1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Giáo Án Điện Tử Ự Ho Môn Họ Ơ Ứng Dụng Tại Trường Cao Đẳng Nghề Phú Thọ.pdf

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T R Ầ N V Ă N Ú T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN VĂN ÚT L Ý L U Ậ N V À PH Ư Ơ N G PH Á P D Ạ Y H Ọ C XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC CHO MÔN HỌC CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG[.]

TRẦN VĂN ÚT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN ÚT LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC CHO MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO KHĨA 2010 Hà Nội – Năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131699681000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN ÚT XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC CHO MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hà Nội – Năm 2012 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi viết luận văn cơng trình tự tìm hiểu nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường – Viện khí – Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc chưa công bố phương tiện thông tin truyền thông Các kết luận văn tốt nghiệp trung thực, khơng chép tồn văn cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Người cam đoan Trần Văn Út Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tháng năm 2012 Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Cường trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) viện Sư phạm Kỹ thuật, viện Cơ khí, viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường cho tơi ý kiến đóng góp sâu sắc phương hướng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu toàn thể Thầy (Cô) giáo HSSV trường Cao đẳng nghề Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực luận văn Cuối cùng, cho phép tơi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên lớn tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Út Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………….………… Lời cảm ơn…………………………………………………….……… Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị, biểu đồ MỞ ĐẦU……………………………… ……………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 10 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Giả thuyết khoa học………………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 10 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết…………………… 10 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………… 11 Những đóng góp đề tài………………………………………… 11 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ……………………………………………………… 12 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 12 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………… 12 1.1.2 Một số khái niệm bản…………………………………… 17 1.1.3 Giáo án điện tử Bài giảng điện tử……………………… 18 1.1.4 Khả dạy học máy tính điện tử…………………… 22 1.1.5 Xây dựng giáo án điện tử tích cực (Giáo án dạy học tích cực Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ điện tử)………………………………………………………………… 28 1.2 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử tích cực mơn học Cơ ứng dụng Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ…………………………………… 32 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ………………………………………………………………… 32 1.2.2 Khoa Cơ khí………………………………………………… 39 1.2.3.Tính khả thi việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Cơ ứng dụng………………………………………………… 45 1.2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng giáo án điện tử tích cực trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……… 45 1.2.5 Đặc điểm tâm lý học sinh - sinh viên…………………… 52 Chương - XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC………… 58 2.1 Xây dựng giáo án điện tử môn học Cơ ứng dụng cho hệ cao đẳng nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng nghề Phú Thọ……….……… 58 2.1.1 Cấu trúc nội dung môn học…………………………… 58 2.1.2 Điều kiện đầu vào đối tượng…………………………… 58 2.1.3 Hình thức học tập…………………………………………… 59 2.1.4 Nội dung mô đun…………………………………………… 59 2.1.5 Điều kiện thực chương trình…………………………… 62 2.1.6 Phương pháp nội dung đánh giá………………………… 63 2.1.7 Hướng dẫn xử dụng chương trình…………… …………… 64 2.2 Lựa chọn chương trình cơng cụ để xây dựng giáo án điện tử tích cực môn học Cơ ứng dụng………………………………………… 65 2.2.1 Macromedia Flash………………………………………… 65 2.2.2.Microsoft Frontpage………………………………………… 66 2.2.3 MS PowerPoint……………………………………………… 67 2.2.4 GeoGebra…………………………………………………… 68 2.3 Điều kiện để sử dụng hiệu giáo án điện tử tích cực cho mơn học Cơ ứng dụng………………………………………………… 72 Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ 2.3.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị…………………… 72 2.3.2.Yêu cầu giảng viên………………………………… 73 2.4 Thiết kế quy trình soạn giáo án điện tử tích cực………………… 73 2.4.1 Quy trình xây dựng giáo án điện tử tích cực……………… 73 2.4.2 Xây dựng giáo án điện tử tích cực môn học Cơ ứng dụng ………………………………………… ……….……………… 75 Chương - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………… ……………… 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 82 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm………………………………… 82 3.4 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………… 83 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm ……………………….…………… 83 3.4.2 Nội dung thực nghiệm ……………………………………… 83 3.4.3 Phương pháp quy trình thực nghiệm……… …………… 83 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm ………….………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 90 Kết luận……………………………………………………………… 90 Kiến nghị…………………………………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 93 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 96 Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên SV Sinh viên HS-SV Học sinh – sinh viên CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin & truyền thông GAĐT Giáo án điện tử MTĐT Máy tính điện tử PPDH Phương pháp dạy học PMGD Phần mềm giảng dạy PMDH Phần mềm dạy học MH Mơn học TS Tiến sĩ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNC Điều khiển máy tính NXB-GD Nhà xuất – Giáo dục TNSP Thực nghiệm sư phạm Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc điểm giáo án điện tử tích cực giáo án truyền thống Bảng 1.2 Mức độ hứng thú SV dối với phương pháp dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin & truyền thông Bảng 1.3 Mức độ tiếp thu học với giáo án điện tử Bảng 1.4 Mức độ quan tâm giáo viên với giáo án điện tử tích cực Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phòng học đa phương tiện Bảng 1.6 Kết điều tra tính khả thi tính cần thiết việc xây dựng giáo án điện tử tích cực Bảng 3.1 Mức độ hứng thú SV sau học thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ máy hoạt động trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Hình 1.2 Sơ đồ máy hoạt động khoa Cơ khí, trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Hình 2.1 Giao diện chương trình MacroMedia Flash Hình 2.2 Giao diện chương trình Microsoft Fontpage Hình 2.3 Giao diện chương trình MS PowerPoint Hình 2.4 Giao diện chương trình GeoGebra Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú SV phương pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin & truyền thơng Biểu đồ 1.2 Mức độ tiếp thu học với giáo án điện tử Biểu đồ 3.1 Thể mức độ hứng thú SV hai học thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2 Đánh giá kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ bùng nổ công nghệ thông tin & truyền thông (CNTT&TT) nhiều lĩnh vực, giới bước vào thời đại tồn cầu hóa vai trị giáo dục – đào tạo ngày tăng cường “Đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tế” Định hướng cho phát triển giáo dục – đào tạo “Phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 1998, chương 1, điều 24) Nghị TW khóa VII Nghị TW khóa VIII nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp thư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiện cứu học sinh…” Như vậy, việc ứng dụng CNTT&TT giảng dạy ngày phát huy tính hiệu áp dụng rộng rãi CNTT&TT sở giáo dục phù hợp với thời đại Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêu rõ “CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) khẳng định: "ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển" Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "CNTT đa Học viên: Trần Văn Út Lớp 10BLLDHCTM

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN