1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thanh Phú NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒ GÁ QUAY HAI TRỤC DÙNG CHO ROBOT Chuyên ngành Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ[.]
Trang 2L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này không sao chép bất cứ tài liệu nào hiện hiện đang sử dụng (ngoại trừ tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm theo bản demo, tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm viết bằng tiếng Anh làm tài liệu tham khảo và những kiến thức cơ bản trong các tài liệu học tập và nghiên cứu được phép sử dụng)
Nội dung nghiên cứu bao gồm: Thiết kế bộ truyền của đồ gá, lựa chọn phương án và thiết kế kết cấu cơ khí, thiết lập bản vẽ chi tiết 2D trên phần mềm Autocad, thiết kế hệ thống điều khiển đồ gá Mô phỏng hoạt động của đồ gá thông qua phần mềm Proengineer
Kết quả giới thiệu trong bản thuyết minh và ghi lại bằng hình ảnh hoàn toàn trung thực
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của mình
Hà Nội, tháng 0 3 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thanh Phú
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC HÌNH VẼ 8
PHẦN MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GÁ HÀN 13
1.1 Nhiệm vụ của đồ gá hàn 13
1.2 Đặc điểm của đồ gá hàn so với đồ gá gia công cắt gọt 13
1.3 Các loại đồ gá hàn 14
1.3 Xu hướng thiết kế chế tạo đồ gá hiện nay 16
1.4 Đồ gá dùng cho robot hàn 17
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA ĐỒ GÁ HAI TRỤC QUAY 18
2.1 Thông số đầu vào và hướng thiết kế đồ gá 18
2.2 Tính toán, lựa chọn động cơ và hộp giảm tốc cho đồ gá 19
2.2.1 Cơ sở lựa chọn động cơ và hộp giảm tốc 19
2.2.2 Tính chọn động cơ và hộp giảm tốc cho trục 2 20
2.2.3 Tính toán chọn động cơ và hộp giảm tốc cho trục 1 33
2.3 Tính toán, thiết kế trục của đồ gá 47
2.3.1 Tính toán thiết kế trục 2: 47
2.3.2 Tính toán thiết kế trục 1 54
2.4 Tính chọn ổ lăn cho các trục của đồ gá 59
2.4.1 Tính chọn ổ lăn cho trục 2 59
2.4.2 Tính chọn ổ lăn cho trục 1 63
Trang 42.5 Thiết kế các chi tiết của đồ gá 66
2.6 Kết luận về chương 2 70
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 71
3.1 Yêu cầu điều khiển đồ gá 71
3.2 Cấu trúc hệ thống điều khiển 72
3.2.1 Máy tính PC 74
3.2.2 Card điều khiển vị trí PCI-1202U-AE (Master Card) 75
3.2.3 Module điều khiển động cơ AMAX-2243/YS2-AE (Slave Card) 80
3.2.4 Bo mạch giao tiếp (Interface Board) 81
3.2.5 Hộp vận hành bằng tay 81
3.2.6 Hệ truyền động xoay chiều servo 81
3.2.8 Ghép nối máy tính PC và card PCI-1202U-AE 83
3.2.9 Ghép nối ADAM-3940 và bộ điều khiển động cơ SGDV 83
3.2.10 Ghép nối bảng điều khiển cầm tay (handheld control panel) và bộ điều khiển PCI-1202U-AE 84
3.3 Kết cấu lắp tủ điều khiển 85
CHƯƠNG 4: 88
MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒ GÁ QUAY HAI TRỤC 88
4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng Proengineer 88
4.1.1 Giao diện phần mềm Proengineer 88
4.1.2 Chức năng thiết kế chi tiết 89
4.1.3 Chức năng lắp ráp chi tiết 90
4.2 Mô phỏng quá trình hoạt động 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Trang 5DANH M ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Số vòng quay định mức ở đầu ra hộp giảm tốc
Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Số vòng quay của động cơ
Số vòng quay trục
Tỷ số truyền của các bộ truyền
bt
η : Hiệu suất truyền động
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Vận tốc điều khiển trục 2:
Vận tốc bàn quay đạt được sau quá trình tăng tốc
Gia tốc góc của bàn quay
Gia tốc góc trên trục ra của hộp giảm tốc
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc
