồ gá và chi tiết gia công Một trong các yếu tố đó mà chúng ta cần quan tâm là vật liệu của cho tiết gia công và những tính chất của vật liệu
đố hay còn gọi là tính gia công của vật liệu
Tính gia công của vật liệu có thể hiểu một cách đơn giản là mức độ khó hay dễ gia công Nếu vật liệu dễ gia công thì ta có thể dùng chế độ cắt lớn, ngợc lại nếu vật liệu khó gia công ta hạ thấp chế độ cắt Một vật liệu trong chế tạo máy phải có độ cứng, độ bền nhất định để đáp ứng đợc yêu cầu của sản phẩm Tuy nhiên vật liệu ấy phải đảm bảo đợc cả tính gia công, nghĩa là gia công đợc bằng các phơng pháp hiện có
Nh vậy, trong ngành chế tạo máy việc nghiên cứu tính gia công của vật liệu là hết sức cần thiết và đợc rất nhiều nớc quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên ở nớc ta hiện nay, các công trình nghiên cứu tính gia công của vật liệu
và xây dựng phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu mới chỉ tập trung vào nghiên cứu đối với một số vật liệu phổ biến đang đợc ứng dụng trong việc chế tạo các chi tiết máy nh các loại thép, gang, cha có sự tập trun… g nghiên cứu đến tính gia công đối với vật liệu là kim loại màu và hợp kim màu
Trang 5Vật liệu kim loại màu tiềm tàng các tính chất cơ, lý, hoá đặc biệt, rất phong phú và đa dạng Nhiều yêu cầu “hóc búa” về chức năng của các thiết bị, kết cấu, dụng cụ trong các lĩnh vực công nghệ cao nh điện tử, tin học, hàng không vũ trụ, năng lợng nguyên tử,… hoàn toàn có thể tìm đợc câu trả lời trong nhóm vật liệu kim loại màu và hợp kim màu
Trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, việc nghiên cứu sử dụng đúng đắn, hiệu quả vật liệu kim loại màu đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng đợc phơng pháp đánh giá tính gia công của nó để từ đó xác định đợc hệ số tính gia công Với hệ số tính gia công này làm cơ sở để xác định chế độ cắt khi gia công trên máy gia công truyền thống cũng nh khi gia công trên máy NC, CNC hay trung tâm gia công
Trên cơ sở nghiên cứu tính gia công của vật liệu nói chung và vật liệu kim loại màu nói riêng, ta có thể phân loại, xếp nhóm những vật liệu có tính gia công tơng tự nhau để đợc phép dùng chung một chế độ cắt khi gia công Đó cũng là cơ sở cho phép xác định chế độ cắt một cách nhanh chóng, thuận tiện bằng các phơng pháp khác nhau nh tra bảng, tính theo công thức và tối u với việc dùng máy tính để thực hiện
Với ý nghĩa đó, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào
“ Xây dựng phơng pháp đánh giá tính gia công cho vật liệu là kim loại màu“ với đối tợng nghiên cứu cụ thể là hợp kim đồng, hợp kim nhôm
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Chơng I: Cơ sở lý luận đánh giá tính gia công của vật liệu
Đây là chơng trọng tâm, cung cấp cơ sở lý luận để đánh giá tính gia công của vật liệu Trong đó tập trung vào hai nội dung cơ bản:
1 Những khái niệm cơ bản về tính gia công của vật liệu
2 Những phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu
Trang 6Chơng II : N ghiên cứu tính gia công của hợp kim đồng
Chơng III : ghiên cứu tính gia công của N hợp kim nhôm
Đây là hai chơng chủ yếu nghiên cứu những khái niệm cơ bản về hợp kim đồng, hợp kim nhôm Nghiên cứu tính chất, đặc điểm của một số loại hợp kim đồng, nhôm và ảnh hởng của một số nguyên tố hợp kim trong thành phần hoá học đến tính gia công của nó
Chơng IV Xây dựng phơng pháp : đánh giá tính gia công của kim loại màu (hợp kim đồng, hợp kim nhôm)
Trong chơng này, tác giả đã vận dụng những cơ sở lý luận đã đợc nghiên cứu để tiến hành thực nghiệm Trong đó tập trung vào nghiên cứu:
- Phân tích các sơ đồ thí nghiệm để lựa chọn sơ đồ thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tiễn tại cơ sở
- Lựa chọn vật liệu hợp kim đồng, hợp kim nhôm đại diện cho các nhóm vật liệu làm thí nghiệm
- Nghiên cứu vật liệu làm dụng cụ cắt phù hợp để đạt đợc mục đích của thí nghiệm (đây đợc xác định là khâu mấu chốt của toàn bộ quá trình thực nghiệm)
- Lựa chọn máy thí nghiệm
- Thiết kế đồ gá để gá đặt chi tiết theo sơ đồ thí nghiệm
- Lựa chọn chế độ cắt, các thông số hình học của dụng cụ cắt
- Trình tự các bớc tiến hành thí nghiệm
- Xử lý số liệu và đánh giá kết quả thí nghiệm
Kết luận và những kiến nghị
Trong nội dung này chủ yếu đa ra những kết luận có tính chất lý luận
và thực tiễn trong việc nghiên cứu xây dựng phơng pháp đánh giá tính gia công cho vật liệu hợp kim đồng, nhôm Đồng thời đề xuất những định hớng
Trang 7tiếp theo trong việc nghiên cứu tiếp theo nhằm tối u hoá quá trình cắt gọt đối với vật liệu gia công là hợp kim màu
Về phơng pháp nghiên cứu: Do tính chất của đề tài vừa có tính lý thuyết vừa có tính thực tiễn, nên trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp cả 2 phơng pháp vừa nghiên cứu cơ sở lý luận, vừa tiến hành làm thực nghiệm phân tích số liệu để xây dựng cho đợc phơng pháp đánh giá tính gia công cho vật liệu là hợp kim đồng và hợp kim nhôm
Tuy nhiên, đây là đề tài nghiên cứu rất rộng lớn và hoàn toàn mới mẻ, các tài liệu nghiên cứu còn ít Mặt khác, do kinh nghiệm cá nhân trong lĩnh vực nghiên cứu còn hạn chế, điều kiện làm thực nghiệm gặp rất nhiều khó khăn nên trong quá trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các cộng sự để đề tài tiếp tục đợc hoàn thiện
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của PGS, TS Nguyễn Viết Tiếp cùng các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Công nghệ chế tạo máy- Khoa Cơ Khí – Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và các bạn
đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này
10 tháng 11
Trang 8C hơng I: Cơ sở lý luận đánh giá
tính gia công của vật liệu
1.1 Khái niệm cơ bản về tính gia công của vật liệu
Tính gia công của vật liệu là tập hợp những tính chất của vật liệu đợc gia công từ quan điểm sự thích hợp của nó đối với gia công các chi tiết máy bằng một phơng pháp gia công cụ thể Hay nói cách khác, tính gia công của vật liệu nào đó là mức độ dễ hay khó gia công của vật liệu đó đối với một phơng pháp gia công cụ thể Mức độ tính gia công của vật liệu đã cho là kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế và chất lợng của sản phẩm trong quá trình gia công Một vật liệu gia công nhất định nào đó có tính gia công tốt hơn vật liệu khác khi thời gian tiêu tốn cho quá trình cắt gọt càng ngắn nhng vẫn đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật về độ chính xác kích thớc, về sai số hình dáng hình học của sản phẩm và độ nhám bề mặt gia công; đồng thời đảm bảo sự tiêu tốn
về dụng cụ cắt gọt, năng lợng về thiết bị sản xuất càng nhỏ
Tính gia công của vật liệu còn có thể hiểu là tập hợp của những tính chất của vật liệu gia công xác định sự thích hợp của nó với năng suất gia công và hiệu quả kinh tế – kỹ thuật
Tính gia công của vật liệu không thể chỉ đặc trng bằng một số chỉ tiêu thờng có ở vật liệu nh độ bền, độ cứng, mà khái niệm về tính gia công còn …bao hàm trong nó những tính chất công nghệ khác nhau của vật liệu và với những tính chất đó có ảnh hởng trực tiếp đến độ mòn của dụng cụ cắt, lực cắt, độ nhám bề mặt, hình dạng của phoi cắt,…
Tính gia công của vật liệu phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tố nh thành phần hoá học của vật liệu, phơng pháp tạo phôi và gia công nhiệt, ảnh hởng của cấu trúc tế vi, độ lớn của hạt kim loại và cấu trúc của mạng tinh thể,…
Trang 9Các nhân tố này ảnh hởng tơng hỗ nhau đến tính gia công và không thể
đánh gía độc lập, riêng lẻ nhau
Nghiên cứu tính gia công của vật liệu ta thấy nó là một hàm số không chỉ của riêng vật liệu gia công mà còn của phơng pháp gia công, vật liệu chế tạo dao cắt,… Tính gia công của vật liệu có thể đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau nh hình dạ g của phoi, độ ổn định của kích thớc sau khi gia công, độ nnhám bề mặt, lực cắt, độ mòn của dao cắt,… Tuỳ theo các chỉ tiêu đánh giá
mà ta có các khái niệm về tính gia công khác nhau:
1 Tính gia công động học: Là khái niệm về tính gia công khi đánh giá tính gia công của vật liệu theo tốc độ cắt v
2 Tính gia công động lực học: Là khái niệm về tính gia công khi đánh giá tính gia công của vật liệu theo lực cắt P
3 Tính gia công hình học tế vi: Là khái niệm về tính gia công khi đánh giá tính gia công của vật liệu theo độ nhám bề mặt Rz
4 Tính gia công tuyệt đối: Là khái niệm về tính gia công khi đánh giá tính gia công của vật liệu theo một chỉ tiêu nào đó trong một điều kiện nhất định đợc một giá trị cụ thể nào đó Khi điều kiện đó thay
đổi thì giá trị đó lại thay đổi
5 Tính gia công tơng đối: Là khái niệm về tính gia công khi đánh giá tính gia công của các vật liệu khác nhau theo cùng một chỉ tiêu nào
đó với cùng một điều kiện thực nghiệm nh nhau Trên cơ sở kết quả thu đợc ta có thể so sánh tính gia công của các vật liệu đó với nhau hoặc so sánh với vật liệu trong nhóm đánh giá đó với vật liệu đợc chọn làm vật liệu chuẩn Căn cứ vào mức độ so sánh này ta xác định
đợc hệ số tính gia công, từ đó xem mức độ khó hay dễ gia công của các vật liệu khác nhau
Trang 101.2 Những quan điểm đánh giá tính gia công của vật liệu.
Nh trên đã trình bày, hiện nay có rất nhiều quan điểm đánh giá tính gia công của vật liệu nh đánh giá tính gia công từ độ lớn của tốc độ cắt, độ lớn của lực cắt, độ nhám bề mặt sau khi gia công, từ quan điểm của sự hình thành phoi cắt, từ quan điểm nhiệt cắt,
1.2.1 Đánh giá tính gia công của vật liệu từ quan điểm độ lớn của tốc độ cắt.
a/ Đánh giá tính gia công từ quan điểm tính chất cơ học của vật liệu
Theo phơng pháp này để xác định mức độ tính gia công trong thực tế ngời ta chỉ sử dụng một tiêu chuẩn theo tốc độ cắt vR 45 R (tốc độ cắt phù hợp với tuổi bền của dao là 45 phút) Với tuổi bền đã chọn của dụng cụ cắt, tốc độ cắt
đợc xây dựng từ công thức đơn giản chỉ dùng một giá trị là tính chất cơ học của vật liệu thông qua trị số độ bền σR b Rhoặc độ cứng HB của nó nh sau:
2 2
45
1 45
45
1 45
trong đó: σR b R - Độ bền của vật liệu (Mpa), (N/mmP 2
P)
HB Độ cứng của vật liệu–
x,y Số mũ (x,y = 1,25-2,2)
Chỉ số 1,2 vật liệu 1, vật liệu 2Trong công thức trên giá trị x,y nhỏ tơng ứng với vật liệu có độ bền thấp, ngợc lại giá trị x,y lớn tơng ứng với vật liệu có độ bền cao
Trang 12Độ dẫn nhiệt và nhiệt riêng của vật liệu cũng ảnh hởng đến tính gia công của vật liệu thể hiện bởi công thức:
8 , 1
5 , 0
nh vậy cho phép nâng cao tốc độ cắt mà không có sự tập trung nhiệt
U
Tóm lạUi: Để xây dựng đợc phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu theo quan điểm độ lớn tốc độ cắt ta chỉ việc đo độ cứng, độ bền, độ dãn dài, độ dẫn nhiệt của vật liệu và áp dụng các công thức trên để tính toán
b/ Đánh giá tính gia công từ quan điểm độ mòn và tuổi bền của dao:
Phơng pháp đánh giá này đợc dựa vào việc xác định tuổi bền của dao ứng với tốc độ cắt VR T R nhất định trên cơ sở đo độ mòn của dao Khi đó hệ số tính gia công đợc xác định theo công thức (1.5 ) nh sau:
e T
T v
v
v k
.
Trong đó: vR T R – tốc độ cắt ứng với tuổi bền T của vật liệu nghiên cứu
vR T.e R- Tốc độ cắt ứng với tuổi bền T của vật liệu đợc chọn làm vật liệu chuẩn
kR v R – Hệ số tính gia công động học tơng đối của vật liệu
Đây là phơng pháp đánh giá tính gia công hay đợc dùng nhất đợc xác định trên cơ sở đo độ mòn của dao
(m/p ) (1.4 )
Trang 131.2.2 Phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu từ quan điểm lực cắt.
Phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu dựa trên cơ sở lực cắt
đợc gọi là tính gia công động lực học
Tính gia công theo lực cắt biểu hiện sức chịu tải cơ học của lỡi cắt, của dao, của máy trong quá trình gia công và là cơ sở cho tính toán công suất tiêu thụ khi gia công Để đánh giá tính gia công theo phơng pháp này ta tiến hành thí nghiệm với các vật liệu nghiên cứu với cùng một điều kiện nh nhau về máy, dao cắt, chế độ cắt (v,s,t), điều kiện bôi trơn, độ cứng vững của hệ thống công nghệ,… Thớc đo tính gia công theo lực cắt là tỷ lệ thành phần lực cắt tiếp tuyến của vật liệu nghiên cứu so với lực cắt tiếp tuyến của vật liệu chuẩn thể hiện theo công thức (1.6)
e z
z d
F
F k
.
=
Trong đó: kR d R - Hệ số tính gia công động lực học tơng đối
FR z R - Lực cắt tiếp tuyến đo đợc khi cắt vật liệu nghiên cứu
FR z.e R - Lực cắt tiếp tuyến đo đợc khi cắt vật liệu chuẩn Nh vậy để đánh giá tính gia công theo phơng pháp này ta chỉ cần đo lực cắt và dùng công thức (1.6) để so sánh Nhìn chung, khi độ bền kéo, tính dai va đập và độ cứng của vật liệu tăng thì lực cắt cũng tăng Với cùng điều kiện thí nghiệm nh nhau nếu lực cắt tăng thì tính gia công của vật liệu giảm, nghĩa là vật liệu đó khó gia công
Về nguyên tắc lực cắt cũng là một chỉ tiêu để đánh giá tính gia công nhng nó không đợc sử dụng một cách thực tế để đánh giá mức độ của tính gia công Ngoài ra, ngời ta còn dùng tỷ lệ lực cắt đơn vị khi cắt vật liệu
(1.6)
Trang 14nghiên cứu và vật liệu chuẩn trong cùng một điều kiện để đánh giá tính gia công
Khi đó:
e ST
ST d
k
k k
.
Trong đó: kR d R - Hệ số tính gia công động lực học
kR ST R- Lực cắt đơn vị của vật liệu nghiên cứu
kR ST.e R - Lực cắt đơn vị của vật liệu chuẩn
1.2.3 Phơng pháp đánh giá tính gia công từ quan điểm chất lợng bề mặt
sau khi gia công
Phơng pháp đánh giá tính gia công từ quan điểm chất lợng bề mặt sau khi gia công đợc gọi là tính gia công hình học tế vi Tính gia công hình học
tế vi đợc sử dụng để đánh giá mức độ tính gia công ở các nguyên công gia công lần cuối và do đó độ nhám bề mặt sau khi gia công đợc làm chỉ tiêu so sánh đánh giá
Độ nhám bề mặt sau khi gia công phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Chế độ cắt (v, s,t), hình dáng hình học của dao, dạng phoi và độ lớn của phoi; độ cứng vững của hệ thống công nghệ,…
+ Vật liệu gia công: tính chất vật lý, thành phần hoá học, cấu trúc tế vi.Trong tất cả các tính chất vật lý ảnh hởng đến độ nhám bề mặt ta thấy
độ dãn dài δ (ảnh hởng không thích hợp)và độ cứng (ảnh hởng thích hợp).
