KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: Sulfuric acid muối sulfate Mơn học: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Năng lực NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC HĨA HỌC Nhận thức hóa học 1.Nêu tính chất vật lí, cách bảo quản, lưu ý sử dụng sulfuric acid nguyên tắc xử lí sơ bỏng acid Trình bày tính chất hoá học bản, ứng dụng sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc Nêu ứng dụng số muối sulfate quan trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magie sunfat) nhận biết ion SO2 dung dịch ion Ba2+ Thực số thí nghiệm chứng minh tính oxi hố mạnh tính háo nước sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ học NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ Tìm hiểu tác hại mưa axit đến đời sống sản xuất Gải thích số vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất như: tác hại mưa axit; … Tích cực tự nghiên cứu học tự học Năng lực giao tiếp hợp tác PHẨM CHẤT Chăm II Phát huy khả khăng ngơn ngữ trình bày vấn đề trao đổi thơng tin nhóm Chăm tìm tịi, khắc phục hạn chế thân học tập để tự làm chủ kiến thưc THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Làm slide trình chiếu, giáo án - Học liệu bao gồm: Phiếu học tập thực thí nghiệm tính chất sulfuric acid lỗng, sulfuric acid đặc (phiếu số 1), phiếu tập để để luyện tập (phiếu số 2), phiếu đánh giá (phiếu số 3, số 4), - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp đốt hóa chất, lọ tam giác 100 ml có nút nhám, chậu thủy tinh lớn , giá đỡ, đèn cồn, kẹp gỗ, đủa thủy tinh, cốc thủy tinh - Hóa chất: Đồng lá, đinh sắt, dung dịch BaCl 2, dung dịch Na2SO4, nước cất, đường saccarozơ dung dịch NaCl, HCl, AgNO3… Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Tìm hiểu thí nghiệm, cách tiến hành, tượng xảy giải thích III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Mô tả chung hoạt động học Hoạt động học (thời gian) Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1: Tìm hiểu tính chất vật lí (10 phút) Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ) Thu hút ý, gây hứng thú học tập cho HS 1, PP/KTDH chủ đạo - Đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm/kĩ thuật khăn trải bàn Đồ dùng trực quan Phương án đánh giá HĐ 2.2: Tìm hiểu tính chất dung dịch sulfuric acid lỗng (30 phút) HĐ 2.3: Tìm hiểu tính chất sulfuric acid đặc (30 phút) HĐ 2.4 : Tìm hiểu ứng dụng sulfuric acid sản xuất (15 phút) HĐ 2.5: Tìm hiểu muối sulfate nhận biết ion sulfate (15 phút) 2, 4, Hoạt động nhóm/kĩ thuật khăn trải bàn Thực hành thí nghiệm 2, 4, Hoạt động nhóm/kĩ thuật khăn trải bàn Thực hành thí nghiệm Đàm thoại gợi mở Sử dụng video, mô 3, Đàm thoại gợi mở Sử dụng video, mô Hoạt động 3: Củng cố Luyện tập (30 phút) 7, 8, Đàm thoại gợi mở Sử dụng tập trắc nghiệm 2, B.Các hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Thu hút ý, gây hứng thú học tập cho HS b) Tổ chức hoạt động: + GV huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có học sinh sulfuric acid từ kích thích học sinh muốn tìm hiểu thêm kiến thức H2SO4 + HS: Nêu hiểu biết thân H2SO4 - Dự kiến sản phẩm HS: HS trả lời chưa đủ kiến thức học lớp H2SO4 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1 (10 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí H2SO4 a) Mục tiêu hoạt động: Nêu tính chất vật lí H2SO4, cách bảo quản, lưu ý sử dụng sulfuric acid nguyên tắc xử lí sơ bỏng acid b) Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp để hoạt động nhóm: + Cho học sinh quan sát bình đựng axit H 2SO4 đặc yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí quan sát + Hướng dẫn học sinh thao tác pha loãng axit sunfuric đặc Chạm đầu ngón tay vào bên ngồi đáy ống nghiệm nhận biết thay đổi nhiệt độ + Yêu cầu nhóm điền thơng tin vào phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát bình đựng axit H 2SO4 đặc để biết tính chất vật lí Sử dụng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm Nhỏ tư từ dung dịch H2SO4đặc vào ống nghiệm chứa khoảng 5ml nước cho axit chảy từ từ theo thành ống nghiệm xuống - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức - Sản phẩm HS cần đạt được: H 2S04 chất lỏng, sánh dầu, không bay hơi, nặng nước, tan tốt nước tỏa nhiệt lớn Khi pha lỗng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước không làm ngược lại 2.2 Hoạt động 2.2 (30 phút): Tìm hiểu tính chất dung dịch sulfuric acid loãng a) Mục tiêu: HS hiểu trình bày tính chất dung dịch H2SO4 loãng b) Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp để hoạt động nhóm: GV hướng dẫn thao tác để HS làm thí nghiệm, yêu cầu quan sát tượng, giải thích tượng - HS thực nhiệm vụ: TN2:Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng vào giấy quỳ tím TN3:Cho viên Zn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 loãng TN4:Cho Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 lỗng , đun nóng -HĐ chung lớp: Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm phản biện cho GV chốt lại kiến thức (sản phẩm nhóm HĐ lưu giữ bảng) - Sản phẩm HS cần đạt được: Tính chất hóa học: - Đổi màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với bazơ oxit bazơ H2SO4loãng + 2NaOH→Na2SO4 + 2H2O H2SO4loãng + CuO → CuSO4 + H2O -Tác dụng với muối: H2SO4loãng + BaCl2→BaSO4+ HCl -Tác dụng với kim loại: Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 Zn + H2SO4lỗng → ZnSO4 + H2 Cu + H2SO4lỗng khơng xảy Phương trình tổng qt: M+ nH2SO4lỗng → M2(SO4 )n+ nH2 -n hóa trị thấp kim loại nhiều hóa trị - M đứng trước H dãy hoạt động hóa học - M2(SO4 )n muối tan * Nhận xét: - Axit sunfủic loãng axit mạnh - Tính oxi hóa axit lỗng H+ phân tử 2.3 Hoạt động 2.3 ( 30 phút): Tìm hiểu tính chất sulfuric acid đặc a) Mục tiêu: HS hiểu trình bày tính chất hóa học dung dịch H2SO4 đặc b) Tổ chức hoạt động: HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV hướng dẫn học sinh thực thao tác thí nghiệm : TN5: Cho Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng, thêm cánh hoa hồng vào ống nghiệm có nút tẩm dung dịch NaOH miệng ống nghiệm TN6: Cho Fe vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 đặc trường hợp khơng đun nóng đun nóng -GV: Dẫn nhập nguyên nhân oxi hóa mạnh axit H2SO4 đậm đặc dựa vào mức oxy hóa lưu huỳnh Sau yêu cầu HS tham khảo SGK để thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Sản phẩm HS cần đạt được: * Tinh oxi hóa mạnh: - phản ứng với kim loại: +6 +2 +4 2H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O +6 +3 +4 6H2SO4đ,n + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al,Cr, Fe thụ động hóa H2SO4 đặc nguội Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt): M+H2SO4 →M2(SO4)n + { SO2, S, H2S } + H2O ( n hóa trị cao kim loại) - Tác dụng với phi kim có tính khử: 2H2SO4đ,n + C CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử 4H2SO4đ,n + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O *Kết luận: Axit H2SO4đặc có tính oxi hóa mạnh S gốc SO 42- axit H2SO4 đặc có số oxi hóa cao +6 nên có xu hướng giảm số oxi hóa thấp tác dụng với chất có tính khử ⮲Tinh axit: Khi tác dụng với chất khơng có tính khử Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O *Tính háo nước: H SO 4d C12 H 22O11 ���� 12C 11H 2O Một phần C tác dụng với axit H2SO4 đặc: t C H SO4 d �� � CO2 �2 SO2 � 2 H 2O -Do C tác dụng với axit H2SO4đặc tạo khí làm cho khối than đen phồng tăng thể tích Lưu ý : axit H2SO4 đặc dùng để khơ khí ẩm trừ khí có tính khử tính bazơ (NH3, H2S, ) + Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng axit sunfuric đặc phải thận trọng →KL: Axit H2SO4 đặc nóng ngồi tính axit mạnh cịn có tính oxi hóa tính háo nước 2.4 Hoạt động 2.4 ( 15 phút): Tìm hiểu ứng dụng sulfuric acid qúa trình sản xuất H2SO4 a) Mục tiêu: HS trình bày ứng dụng dung dịch H2SO4 trình sản xuất H2SO4 b) Tổ chức hoạt động: + Cho HS quan sát hình ảnh “ ứng dụng axit sunfuric” Yêu cầu HS nêu ứng dụng quan trọng? (trình chiếu) + GV mời học sinh trả lời câu hỏi: 1/ ngành cơng nghiệp sản xuất hóa chất, axit sunfuric chất sản xuất với khối lượng lớn 2/ nêu ứng dụng quan trọng của axit H2SO4 - GV cho HS xem hình ảnh “ cơng đoạn sản xuất axit sunfuric” Yêu cầu HS trả lời: + công nghiệp, người ta sản xuất axit sunfuric phương pháp nào? + phương pháp có cơng đoạn chính? Là cơng đoạn gì? + với cơng đoạn sản xuất SO2 người ta từ nguyên liệu ban đầu gì? - GV: u cầu HS lên bảng hồn thành phản ứng điều chế SO từ lưu huỳnh quặng pirit? - GV dựa vào hình ảnh, diễn giải công đoạn thứ gồm giai đoạn: + giai đoạn 1: hấp thụ H SO4 nSO3 �� � H SO4 nSO3 + giai đoạn 2: pha loãng oleum H SO4 nSO3 nH 2O �� � n 1 H SO4 2.5 Hoạt động 2.5 (15 phút): Tìm hiểu muối sulfate a) Mục tiêu: HS phân loại loại muối sulfate tính tan ứng dụng chúng b) Tổ chức hoạt động: + Cho học sinh quan sát lọ muối sunfat rút có loại muối sunfat? Kể tên? Cho vd? + GV trình chiếu video ứng dụng số muối sulfate + Cho học sinh nêu tính tan muối sunfat theo sách giáo khoa + HĐ nhóm: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng ống nghiệm chứa dung dịch muối Na2SO4 -Yêu cầu nhóm trình bày tượng nêu cách nhận biết ion sunfat - GV: yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phản ứng nhận biết - Sản phẩm hS cần đạt được: *Phân loại: có loại muối sunfat: -Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion SO42-Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hiđrosunfat HSO4- *Tính tan -Phần lớn muối sunfat tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan Nhận biết ion sunfat: dùng muối Ba2+ Ba SO4 2 �� � BaSO4 � Trắng 3.Hoạt động (30 phút): Củng cố - Luyện tập a) Mục tiêu: Tích cực tự nghiên cứu học, Chăm tìm tịi, khắc phục hạn chế thân học tập để tự làm chủ kiến thức b) Tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm, thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm nêu phân tích đáp án, nhóm cịn lại nhận xét, phản biện (nếu có) - HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Sản phẩm HS cần đạt: (thể phiếu học tập) IV HỒ SƠ DẠY HỌC ... SO2, S, H2S } + H2O ( n hóa trị cao kim loại) - Tác dụng với phi kim có tính khử: 2H2SO4đ,n + C CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử 4H2SO4đ,n + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O... +6 +2 +4 2H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O +6 +3 +4 6H2SO4đ,n + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al,Cr, Fe thụ động hóa H2SO4 đặc nguội Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt): M+H2SO4 →M2(SO4)n... tính khử Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O *Tính háo nước: H SO 4d C 12 H 22 O11 ���� 12C 11H 2O Một phần C tác dụng với axit H2SO4 đặc: t C H SO4 d �� � CO2 �? ?2 SO2 � ? ?2 H 2O -Do C tác dụng