Mômen xoắn lớn nhất gây ra bởi mômen quán tính
Mômen xoắn lớn nhất gây ra khi tải trọng đặt lệch tâm quay
Mômen quán tính của vật quay
Khối lượng của chi tiết
Gia tốc trọng trường
Khoảng lệch tâm lớn nhất
Vận tốc đầu ra của hộp giảm tốc
N1 Vận tốc đầu ra trung bình của hộp giảm tốc ở giai đoạn tăng tốc Vận tốc đầu ra trung bình của hộp giảm tốc ở giai đoạn giảm tốc
Số vòng quay trung bình ở đầu ra hộp giảm tốc
Trang 6Mômen xoắn khi tăng tốc;
Mômen xoắn khi vận tốc không đổi;
Mômen xoắn khi giảm tốc;
Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ
Mômen xoắn thực tác dụng lên trục động cơ
Mômen xoắn thực tác dụng lên hộp giảm tốc
Số vòng quay đầu vào của hộp giảm tốc
Số vòng quay đầu vào của động cơ
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ
Mômen xoắn gây ra bởi mômen quán tính
Mômen xoắn gây ra bởi tải trọng
Mômen cản nhớt của hộp giảm tốc
Mômen quán tính của vật quay
Mômen quán tính tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc;
Mômen quán tính của hộp giảm tốc
Momen quán tính của động cơ
Hệ số quán tính
Mômen xoắn tác dụng lên trục 1
Ứng suất xoắn cho phép
Đường kính ngoài của trục
Đường kính trong của trục
Hệ số an toàn cho phép
Trang 7Hệ số an toàn khi chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện C
Giới hạn mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xứng
Hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi Biên độ và trị số trung bình của ứng suất tiếp
Mômen cản xoắn tại C
Hệ số kể đến ảnh hưởng ứng suất trung bình của độ bền mỏi
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
Hệ số tăng bền bề mặt trục
Trị số hệ số tập trung ứng suất thực tế
Trị số của hệ số kích thước với dạng chịu tải xoắn
Khả năng tải động
Q Tải trọng động quy ước
L Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn
Trang 8DANH M ỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Đồ gá hàn thủ công 14
Hình 1.2 Đồ gá quay một trục ứng dụng trong hàn ống 15
Hình 1.3 Một số đồ gá hàn tự động 16
Hình1.4 Đồ gá di trượt dùng cho robot 17
Hình 1.5 Đồ gá quay dùng cho robot 17
Hình2.1 Mô hình thiết kế sơ bộ của đồ gá 18
Hình 2.2 a.Động cơ servo của hãng YASKAWA 19
b Hộp giảm tốc của hãng KUKEN 19
Hình 2.3 Sơ đồ động học của trục 2 20
Hình 2.4 Chu trình tải trọng 21
Hình 2.5 Mô hình bàn quay 23
Hình 2.6 Tải trọng trên trục 2 24
Hình 2.7 Sơ đồ vận tốc và tải trọng theo thời gian trên trục 2 26
Hình 2.8 Thông số của hộp giảm tốc NN120F-225 27
Hình 2.9 Kích thước của hộp giảm tốc NN120F-225 28
Hình 2.10 Hình dáng hộp giảm tốc NN120F- 225 28
Hình 2.11 Thông số cơ bản của động cơ Servo SGMAV-08A 32
Hình 2.12 Thông số kích thước của động cơ Servo SGMAV-08A 33
Hình 2.13 Thiết kế sơ bộ ụ quay giữa và các thông số 34
Hình 2.14 Sơ đồ động học của trục 1 34
Hình 2.15 Vị trí mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc 37
Hình 2.16 Khối lượng và mô men quán tính tác dụng lên trục 2 37
Hình 2.18 Sơ đồ vận tốc và tải trọng theo thời gian 39
Hình 2.19 Các thông số của hộp giảm tốc NN120F- 400 41
Hình 2.20 Thông số động cơ SGMAV-10A 45
Hình 2.21 Thông số kích thước động cơ SGMAV-10A 46
Hình2.22 Vị trí tính trục và sơ đồ lực tác dụng lên trục 2 47
Hình 2.23 Sơ đồ tính phản lực tác dụng lên trục 2 49
Hình 2.24 Biểu dồ momen uốn và xoắn 51
Hình 2.25 Sơ đồ tính phản lực tác dụng lên trục 1 54
Hình 2.26 Sơ đồ tính phản lực tác dụng lên trục 1 56
Trang 9Hình 2.27 Biểu đồ mômen và kích thước trục 1 57
Hình 2.29 Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục 1 63
Hình 2.30 Thiết kế thân đồ gá 66
Hình 2.31 Thiết kế ụ quay giữa 67
Hình 2.32 Thiết kế bàn quay 67
Hình 2.33 Trục số 1 68
Hình 2.34 Trục số 2 68