ảnh hởng của thành phần hoá học biểu hiện ở chỗ có nguyên tố làm tăng, có nguyên tố lại làm giảm độ nhám
Trang 15Cấu trúc tế vi bề mặt khi tiện đợc thay đổi đáng kể nếu nh thay đổi các thông số nh : tốc độ cắt, lợng chạy dao, bán kính mũi dao, độ mòn của dao, dung dịch trơn nguội, độ cứng vững của hệ thống công nghệ, các thông
số hình học của dao cắt, phơng pháp gá đặt chi tiết gia công,…
Chiều cao nhấp nhô RR max R của bề mặt chi tiết gia công khi tiện bằng dao sắc nhọn với chế độ cắt khác nhau bao gồm các thành phần nh sau:
RR max R = hR r R + hR pl R + hR o R + hR pr R + hR tr R + hR t R (1.8) h
Trong đó: R r R - Chiều cao nhấp nhô liên quan đến bán kính mũi dao r
hR pl R - Chiều cao nhấp nhô do biến dạng dẻo của kim loại
hR o R - Chiều cao nhấp nhô liên quan đến độ nhám của lỡi cắt
hR pr R - Chiều cao nhấp nhô liên quan đến biến dạng đàn hồi
ở đỉnh và đáy nhấp nhô
hR tr R - Chiều cao nhấp nhô do phoi chạy qua
hR r R - Chiều cao nhấp nhô liên quan đến độ cững vững của
hệ thống công nghệ
Từ quan điểm độ nhám với tốc độ cắt có giá trị tới hạn của tốc độ cắt là
vR kmin R và vR kmax R (hình 1.3) Tốc độ này giới hạn vùng có tốc độ cắt có độ nhám lớn không thích hợp
Rz
V (m/p)
Độ nhấp nhô cho phép
Trang 16Hình 1.3 Xác định tốc độ cắt tới hạn từ quan điểm độ nhám bề mặt cho phép
Phơng pháp này thích hợp đối với dao thép gió Để đánh giá tính gia công theo phơng pháp này ta chọn tỷ số độ khác nhau của tốc độ cắt tới hạn của vật liệu chuẩn và vật liệu nghiên cứu làm tiêu chuẩn tính gia công hình học tế vi kR mg R
minmax
min.max
kk
eke
kmg
v v
v
v k
vR kmax R, vR kmin R – Tốc độ cắt lớn nhất và nhỏ nhất của vật liệu nghiên cứu
VR k.emax R, vR k.emin R - Tốc độ cắt lớn nhất và nhỏ nhất của vật liệu chuẩn
Nếu hệ số kR mg R càng lớn thì vùng tốc độ cắt có độ nhám bề mặt lớn không thích hợp càng hẹp nghĩa là tính gia công càng tốt
1.2.4 Đánh giá tính gia công từ quan điểm sự hình thành phoi
Khi sử dụng phơng pháp này có thể dùng các thớc đo:
- Hệ số thể tích: Dựa trên việc đo chiều dài lR 1 R của một đoạn phoi và cân trọng lợng Q của nó Ta có hệ số co rút phoi nh sau:
t s l
Q
kq
.
10001
ρ
– Trong đó: Q Trọng lợng của phoi
-
ρ Khối lợng riêng của vật liệu (g/cmP
3
P)
l1 – Chiều dài phoi (mm)
Trang 17e l
l vk
k k
.
Trong đó: kR l R – Hệ số co rút phoi của vật liệu nghiên cứu
kR l.e R– Hệ số co rút phoi của vật liệu chuẩn
Các hệ số này ngoài phụ thuộc vào vật liệu còn phụ thuộc vào chế độ cắt và thông số hình học của dao Tuy nhiên, đánh giá tính gia công của vật liệu từ quan điểm hình dạng phoi không đợc sáng tỏ đầy đủ so với các phơng pháp khác, cho nên khi áp dụng cần thiết phải kết hợp với các phơng pháp khác
1.2.5 Đánh giá tính gia công từ quan điểm ổn định kích thớc của vật liệu sau khi gia công
Chiều dài đờng cắt của dao sau một thời gian Chiều dài phoi xuất hiện trong thời gian đó
Chiều dày phoi thoát Chiều dày mặt cắt
Trang 18Phơng pháp đánh giá tính gia công của vật liệu theo độ ổn định kích thớc chỉ đợc thực hiện trong những trờng hợp đặc biệt khi:
- Sản xuất loạt lớn và hàng khối những sản phẩm chính xác trên máy bán tự động và máy tự động
- Sản xuất loạt lớn và hàng khối những sản phẩm ở những nguyên công gia công lần cuối
Để thực hiện phơng pháp đánh giá này chỉ việc theo dõi kích thớc của mẫu cắt sau khi cắt với thời gian xác định
Hệ số tính gia công tơng đối đợc xác định theo công thức:
δR e R - sai số kích thớc sau một thời gian từ khi cắt của vật liệu chuẩn
Ngoài các phơng pháp trên, ta có thể đánh giá tính gia công từ quan
điểm nhiệt cắt và phơng pháp không đánh giá trực tiếp tính gia công
1.2.6 Phơng pháp không đánh giá trực tiếp tính gia công
Theo phơng pháp này, các thí nghiệm công nghệ đợc tiến hành trên các dụng cụ đặc biệt kể cả phơng pháp đánh giá tính gia công bằng nhiệt cắt,
độ co rút phoi
Trên thực tế ta có thể sử dụng búa thử nghiệm hoặc phơng pháp khoan với áp lực không thay đổi để đánh giá tính gia công của vật liệu
Trang 19Sau đây ta khảo sát sơ đồ đánh giá tính gia công bằng phơng pháp khoan (hình 1.3)
Hình 1.3 Sơ đồ thử nghiệm tính gia công lỗ khoan với áp lực không đổi
Theo sơ đồ trên, ta thực hiện khoan vào vật liệu nghiên cứu đến độ sâu
h với mũi khoan có đờng kính nhất định với số vòng quay nhất định và một
áp lực cố định nhờ đối trọng (m) Do tính gia công của các vật liệu khác nhau nên đạt đợc độ sâu h khác nhau ở từng vật liệu Để thực hiện phơng pháp này ta tiến hành đo độ sâu h và áp dụng công thức (1.15) sẽ cho phép xác định
đợc hệ số tính gia công đối với từng loại vật liệu nghiên cứu:
e
kh
h
Trong đó: kR k R – Hệ số tính gia công tơng đối
h – Chiều sâu lỗ khoan đợc vào vật liệu nghiên cứu
hR e R – Chiều sâu lỗ khoan đợc vào vật liệu chuẩn
m
Trang 20Khi thực hiện phơng pháp khoan này ta cũng có thể điều chỉnh độ sâu khoan với lỗ sâu h nh nhau với cùng một mũi khoan, cùng một áp lực ở các vật liệu nghiên cứu khác nhau Do tính gia công của các vật liệu khác nhau, nên thời gian cắt của chúng khác nhau Bởi vậy ta tiến hành đo thời gian t ở các vật liệu và xác định hệ số tính gia công tơng đối theo công thức (1.16).
e
tt
t
– Trong đó: t Thời gian khoan đợc chiều sâu h vào vật liệu nghiên cứu
tR e R – thời gian khoan đợc chiều sâu h vào vật liệu chuẩn
1.2.7.Phơng pháp đánh giá tổng hợp tính gia công
Phơng pháp đánh giá tổng hợp tính gia công là một phơng pháp rất khó khăn Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể tiến hành những thí nghiệm để tìm các tiêu chuẩn đánh giá tính gia công từ một số hoặc nhiều chỉ tiêu
V M
o =
Tiêu chuẩn tính gia công cơ học Mo tăng lên khi giá trị tốc độ cắt VR T Rtăng và lực cắt đơn vị kR ST R giảm Nó đợc biểu hiện bằng thể tích vật liệu trong một phút đợc cắt bằng một lực cắt đơn vị
2/ Năng suất cắt Po
(cm3/phút) (1.17)
Trang 21Năng suất cắt Po biểu hiện bằng tích của tốc độ cắt VR T R và lợng chạy dao công n hệ cho phép Sg R T R(công thức 1.18).
