Trang 1 --- Nguyễn Thị Thanh Hương XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNHĐÀO ẠO T NGÀNH I CÔĐ ỆNNG NGHIỆP THEO MODUL Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- Nguyễn Thị Thanh Hư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Thanh Hương XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODUL TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hà Nội – 2008 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205043641000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Thanh Hương XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODUL TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hà Nội – 2008 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODUL 1.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 1.2 Đào tạo dựa lực thực 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đào tạo dựa lực thực 10 1.2.2 Chương trình dạy học theo lực thực 14 1.3 Xây dựng chương trình đào tạo theo Modul 17 1.3.1 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo 17 1.3.2 Modul đào tạo 24 1.3.3 Những thành phần 30 1.3.4 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo theo Modul 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG 37 CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC 2.1 Giới thiệu khái quát Nhà trường 37 2.2 Mục tiêu đào tạo 38 2.3 2.4 Quy mô đào tạo Tổ chức máy quản lý 38 41 2.5 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên Nhà trường 43 2.6 Đánh giá thực trạng đào tạo ngành Điện Công nghiệp 45 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN 54 CƠNG NGHIỆP THEO MODUL 3.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình 54 3.2 Cấu trúc chương trình đào tạo theo Modul 54 3.2.1 Cơ sở lựa chọn, xác định nội dung thời lượng mơn học 55 3.2.2 Phân tích nghề 55 3.2.3 Phân cấp trình đào tạo 56 3.2.4 Cấu trúc hệ thống mơn học 56 3.2.5 Modul mã hố Modul 58 3.2.6 Mơ hình cấu trúc hố chương trình đào tạo ngành ĐCN 59 3.2.7 Tổ chức kiểm tra đánh giá 64 3.3 Nội dung chương trình cụ thể 65 Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán giáo viên 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 TÓM TẮT LUẬN VĂN 105 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo Modul trường Cao đẳng Nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc” hoàn thành tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương, học viên cao học khoá IV (2006 2008) khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin cam đoan chương trình nghiên cứu riêng Tất số liệu nghiên cứu trung thực chưa công bố chương trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODUL 1.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 1.2 Đào tạo dựa lực thực 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đào tạo dựa lực thực 10 1.2.2 Chương trình dạy học theo lực thực 14 1.3 Xây dựng chương trình đào tạo theo Modul 17 1.3.1 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo 17 1.3.2 Modul đào tạo 24 1.3.3 Những thành phần 30 1.3.4 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo theo Modul 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG 37 CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC 2.1 Giới thiệu khái quát Nhà trường 37 2.2 Mục tiêu đào tạo 38 2.3 2.4 Quy mô đào tạo Tổ chức máy quản lý 38 41 2.5 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên Nhà trường 43 2.6 Đánh giá thực trạng đào tạo ngành Điện Công nghiệp 45 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN 54 CÔNG NGHIỆP THEO MODUL 3.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình 54 3.2 Cấu trúc chương trình đào tạo theo Modul 54 3.2.1 Cơ sở lựa chọn, xác định nội dung thời lượng môn học 55 3.2.2 Phân tích nghề 55 3.2.3 Phân cấp q trình đào tạo 56 3.2.4 Cấu trúc hệ thống môn học 56 3.2.5 Modul mã hoá Modul 58 3.2.6 Mơ hình cấu trúc hố chương trình đào tạo ngành ĐCN 59 3.2.7 Tổ chức kiểm tra đánh giá 64 3.3 Nội dung chương trình cụ thể 65 Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán giáo viên 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 TÓM TẮT LUẬN VĂN 105 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, khoa Sư phạm Kỹ thuật, Viện Đào tạo Sau đại học, Giáo sư, Giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo sư, Giảng viên thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm Kỹ thuật khoá 2006 – 2008, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức để dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn cán giáo viên trường Cao đẳng Nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc, bạn học viên cao học khoá 2006 – 2008 cung cấp thêm tư liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Hà Nội, tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Phương pháp dạy học truyền thống theo lối truyền thụ chiều ăn sâu vào tiềm thức đội ngũ giáo viên thói quen học tập học sinh Chúng ta ý đến việc cung cấp cho người học khối lượng kiến thức nên dễ dẫn đến cách dạy học nhồi nhét thụ động, quan tâm lực độc lập, chủ động sáng tạo người học.Vì phương pháp bộc lộ hạn chế định, chưa đáp ứng với thay đổi kinh tế trí thức xã hội tri thức Với yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng người lao động, đáp ứng dòng chảy tiên tiến khoa học kỹ thuật, trường dạy nghề bước đổi mới, điều chỉnh trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện cho người học bước nâng cao trình độ (hình thức liên thơng, bồi dưỡng nghiệp vụ) học tập suốt đời Quan điểm phù hợp với đường lối đạo Đảng Giáo dục Những vấn đề giải quan điểm đào tạo, dạy học theo lực thực Cách tổ chức mang tính đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích luỹ dần kiến thức Các kiến thức bố trí thành giai đoạn có tính bản, phân thành Modul lắp ghép với Học đến đâu người học sử dụng đến (dựa chuẩn đánh giá kỹ ngành nghề) Những ưu việt đào tạo theo Modul khai thác giáo dục, mang lại hiệu cao