Hình 2.35 Đồ gá hai trục quay đã thiết kế 69
Hình 3.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển thống điều khiển 72
Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 73
Hình 3.3 Sơ đồ khối card điều khiển 4 trục PCI-1202U-AE 78
Hình 3.4 Các tín hiệu điều khiển của PCI-1202U-AE 79
Hình 3.5 Module điều khiển động cơ 80
Hình 3.6 Bo mạch giao tiếp ADAM-3940 81
Hình 3.7 Sơ đồ ghép nối ADAM-3940 và bộ điều khiển động cơ SGDV 83
Hình 3.8 Mặt trước tủ điều khiển 85
Hình 3.9 Mặt phải tủ điều khiển 86
Hình 3.10 Mặt trái tủ điều khiển 87
Trang 10PH ẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật xu thế tự động hoá quá trình sản xuất trong mọi ngành kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, đó thực sự là nhu cầu cấp thiết nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đồng thời cải thiện điều kiện, môi trường lao động cho đội ngũ công nhân
Đặc biệt đối với những lĩnh vực sản xuất yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm đòi hỏi tay nghề của người công nhân Vì thế tự động hoá quá trình sản xuất
là cần thiết và quan trọng vì điều đó sẽ giải phóng được rất nhiều sức lao động cũng như những căng thẳng của người thợ trong quá trình thực hiện công việc đồng thời nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong sản xuất Do đó trên thực tế ở Việt Nam hiện nay có nhu cầu rất lớn về các thợ hàn lành nghề và yêu cầu này chưa được đáp ứng Vì vậy tại các công ty đã bắt đầu trang bị cho mình các thiết bị tự động, điển hình là robot hàn
Song trong thực tế, những kết cấu hàn, hay các mẫu sản phẩm cần đạt được lại có các vị trí hàn khá phức tạp Vì vậy yêu cầu của người thiết kế cần phải đưa những vị trí hàn phức tạp về vị trí hàn đơn giản để dễ dàng thực hiện Thuận lợi cho việc lập trình và thiết kế kết cấu hàn, nhằm nâng cao năng suất Vì vậy đồ gá đóng vai trò vô cùng quan trọng
Tuy nhiên do giá thành khá cao, phải nhập từ nước ngoài, nên những đồ gá hiện nay được sử dụng hầu hết là các đồ gá cố định, chưa đáp ứng được việc tự động hóa Vì vậy trong quá trình thực hiện lập trình và hàn bằng rô bốt gặp khá nhiều khó khăn Việc có một đồ gá quay theo hai trục sẽ làm cho vị trí hàn của kết cấu sẽ đơn giản hơn, và lập trình hàn trên rô bốt cũng dễ thực hiện Dẫn đến năng suất và chất lượng mối hàn cao hơn
Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế đồ gá quay hai trục là rất cần thiết sẽ giúp ta bắt kịp với công nghệ này của nước ngoài Giá thành sản phẩm chế tạo sẽ giảm, trong khi tính năng hoạt động thì hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu đặt ra Đặc biệt là khi nền kinh tế của nước ta vẫn còn đang khó khăn Vì vậy tác giả đã chọn đề tài
Trang 11này để nghiên cứu, thiết kế, và mô phỏng nguyên lý, quá trình hoạt động của đồ gá Đây sẽ là kết quả rất cần thiết để đưa vào chế tạo sản phẩm
Lịch sử nghiên cứu
Sau năm 1990 thì ngành công nghiệp của ta bắt đầu đổi mới, một số cơ sở liên doanh đã nhập ngoại nhiều robot phục vụ cho nhiều công việc như: tháo lắp dụng cụ cho các trung tâm gia công, lắp ráp các linh kiện điện tử, tháo sản phẩm, đặc biệt trong hàn và trong phun phủ bề mặt v v
Trong ngành cơ khí, robot được sử dụng nhiều trong công nghệ đúc, công nghệ hàn, cắt kim loại, sơn, phun phủ kim loại, tháo lắp vận chuyển phôi, lắp ráp sản phẩm đặc biệt trong lĩnh vực hàn: robot hàn hồ quang trong dây truyền hàn vỏ
xe ôtô, khung xe máy, rôbốt dùng trong chế tạo và phục hồi chi tiết máy
Tuy nhiên, việc đầu tư các trang thiết bị đi kèm với rôbốt thì còn nhiều hạn chế do giá thành các trang thiết bị đều rất cao Việc cần một đồ gá quay hai trục để