FS
ST
cf
FTrong đó: R cf R – Lực cắt tối đa cho phép
–
t Chiều sâu cắt
kR ST R – Lực cắt đơn vị Cho nên:
C Mo t
F k
3/ Đánh giá tính gia công của vật liệu bằng phơng pháp mài
Mài cũng là phơng pháp gia công bằng cắt gọt nên ta hoàn toàn có thể
sử dụng những phơng pháp đánh giá trên để đánh giá tính gia công của vật liệu Tuy nhiên, gia công vật liệu bằng phơng pháp mài có đặc thù riêng nên
đây là một lĩnh vực cần đợc nghiên cứu sâu và hết sức cụ thể
Đánh giá tính gia công bằng phơng pháp mài có thể bằng nhiều chỉ tiêu nh sau:
Đánh giá bằng năng suất mài Q;
Đánh giá theo hệ số tính cắt gọt của đá mài;
Đánh giá theo khả năng cắt gọt của đá mài;
Đánh giá theo hệ số mài giữa lực mài tiếp tuyến và hớng kính;
Trang 22 Đánh giá bằng các đại lợng đặc trng có liên quan đến chiều dày tơng đơng của lớp cắt;
Đánh giá bằng độ sắc của đá mài QR s R;
Đánh giá bằng tốc độ ăn vật liệu qui ớc QR b R;
Đánh giá bằng năng lợng mài eR MS R;
Đánh giá bằng hệ số thể hiện hiệu quả mài;
Đánh giá tính gia công trên cơ sở đo độ mòn của đá và tuổi bền của đá;
Đánh giá tính gia công của vật liệu dựa trên đờng cong phát tia lửa;
Đánh giá tính gia công bằng sự phối hợp một số chỉ tiêu hay bằng đặc tính của mài
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài nên chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu khi
đánh giá tính gia công của vật liệu bằng phơng pháp mài:
a/ Đánh giá bằng năng suất mài Q:
Theo phơng pháp này, đánh giá tính gia công của vật liệu bằng lợng vật liệu mài ra đợc sau một thời gian t
Trang 23b/ Đánh giá theo hệ số tính cắt gọt của đá mài:
Hệ số tính cắt gọt của đá mài đợc tính bằng tỷ lệ tốc độ tiến sâu vào vật của đá mài và lực cắt:
F
v
k =
VTrong đó: R y R – Tốc độ tiến sâu vào vật của đá mài (àm/s)
FR y R- Lực hớng kính (N)
FR z R – Lực tiếp tuyến (N)
c/ Đánh giá theo khả năng cắt gọt của đá mài:
Hệ số khả năng cắt gọt của đá mài kR Q R đợc xác định theo công thức (1.25):
y
QF
Q
k =
– Trong đó: Q Thể tích kim loại mài ra đợc sau một đơn vị thời gian
(mmP
3
P/s)
FR y R – Lực cắt hớng kính (N) Trên cơ sở của phơng pháp này còn thực hiện thông qua việc đánh giá bằng hệ số ăn vật liệu khi mài KR u R:
K U
Trang 24– Trong đó: Q Thể tích của kim loại đợc mài ra sau một đơn vị thời gian (mmP
3
P/s)
QR K R – Thể tích của đã bị mòn sau một đơn vị thời gian (mmP
3
P/s)
d/ Đánh giá tính gia công trên cơ sở đo độ mòn của đá mài và tuổi bền của đá:
Q
C
– Trong đó: m số mũ
QR m R – Lợng ăn vật liệu tính trên một đơn vị bề mặt cắt của
đá mài (mmP
3
P/phút.mmP
2
P)
– Bằng cách xây dựng quan hệ biểu đồ T f (QR m R) hay trong toạ độ logT logQ- R m R xác định đợc tuổi bền của đá, từ đó xem xét tính cắt gọt của đá
và tính gia công của vật liệu
Bằng cách xây dựng quan hệ độ mòn của đá với chiều sâu cắt tơng
đơng hR eq Rcó biểu thức:
h eq
BK h h
Trang 25hTrong đó: R BK R - độ mòn của đá.
hTrong đó: R oBK R - Độ mòn ban đầu của đá mài
tR B R – Thời gian mài
1 2
..( ) ( )
tt
ththdt
hd
tR 2 R, tR 1 R – thời điểm thứ 2 và thứ 1 đợc chọn để so sánh đánh giá
đ/ Đánh giá tính gia công của vật liệu dựa trên đờng công phát tia lửa.
Một trong những đặc điểm mang tính chất đặc thù của phơng pháp gia công bằng mài là sau khi điều chỉnh chiều sâu cắt cho đá chạy qua vật mài thì với một lần chạy dao không bao giờ cắt hết lợng d cắt Cứ tiếp tục cho chạy
Trang 26dao thì hoa lửa còn phát ra Tuỳ theo tính gia công của vật liệu và tính cắt gọt của đá mài mà số lần chạy dao khi không điều chỉnh thêm chiều sâu cắt nhiều hay ít Còn hoa lửa phát ra chứng tỏ còn lực cắt và còn lợng d cắt Đờng cong thể hiện mối quan hệ giữa lực cắt (FR y R, FR z R) với thời gian t hoặc giữa lợng d còn lại (h) với thời gian t đợc gọi là đờng phát tia lửa ( xem hình1.4 )
Dạng đờng cong phát tia lửa đợc xác định:
x Te C y
1. −
t T
y C e F
1. −
– Trong đó: C Hằng số của đờng cong phát tia lửa
–
T Hằng số thời gian
TR 1 R – Hằng số một đoạn thời gian khi FR y R= 1Dạng đờng cong phát tia lửa thể hiện rất rõ tính gia công của vật liệu mài và tính cắt gọt của đá mài Cờng độ ăn vật liệu càng lớn thì đờng cong càng dốc và nh vậy góc càng lớn.α
e c Fy
1
. −
=
) (
1 T
e C
.
1
1
x T
t T o
e C y
e h h
Trang 27Hình1.4 : Đờng cong phát tia lửa đơn giản
Từ sự phân tích tính chất của đờng cong phát tia FR y R = f (t); h = f(t) ta
có thể xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá tính gia công nh sau:
- Tiêu chuẩn về độ dốc :α
T
C
Trong đó: C – Hằng số thể hiện lực cắt lần đầu tiên
T – Hằng số thời gian thể hiện giao điểm độ dốc đờng cong vả trục hoành
- Tiêu chuẩn hằng số thời gian T
- Tiêu chuẩn về xung đầu tiên: A = C.T
- Tiêu chuẩn khối lợng thời gian của công
- Tiêu chuẩn độ dốc của công
–
P Công suất mài (W)
Trang 28Hệ số tính mài:
0
1.R p
1.3 Mối quan hệ giữa tính gia công và vật liệu dao cắt:
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa vật liệu dao và tính gia công ta có thể
đánh giá riêng theo chỉ tiêu tính gia công tuyệt đối và tính gia công tơng đối
1.3.1 ảnh hởng của vật liệu dao đến tính gia công tuyệt đối
Nh trên đã trình bày, tính gia công tuyệt đối là tính gia công đợc
đánh giá theo một chỉ tiêu nào đó, ở một điều kiện nhất định đợc một giá trị nào đó
Tính gia công động học tuyệt đối đợc đánh giá theo tốc độ cắt VR T R Đố
là mức độ tốc độ cắt đợc sử dụng phụ thuộc căn bản vào vật liệu làm dao Các loại dao cắt khác nhau sẽ có mức chống mòn trong vùng tốc độ cắt khác nhau là khác nhau Cho nên tính gia công của vật liệu đợc cải thiện bằng cách sử dụng dao cắt có chất lợng tốt hơn
Tính gia công động lực học tuyệt đối: Đợc đánh gía theo chỉ tiêu lực cắt Đó là giá trị lực cắt phụ thuộc vào vật liệu dao cắt Nhìn chung tính gia công động lực học tuyệt đối sẽ đợc cải thiện khi sử dụng với vật liệu dao tốt hơn Ví dụ nh khi cắt đồng (Cu) bằng dao kim cơng lực cắt giảm đi một số
Trang 29lần so với sử dụng dao khác Ngoài ra còn thấy rằng lực cắt ở khu vực tốc độ cắt cao sẽ thấp hơn 5 – 20% so với khi cắt ở tốc dộ trung bình và thấp khi cùng một loại dao
Tính gia công hình học tế vi tuyệt đối: Đợc đánh giá theo chỉ tiêu độ nhám bề mặt RR a R ảnh hởng của vật liệu dao cắt đến tính gia công hình học tế
vi tuyệt đối không đợc thể hiện hoàn toàn rõ ràng Tuy nhiên, cấu trúc vật liệu dao cũng ảnh hởng đến chất lợng lỡi cắt và do đó có ảnh hởng đến tính gia công Khi sử dụng vật liệu dao tốt hơn thì tính gia công hình học tế vi cũng sẽ đợc cải thiện
Hình dáng phoi: Khi sử dụng đối với các loại dao khác nhau, trong phạm vi tốc độ cắt cho phép thì hình dạng phoi bị ảnh hởng ít nhất Tính gia công từ quan điểm hình dạng phoi sẽ giảm với sự gia tăng giá trị tuyệt đối của tốc độ cắt VR T R, loại vật liệu dao đợc sử dụng
1.3.2 ảnh hởng của vật liệu dao đến tính gia công tơng đối.
Tính gia công tơng đối là tính gia công ở cùng một điều kiện đánh giá theo cùng một chỉ tiêu nào đó, sau đó đem so sánh với nhau bằng một giá trị chỉ tiêu đó
Đặc tính chung ảnh hởng của vật liệu dao cắt đến tính gia công tơng
đối cũng tơng tự đối với tính gia công tuyệt đối Sự khác nhau giữa tính gia công động học tơng đối của vật liệu dao khác nhau càng nhiều nếu tính gia công tơng đối của vật liệu gia công càng thấp
Khi sử dụng dao càng chất lợng thì biểu hiện ảnh hởng của vật liệu gia công đến tốc độ cắt kinh tế ở mức độ nhỏ hơn so với khi sử dụng dao thép gió Điều đó đợc suy ra từ giá trị số mũ của công thức thực nghiệm để đánh giá tính chất cơ học của vật liệu đến tính gia công tơng đối
Trang 30+ Đối với thép:
x
b v
-
HB Độ cứng
– x,y số mũ (đợc xác định tuỳ theo vật liệu gia công và vật liệu dao cắt)
Trang 31Chơng II: nghiên cứu tính gia công của vật liệu
hợp kim đồng
2.1 Lý thuyết chung về đồng và hợp kim của đồng
2.1.1 Khái niệm chung.
Đồng là một trong những nguyên tố kim loại đầu tiên mà con ngời biết đợc Điều này liên quan đến khả năng tồn tại trong tự nhiên của đồng ở dạng nguyên sinh
Trong quá trình phát triển của loài ngời, đồng đóng vai trò rất quan trọng Hiện nay đồng đợc ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau vì nó nhiều tính chất quý giá
Trữ lợng của đồng nhỏ, khoảng 0,1% trọng lợng vỏ trái đất
Nhịp điệu khai thác và sử dụng ngày càng tăng Sản lợng đồng khai
thác trên toàn thế giới (trừ các nớc SNG) năm 1953 là 2,7 triệu tấn, năm
1960 là 3,8 triệu tấn, năm 1976 tăng lên 8,6 triệu tấn và năm 1995 là 9,3 triệu tấn
2.1.2 Tính chất của đồng nguyên chất.
Trong bảng tuần hoàn Mendeleev, đồng có số thứ tự 29 t ộc nhóm IB huvới nguyên tử lợng 63,57
Đồng chỉ tồn tại ở một dạng thù hình với kiểu mạng lập phα ơng tâm mặt, hằng số mạng a = 0,3608nm
Đồng có những tính chất tiêu biểu của kim loại đó là độ dẫn nhiệt, độ dẫn điện và có độ dẻo cao Khối lợng riêng γ = 8,9g/cmP
3
P
Trang 322 1.3 Đặc điểm công nghệ sản xuất bán thành phẩm.