mở rộng phạm vi công nghệ là hết sức cần thiết Một số đề tài nghiên cứu đã thiết
kế được đồ gá hai trục quay nhưng kết quả vẫn chỉ là những đồ gá đơn giản điều khiển trực tiếp động cơ mà không kết nối với được robot
Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn:
+ Thiết kế kết cấu cơ khí, hệ thống điều khiển và mô phỏng hoạt động đồ gá hai trục quay nhằm mở rộng khả năng công nghệ của robot công nghiệp, thay thế cho việc nhập khẩu các thiết bị này từ nước ngoài
Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu, thiết kế hoàn chỉnh đồ gá quay hai trục quay
- Tính toán chọn được bộ truyền động
- Thiết kế kết cấu cơ khí của đồ gá
- Thiết kế hệ thống điều khiển
- Mô phỏng hoạt động của đồ gá
Trang 12Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả:
- Thiết kế được hoàn chỉnh mô hình đồ gá hai trục quay cho rôbốt hàn
- Xây dựng, và thiết kế được hệ thống điều khiển
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực tiễn các mô hình thiết bị hàn tự động của các hãng trên thế giới
- Tập hợp các ý kiến đóng góp của các chuyên gia về lĩnh vực hàn, tự động hoá và các chuyên gia về công nghệ chế tạo cơ khí
- Thu thập các tài liệu kỹ thuật liên quan triển khai việc tính toán, thiết kế và lựa chọn thiết bị điều khiển của đồ gá
- Ứng dụng kỹ thuật điều khiển số khi thiết kế hệ thống điều khiển
- Ứng dụng phần mềm thiết kế 3D chuyên dụng Proengineer khi thiết kế các chi tiết cơ khí cũng như mô phỏng hoạt động và phần mềm Autocad để xây dựng các bản vẽ kỹ thuật
Trang 13CHƯƠNG 1
1.1 Nhiệm vụ của đồ gá hàn
- Đảm bảo độ cứng vững để chống lại biến dạng Làm giảm biến dạng cục bộ
do nung nóng và co ngót của kim loại nóng chảy và kết tinh
- Đảm bảo thuận lợi cho quá trình gá đặt theo cữ định trước làm cho việc gá đặt nhanh chóng Thuận tiện cho thao tác của công nhân trở nên đơn giản,không ảnh hưởng đến động tác tại mọi vị trí
- Đảm bảo kích thước như bản vẽ
- Tránh sai sót vị trí của chi tiết
Nhờ có đồ gá, chất lượng kết cấu đảm bảo về mặt hình dạng kích thước,tăng năng suất, giảm thao tác phụ, động tác của công nhân được đơn giản hoá, chỉ cần cho phôi hàn vào những vị trí đã được định trước rồi tiến hành kẹp chặt là có thể hàn được, đồ gá đảm bảo những yêu cầu của kết cấu sẽ cho ra những sản phẩm chính xác, chất lượng cao, công nhân làm việc có năng suất cao
Nâng cao năng suất và độ chính xác gia công vì vị trí của chi tiết so với máy
đã được xác định bằng các đồ gá định vị, không phải rà gá mất nhiều thời gian Độ chính xác gia công được đảm bảo nhờ phương án chọn chuẩn, độ chính xác của đồ
gá và đặc biệt là không phụ thuộc vào tay nghề công nhân
Mở rộng khả năng công nghệ của thiết bị Đồ gá giúp cho việc thực hiện nguyên công khó mà nếu không có đồ gá thì khó hoặc không thể thực hiện được Giảm nhẹ sự căng thẳng và cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, không cần
sử dụng thợ bậc cao
1.2 Đặc điểm của đồ gá hàn so với đồ gá gia công cắt gọt
- Giống nhau: Đồ gá hàn và đồ gá gia công cắt gọt đều làm việc dựa trên nguyên tắc
định vị và kẹp chặt Nhằm đảm bảo cho chính xác các vị trí hay bề mặt gia công
- Khác nhau:
Đồ gá gia công cắt gọt được định vị theo nguyên tắc 6 điểm Tuy nhiên với
đồ gá hàn, do ảnh hưởng của việc biến dạng do nhiệt Nên trong phần lớn các
Trang 14trường hợp, việc gá kẹp chi tiết đều đưa về bậc siêu tĩnh để tránh cho kết cấu bị biến dạng
Đồ gá gia công cắt gọt chủ yếu chỉ phục vụ gia công cho một chi tiết cụ thể Tuy nhiên, trong khi hàn một chi tiết hoặc một kết cấu nào đó, đồ gá hàn sử dụng nhiều và phức tạp hơn