Đồng đợc đúc thành thỏi có tiết diện vuông hoặc tròn Khi đúc ngời
ta khử oxy bằng P, Si,C, Ti, Li, Mg, Be, B, trong đó B là chất khử tốt nhất
Phơng pháp luyện trong chân không là một trong những công nghệ luyện tiên tiến đợc áp dụng để luyện đồng Các thỏi đồng đúc đợc gia công
đợc phải xử lý bằng hoá chất để khử bỏ lớp bề mặt bị oxy hoá và biến cứng
Đồng dẻo nên chịu biến dạng nguội rất tốt Trong quá trình biến dạng nguội cần ủ trung gian Để tránh phế phẩm, ngời ta ủ đồng trong khí bảo vệ
có tính hoàn nguyên, ví dụ khí đốt tự nhiên, khí cốc hoá,…
Tính dị hớng của đồng thể hiện rất mạnh sau khi cán và thờng gây nên phế phẩm ở các chi tiết đã đợc gia công áp lực Để giảm tới mức nhỏ nhất tính dị hớng của đồng, ngời ta áp dụng công nghệ ủ hợp lý hoặc hợp kim hoá bằng các nguyên tố thích hợp
2.2 Các loại hợp kim đồng trong kỹ thuật
2.2.1 Phân loại hợp kim đồng.
Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại hợp kim đồng:
- Theo phơng pháp sản xuất bán thành phẩm ngời ta phân ra hợp kim
đồng đúc và hợp kim đồng biến dạng
- Theo khả năng hoá bền bằng nhiệt luyện phân thành hợp kim có thể và hợp kim không thể hoá bền bằng nhiệt luyện
Trang 33- Thông dụng nhất là phân loại hợp kim đồng theo nguyên tố hợp kim cơ bản, theo cách này hợp kim đồng đợc phân thành hai loại: latông (đồng thau) và brông (đồng thanh)
Latông là kim loại đồng với kẽm Latông gồm hai loại: loại đơn giản chỉ chứa kẽm và loại latông hợp kim ngoài kẽm là nguyên tố chính, còn chứa các nguyên tố khác
Brông là hợp kim của đồng với các nguyên tố còn loại trừ kẽm
Giản đồ này gồm năm phản ứng bao tinh, hình thành sáu pha: α, β, γ, δ,
ε và Tuy nhiên do qui định của cơ tính và các tính chất khác, hàm lợng η
Trang 34kẽm trong các latông công nghiệp không vợt quá 50% Do vậy thành phần pha của chúng thờng chỉ gồm α, β, và γ
Pha α là dung dịch rắn thay thế của kẽm trong đồng Độ hoà tan cực đại của kẽm trong ở nhiệt độ thờng đạt tới 39% Khi tăng nhiệt độ, biên giới α vùng co hẹp và tới 905α P
o
P
C hàm lợng Zn trong chỉ còn 32,5%.α Pha α có độ dẻo cao, chịu gia công áp lực nóng hoặc nguội đều tốt.Pha β là hợp chất điện tử ứng với công thức CuZn Vùng tồn tại của nó
ở nhịêt độ thờng từ 45-49%Zn Khi tăng nhiệt độ, vùng β mở rộng ra ởnhiệt độ 838P
’
P ) Pha β’ kém dẻo và khó biến dạng hơn pha , β
do vậy khi gia công áp lực các hợp kim có chứa pha ngời ta thờng tiến β hành ở nhiệt độ cao
Pha γ hình thành trên cơ sở hợp chất điện tử CuR 5 R ZnR 8 R Vùng tồn tại của pha này khá rộng từ 60 – 70%Zn Mạng tinh thể của γ là mạng lập phơng phức tạp Đây là pha giòn
Các latông đơn giản, tuỳ thuộc hàm lợng Zn, có thể có một pha α hoặc hai pha α + hoặc một pha β β
Tính chất của các latông đơn giản phụ thuộc vào thành phần Zn Khi tăng hàm lợng Zn cả độ bền và độ dẻo đều tăng Độ dãn dài cực đại ứng với nồng độ khoảng 30 32%Zn, sau đó giảm xuống - Lúc pha β xuất hiện, độ dẻo giảm rất nhanh xuống giá trị cực tiểu ứng với hợp kim có tổ chức một pha β (hình 2.2.)