Đồ gá hàn dựa trên nguyên lý định vị và kẹp chặt, nhưng đa dạng và phong phú hơn so với đồ gá gia công cắt gọt Đồ gá hàn có thể cho từng liên kết hoặc nhiều liên kết cùng một lúc Chúng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của liên kết hàn
Hình 1.1 Đồ gá hàn thủ công
Trang 15b)Đồ gá hàn bán tự động
Ưu điểm
+ Nâng cao được độ chính xác gá lắp,
và nâng cao năng suất, tăng tính cạnh
tranh của sản phẩm
Nhược điểm:
+ Vẫn cần có sự tham gia của con
người, năng suất chất lượng mới chỉ
được nâng lên
c) Đồ gá hàn tự động:
Nhằm định vị chính xác vị trí và kẹp chặt kết cấu khi hàn Do đó đảm bảo được độ chính xác của kết cấu Có thể đưa vào sản xuất hàng loạt, nhờ đó nâng cao chất lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Mục đích của đồ gá ngoài việc định vị, kẹp chặt chống biến dạng còn đưa kết cấu về vị trí dễ dàng thực hiện hàn hơn Nên chất lượng liên kết hàn và năng suất hàn được tăng lên rõ rệt
Hình 1.2 Đồ gá quay một trục ứng dụng trong hàn ống
Trang 16Hình 1.3 Một số đồ gá hàn tự động
1.3 Xu hướng thiết kế chế tạo đồ gá hiện nay
Hiện nay các các sản phẩm cơ khí ngày càng phát triển đa dạng, phong phú
Vì vậy yêu cầu sản phẩm phải có tính cạnh tranh cao Các sản phẩm của ngành hàn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn Vì vậy mà đồ gá tự động đang được nghiên cứu chế tạo và ứng dụng ngày càng nhiều Nhiều loại đồ gá tự động được chế tạo, nhờ
đó mà giá trị sản xuất và chất lượng sản phẩm tăng cao
Trong sản xuất hàn, do có những sản phẩm đòi hỏi cao về chất lượng nên phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của người công nhân Nhà sản xuất đã bắt đầu thay thế bằng việc tự động hóa sản xuất Để đáp ứng được quá trình tự động đó thì trang
Trang 17thiết bị, đồ gá phải được tự động hóa Vì vậy đồ gá tự động đang là xu hướng ứng dụng mới trong sản xuất hiện nay
+ Đồ gá di trượt: là dạng đồ gá mang robot trượt trên ray để hàn được các kết
cấu có chiều dài lớn mà phạm vi robot không với tới được
Hình1.4 Đồ gá di trượt dùng cho robot + Đồ gá quay: Vai trò của đồ gá là đưa các liên kết hàn ở những vị trí khó mà
khi robot làm việc khó có thể với tới được Làm giảm thời gian lập trình, năng suất chất lượng hàn cao lên
Hình 1.5 Đồ gá quay dùng cho robot
Trang 18CHƯƠNG 2:
2.1 Thông s ố đầu vào và hướng thiết kế đồ gá
Thông số đầu vào
- Phạm vi góc quay các trục: ±3600
- Số trục quay: 02
- Tải trọng có ích: 120kg (trụ thép tròn có kích thước ∅350x150)
- Tốc độ tối đa: trục 1 là 12vòng/phút và trục 2 là 14 vòng/phút
- Dẫn động: động cơ servo xoay chiều,
- Truyền động: Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh
- Quy mô sản xuất: Đơn chiếc và loạt nhỏ
Hướng thiết kế đồ gá
Hiện nay, trên thế giới đã có
nhiều hãng thiết kế, chế tạo đồ gá
hai trục quay với hình dáng và kết
cấu khác nhau Tuy nhiên kết cấu đồ
gá gồm hai trục quay bố trí vuông
góc nhau là phù hợp nhất với robot
Phạm vi góc quay của mỗi trục là
0-3600, được dẫn động bởi động cơ
servo Do yêu cầu về điều khiển vận
tốc, mô men và điều khiển vị trí nên
ứng dụng động cơ AC servo trong
2 Động cơ giảm tốc nối với trục 1
3 Trục quay 1(Ụ quay hàn nối với trục
và nối với trục động cơ)
4 Động cơ giảm tốc nối với trục 2
5 Trục quay 2
6 Bàn quay
7 Ổ lăn đỡ hai đầu trục 1
Trang 19thống điều khiển sử dụng một máy tính và card PCI; sử dụng phần mềm điều khiển được viết bằng ngôn ngữ C# với giao diện có thể lựa chọn bằng tiếng việt hoặc tiếng anh Đồ gá được kết nối và hoạt động đồng bộ cùng với robot
2.2 Tính toán, lựa chọn động cơ và hộp giảm tốc cho đồ gá
2.2.1 Cơ sở lựa chọn động cơ và hộp giảm tốc
Việc nghiên cứu thiết kế đồ gá cho sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, nên bên cạnh chất lượng của sản phẩm thì giá thành hạ là yếu tố được quan tâm
Ta lựa chọn động cơ servo và hộp giảm tốc bánh răng hành tinh với độ chính xác cao Trên thế giới hiện nay có rất nhiều hãng cung cấp động cơ và hộp giảm tốc, tuy nhiên do yêu cầu về giá thành, nên ta sử dụng động cơ của hãng YASKAWA( Nhật bản), và hộp giảm tốc của hãng KUKEN(Trung quốc) Giá thành của các hãng này phải chăng và được chấp nhận
Chất lượng của động cơ các hãng của Nhật luôn có uy tín cao Đầu ra của hộp giảm tốc được gắn liền với trục quay của đồ gá
Hình 2.2 a Động cơ servo của hãng YASKAWA
b Hộp giảm tốc của hãng KUKEN
Trang 202.2.2 Tính ch ọn động cơ và hộp giảm tốc cho trục 2
Xác định các điều kiện đầu vào
- Giới hạn góc quay của bàn quay là ± 3600
- Vận tốc đầu ra của trục 2 là 14 (vòng/phút)
- Khoảng lệch tâm lớn nhất tính từ tâm phôi đến bàn gá phôi là 100(mm)
- Phôi có dạng trụ tròn đặc bằng thép có kích thước ∅350x150 (mm) 120kg)
- Chu trình làm việc: 70%
Sơ đồ kế cấu của trục 2
Sơ đồ động học của trục 2 được mô tả như trên hình 2.3
Hình 2.3 Sơ đồ động học của trục 2
2: Hộp giảm tốc nối với động cơ 6: Vật hàn
3: Trục quay nối trục động cơ với bàn quay a: Khoảng lệch tâm lớn nhất 4: Đĩa quay
Trang 21 Chu trình tải trọng
- Thời gian tăng tốc: t1 = 0,15s
- Thời gian vận tốc không đổi:
Tính toán và chọn hộp giảm tốc cho trục 2
Ta tính toán chọn hộp giảm tốc trên cơ sở chọn một loại hộp giảm tốc ứng với loại động cơ cần chọn, sau đó tính toán và kiểm nghiệm Khi kết quả thông số của hộp giảm tốc phù hợp với động cơ được chọn thì lựa chọn Chọn động cơ của hãng Yaskawa có số vòng quay Ndm = 3000 (vòng/phút) để tính hộp giảm tốc
Thông số hộp giảm tốc được chọn phải thỏa mãn:
Tmax : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Ndm : Số vòng quay định mức ở đầu ra hộp giảm tốc
Tm : Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Tp ; Ndm* ; Tn là các giá trị tương ứng của hộp giảm tốc được chọn
Trang 22 Tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc được xác định theo công thức
dc bt
N 1
Gia tốc góc trên trục ra của hộp giảm tốc
Vận tốc điều khiển trục 2:
𝑉𝑉đ𝑘𝑘 = 𝑉𝑉2.601 360 = 14.601 360 = 84 (độ/giây) Vận tốc bàn quay đạt được sau quá trình tăng tốc:
𝑉𝑉0 = 𝑉𝑉đ𝑘𝑘∙180 = 84 ∙𝜋𝜋 3,14180 = 1,47(𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟/𝑠𝑠)Gia tốc góc của bàn quay: ∝𝑇𝑇=𝑉𝑉0
𝑔𝑔1 =1,470,15 = 9,8(𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟/𝑠𝑠2) Gia tốc góc trên trục ra của hộp giảm tốc:
∝𝐶𝐶= ∝𝑇𝑇 UR bt= 9,8(𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟/𝑠𝑠2)
Trang 23 Xác định mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc được xác định theo công thức:
Tmax = TA + TB
Trong đó:
Tmax : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc
TA : Mômen xoắn lớn nhất gây ra bởi mômen quán tính
TB : Mômen xoắn lớn nhất gây ra khi tải trọng đặt lệch tâm quay
Dựa trên sơ đồ của đồ gá và của trục quay 2, ta thấy khi trục 2 ở vị trí nằm ngang và chi tiết hàn được đặt ở vị trí có độ lệch tâm lớn nhất thì khi đó Mômen xoắn tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc lớn nhất Để tính mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc, mâm quay được thiết kế sơ bộ và tính mômen theo mâm quay thiết kế sơ bộ rồi nhân thêm hệ số an toàn
Trang 24- Mômen xoắn gây bởi trọng lực đặt lệch tâm quay:
Phôi hàn được đặt lệch tâm quay một khoảng lớn nhất a = 100 (mm) cho nên trọng lượng của phôi gây ra một mômen xoắn có giá trị: TB = Pct g.a
Trang 25Vậy mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc là:
Tmax = TA+TB = 42,04 + 117,6 = 159,64 (N.m)