Trang 35Giới hạn bền tăng lên cùng với sự tăng hàm lợng Zn và đạt cực đại ở khoảng 45 ữ 47% Zn Khi chuyển sang vùng một pha β thì độ bền giảm xuống mạnh
Cơ tính của latông còn thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ thử theo qui luật khá phức tạp Hình 2.3 mô tả sự biến đổi cơ tính của một số latông thông dụng LCuZn38 và LCuZn41 ở nhiệt độ cao Nhìn chung ở nhiệt độ từ 250P
Trang 36b/ ảnh hởng của các tạp chất trong latông đến tính gia công
Tạp chất trong latông gồm nhiều loại nh hởng của tạp chất đến tổ ảchức và tính chất của latông phụ thuộc vào bản chất nguyên tố và hàm lợng của chúng
Bi: gây ảnh hởng xấu mạnh nhất, nó làm cho latông bị giòn nguội và
bở nóng Lợng Bi qui định trong đồng và hợp kim đồng biến dạng nhỏ hơn 0,002%; còn trong hợp kim đúc không quá 0,005%
Pb: là tạp chất làm giảm tính dẻo của latông ở nhiệt độ cao Khi kết
tinh, chì thờng tiết ra quanh biên giới hạt Tổ chức nh vậy gây bở khi biến dạng ở nhiệt độ cao Bởi vậy, khi cần khả năng cắt gọt của latông, ngời ta cố
ý đa chì vào để làm dễ dàng quá trình gẫy phoi
Sb: là tạp chất rất hại trong latông Nó làm tăng tính nhạy cảm với nứt
nóng và giòn nguội Sở dĩ nh vậy vì Zn làm giảm độ hoà tan của Sb trong dung dịch rắn α
Trong điều kiện nhất định, Sb có khả năng tạo với đồng hợp chất CuR 2 RSb giòn, làm giảm độ dẻo, tăng xu hớng ăn mòn nứt và giảm khả năng gia công
áp lực
Trang 37As: tác dụng với đồng tạo thành pha giòn CuR 3 RAs Với hàm lợng tơng
đối lớn, As gây nên xu hớng nứt nóng và giòn nguội khi gia công áp lực Với hàm lợng nhỏ, As nâng cao tính ổn định chống ăn mòn của latông trong nớc biển, làm giảm xu hớng thoát Zn và tăng độ chảy loãng khi rót khuôn
Ngoài ra, một số tạp chất khác trong latông nh Te, Se không tan trong
dung dịch rắn tạo ra hợp chất làm giảm độ dẻo của latông rất mạnh
2/ Latông phức tạp.
Để tăng cờng chất lợng hợp kim đồng, ngời ta sử dụng nhiều giải pháp, trong đó hợp kim hoá là giải pháp hiệu quả hàng đầu Các nguyên tố hợp kim làm thay đổi tổ chức, nâng cao cơ tính, cải thiện tính chất công nghệ, khả năng gia công và tăng khả năng chống ăn mòn
Để hợp kim hoá latông, ngời ta thờng sử dụng các nguyên tố sau:
Al, Sn, Mn, Si, Mg, Fe, Pb
a/ ảnh hởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của latông.
Khi đa các nguyên tố hợp kim vào latông sẽ tạo với đồng giản đồ pha tơng tự nhau xét từ phía đồng Trong hệ thống hai cấu tử Cu – Zn, ảnh hởng của chúng đến tổ chức hợp kim tơng tự nh kẽm
Để đánh giá mức độ ảnh hởng của chúng, ngời ta qui đổi hàm lợng nguyên tố hợp kim sang hàm lợng kẽm tơng đơng Dựa vào giá trị hàm lợng Zn tơng đơng, ngời ta có thể xác định tổ chức latông phức tạp trên giản đồ pha hai cấu tử Cu – Zn
Guinier đã tiến hành xác định các hệ số tơng đơng K, giá trị của
chúng đợc trình bày trình bày trong bảng 2.2
Bảng 2.2 Giá trị hệ số Guinier của một số nguyên tố
Trang 38Nh vậy, trong hợp kim đồng LCuZn30, cứ 68 phần Cu sẽ có hàm lợng Zn tơng đơng trong hợp kim khi bỏ thêm 2%Si sẽ là:
% 3 , 42 100
A
KCA
X
i i
i i
∑
∑
++
KR i R: Hệ số Guiiner của nguyên tố hợp kim i
Theo đặc điểm ứng dụng và tính chất công nghệ, ngời ta chia latông
phức tạp thành latông biến dạng và latông đúc
b / Latông biến dạng:
Trang 39Các loại latông này khi dùng đều qua gia công biến dạng.
• Latông nhôm:
Nhôm chủ yếu tồn tại ở dạng hoà tan trong dung dịch rắn α Khi ấy nó làm tăng độ bền và độ cứng của hợp kim quá mạnh Mặt khác, khi hợp kim hoá thêm nhôm, trên bề mặt latông hình thành lớp oxyt có tính bảo vệ tốt, nâng cao khả năng chống ăn mòn
Về tính công nghệ, nhôm làm tăng tính chảy loãng, làm sạch bề mặt chitiết sau khi đúc
Những latông chứa <4% Al có tổ chức 1 pha và chịu gia công áp lực tốt hơn Khi nâng hàm lợng Al lên, trong latông xuất hiện pha β, γ, làm cho độ giòn tăng lên Do vậy, trong thực tế chủ yếu ứng dụng các latông với các thành phần Al nhỏ hơn 4%
• Latông nhôm – niken:
Khi hợp kim hoá nguyên tố Ni vào trong latông sẽ làm tăng độ bền,
đồng thời nâng cao rất mạnh khả năng chống ăn mòn của latông Tác dụng của Ni làm mở rộng vùng pha , do đó cho phép tăng hàm lợng kẽm và αnhôm trong hợp kim mà vẫn đảm bảo giữ đợc tổ chức của nó ở trong trạng thái một pha α
• Latông silic:
Nguyên tố silic trong latông có khả năng nâng cao tính chống ăn mòn, làm tăng độ chảy lỏng, cải thiện tính đúc Mặt khác, la tông silic có khả năng hàn với thép khá tốt và giữ đợc độ dai đến – 183P
Trang 40Hình 2.2 Cơ tính của latông silic phụ thuộc vào hàm lợng Zn
Latông silic đợc ứng dụng rộng rãi để chế tạo các chi tiết máy và các kết cấu đúc trong tàu biển
• Latông mangan
Mangan hoà tan vô hạn trong đồng Hệ số Guiiner của Mn nhỏ nên ảnh hởng không đáng kể đến tổ chức của nó Các latông Mn đợc hợp kim hoá thêm Fe, Al có ứng dụng rất rộng rãi
Mangan nâng cao khả năng chịu đựng của latông trong nớc biển và hơi quá nhiệt Nhôm gây ảnh hởng tơng tự nh Mn Riêng Fe khi đa vào latông Mn sẽ gây tác dụng biến tính làm hạt nhỏ Với những tính chất nh vậy, latông Mn đợc ứng dụng chủ yếu trong việc chế tạo các chi tiết tàu biển