Do mâm quay có thể thay đổi khối lượng cũng như kết cấu cho phù hợp với thiết kế tổng thể của đồ gá và do trong quá trình làm việc có thể xuất hiện thêm các lực khác như lực ma sát…v.v Nên để đảm bảo hộp giảm tốc lựa chọn có thể làm việc tốt với những thay đổi đó thì mômen xoắn lớn nhất sẽ được nhân thêm với hệ
số an toàn K = 1,3
Vậy mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc là:
Tmax = Tmax K= 159,64.1,3 = 207,53(N.m)
Số vòng quay trung bình của trục ra hộp giảm tốc
Số vòng quay trung bình ở đầu ra của hộp giảm tốc được xác định theo công thức:
1 1 2 2 3 3 m
t3 : Thời gian giảm tốc ; t3 = 0,15 (s)
Vậy số vòng quay trung bình ở đầu ra hộp giảm tốc là:
𝑁𝑁𝑚𝑚 = 𝑡𝑡1 𝑁𝑁1𝑡𝑡+ 𝑡𝑡2 𝑁𝑁2+ 𝑡𝑡3 𝑁𝑁3
1+ 𝑡𝑡2+ 𝑡𝑡3 = 0,15.6,67 + 360.13,33 + 0,15.6,67 0,15 + 360 + 0,15
Trang 26= 13,32(Vòng/phút)
M ômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc được xác định bằng công thức:
10 3
3
i i i
10 13
m 3
i i 1
t N T T
t N
= ∑
∑
Trong đó: T1 : Mômen xoắn khi tăng tốc; T1 = Tmax = 211,27 (N.m)
T2 : Mômen xoắn khi vận tốc không đổi; T2 = TB = 117,6 (N.m)
T3 : Mômen xoắn khi giảm tốc;
𝑇𝑇3 = |𝑇𝑇𝐵𝐵 − 𝑇𝑇𝐴𝐴| = |117,6 − 42,04|=75,56(N.m)
t1 = 0,15 ; t2 = 360 ; t3 = 0,15
Hình 2.7 Sơ đồ vận tốc và tải trọng theo thời gian
Trang 28
NN120F – 225
Hình 2.9 Kích thước của hộp giảm tốc NN120F-225
Các thông số cơ bản của hộp giảm tốc:
Hình 2.10 Hình dáng hộp giảm tốc
NN120F- 225
Trang 29Điều kiện các thông số tính chọn động cơ:
TMP : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ
TMM : Mômen xoắn thực tác dụng lên trục động cơ
NIPHGT : Số vòng quay đầu vào của hộp giảm tốc; NIPHGT = 3000 (vòng/phút)
TMAX ; TRT ; Ndc là các giá trị tương ứng của động cơ được chọn
Tính mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ được xác định từ công thức:
TMP = TMA + TMB +TCNLR
Trong đó:
TMP : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục động cơ
TMA : Mômen xoắn gây ra bởi mômen quán tính
TMB : Mômen xoắn gây ra bởi tải trọng
TCNLR : Mômen cản nhớt của hộp giảm tốc; tra trong cataloge với động cơ
có số vòng quay 3000 (vòng/phút), công suất 0,5 -2 (KW) có:
TCNLR ≈ 0,85 (N.m)
Do trong quá trình động cơ làm việc sẽ sinh ra lực ma sát, có thể làm tăng mômen lớn nhất tác dụng lên trục động cơ Nên khi tính chọn động cơ thì mômen lớn nhất tác dụng lên trục động cơ sẽ được nhân thêm với hệ số an toàn K
- Tính mômen xoắn gây ra bởi mômen quán tính:
Mômen xoắn gây bởi mômen quán tính được xác định bằng công thức:
TMA = IML αM [N.m]
Trang 30+ IM2 : Mômen quán tính của hộp giảm tốc;
Tra cataloge hộp giảm tốc có 4 2
- Mômen xoắn gây bởi tải trọng:
Mômen xoắn gây ra bởi tải trọng được xác định bằng công thức:
B MB
Tính mômen xoắn thực tác dụng lên trục động cơ
Mômen xoắn thực tác dụng lên động cơ được xác định theo công thức:
- T10 : Mômen xoắn tác dụng lên trục động cơ khi tăng tốc
T10 = TMP = 2,3 (N.m)
Trang 31- T20 : Mômen xoắn tác dụng lên trục động cơ khi vận tốc không đổi
Kiểm tra hệ số quán tính và mômen phanh
- Để dễ dàng trong việc điều khiển thì hệ số quán tính C ≤ 5; Hệ số quán tính được xác định bằng công thức: M1 M 2
M3
C I
Trang 32- Mômen phanh của động cơ luôn lớn hơn mômen lớn nhất cho phép tác dụng lên trục động cơ, Do khi tính chọn ta đã thỏa mãn TMP ≤ TMAX nên mômen phanh sẽ luôn luôn được đảm bảo
Hình 2.11 Thông số cơ bản của động cơ Servo SGMAV-08A
Tóm lược một số thông số của động cơ :
- Công suất của động cơ 0,75KW - Momen phanh tối thiểu: 4,41N.m
- Tốc độ quay định mức 3000 vòng/phút - Đường kính trục động cơ: 19mm
- Tốc độ quay tối đa 6000 vòng/phút - Momen quán tính: 0,769.10-4 kg.m2
- Momen quay định mức 2,39 N.m - Khối lượng: 2,6 kg
- Momen quay lớn nhất 7,16 N.m - Thời gian phanh: 5ms
Trang 33Hình 2.12 Thông số kích thước của động cơ Servo SGMAV-08A
2.2.3 Tính toán ch ọn động cơ và hộp giảm tốc cho trục 1
Thông số đầu vào của trục 1
- Phôi có dạng trụ tròn bằng thép có kích thước ∅350x150 (mm)
- Sử dụng bàn quay được thiết kế sơ bộ với các thông số kỹ thuật như hình 2.13
- Giới hạn góc quay của trục 1 là ± 3600
- Vận tốc đầu ra của trục 1 là 12 (vòng/phút)
- Chu trình tải trọng giống như khi tính chọn động cơ, hộp giảm tốc cho trục 2
Trang 35Tính toán chọn hộp giảm tốc cho trục 1:
Phương pháp tính toán được lựa chọn giống như tính toán chọn hộp giảm tốc cho trục quay 2 Chọn động cơ của hãng Yaskawa có số vòng quay Ndm = 3000
Tmax : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Ndm : Số vòng quay định mức ở đầu ra hộp giảm tốc
Tm : Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Tp ; Nm* ; Tn là các giá trị tương ứng của hộp giảm tốc được chọn
Tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc được xác định từ công thức
dc bt
N 1
Trang 36Dựa vào cataloge của hộp giảm tốc, chọn hộp giảm tốc có tỷ số truyền Uhgt =
400, nên ta sẽ sử dụng tỷ số truyền này để tính tiếp các thông số khác
Tính gia tốc góc trên trục ra của hộp giảm tốc
Tính mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc được xác định theo công thức: Tmax = TA + TB
Trong đó:
Tmax : Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc
TA : Mômen xoắn lớn nhất gây ra bởi mômen quán tính
TB : Mômen xoắn lớn nhất gây ra bởi tải trọng đặt lệch tâm quay
Mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc khi trục 2 mang chi tiết
ở vị trí nằm ngang
- Mômen xoắn gây ra bởi mômen quán tính xác định bởi công thức:
TA = IR.αC (N.m) Trong đó :
C
α : Gia tốc góc trên trục ra hộp giảm tốc, αC = 8,37 (rad/s2)
IR : mômen quán tính của vật quay; sử dụng phần mềm Proengineer để tính IR
Trang 37Hình 2.15 Vị trí mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra hộp giảm tốc
Hình 2.16 Khối lượng và mô men quán tính tác dụng lên trục 2.
Trang 38Ta có : - Mômen quán tính : IR = 15,12(kg.m2)
- Độ lệch tâm : e = 0,175 (m)
- Khối lượng các vật quay : P = 232 (kg)
Vậy mômen xoắn gây ra bởi mômen quán tính là:
TA = IR.αC = 15,12 8,37 = 126,55 (N.m)
- Mômen xoắn gây bởi trọng lực khi vật hàn đặt lệch tâm quay:
Do trọng tâm của các vật trên bàn quay đặt lên trục 1 lệch khỏi tâm quay khoảng e = 0,175(m) cho nên trọng lượng của các vật quay sẽ gây ra một mômen xoắn có giá trị:
TB = P g.e Trong đó:
P : Khối lượng của các vật quay ; Pct = 232(kg)
g : Gia tốc trọng trường; g = 9,8 (m/s2)
e : Khoảng lệch tâm lớn nhất; e = 0,175(m)
Thay số vào công thức ta có mômen xoắn gây bởi trọng lực đặt lệch tâm quay là:
TB = P g.e = 232.9,8.0,175 = 397,9 (N.m) Vậy mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc là:
Tmax = TA+TB = 121,27 + 397,9= 519,17(N.m) Mômen xoắn lớn nhất sẽ được nhân thêm với hệ số an toàn K = 1,3, do trong quá trình làm việc có thể xuất hiện thêm các lực khác như lực ma sát…có thể làm tăng thêm mômen quán tính
Vậy mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc là:
Tmax = Tmax K= 519,17 1,3 = 674,9(N.m)
Trang 39 Tính số vòng quay trung bình của trục ra hộp giảm tốc
Số vòng quay trung bình ở đầu ra của hộp giảm tốc được xác định theo công thức:
1 1 2 2 3 3 m
Tính mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc
Hình 2.18 Sơ đồ vận tốc và tải trọng theo thời gian
Trang 40Mômen xoắn trung bình tác dụng lên trục ra của hộp giảm tốc được xác định
bằng công thức:
10 3
3
i i i
10 13
m 3
i i 1
t N T T
t N
= ∑
∑
Trong đó: T1 : Mômen xoắn khi tăng tốc; T1 = Tmax = 674,9 (N.m)
T2 : Mômen xoắn khi vận tốc không đổi; T2 = TB = 397,9 (N.m)
T3 : Mômen xoắn khi giảm tốc;