1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu, thiết kế bài giảng điện tử họ phần thiết kế tính toán ô tô

154 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử Học Phần Thiết Kế Tính Toán Ô Tô
Tác giả Nguyễn Văn Tấn Trung
Người hướng dẫn TS. Dương Ngọc Khánh, TS. Nguyễn Thanh Quang
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

Đề tài được thực hiện tại bộ môn à Trang 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin được chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Trường Đại ọc H Bách Khoa H N à ội nói chung và các th

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I H C Ọ BÁCH KHOA HÀ N Ộ I

-

NGUYỄ N VĂN T N Ấ TRUNG

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN THIẾT KẾ TÍNH TOÁN Ô TÔ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU T Ậ

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS

Ô tô và Xe chuyên dụng, Viện cơ khí động lực, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực

24 tháng 03 4

Học viên

n Trung Nguyễn Văn Tấ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin được chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo

Trường Đại ọc H Bách Khoa H N à ội nói chung và các thầy cô trong iện ơ V C Khí Động Lực, Bộ Môn Ô Tô Và Xe Chuyên Dụng hững người thầy, người cô đã tận , ntình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm quí báu trong suốt quá trình em học tập rèn luyện ở trường Đại ọc H Bách Khoa H Nà ội

Và đặc biệt emxin dành những tình cảm sâu sắc nhất gởi đến TS Dương Ngọc

Khá nh v TS Nguyễn Thanh Quang, các thầy đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ và hướng à

dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn này

Xin chân thành cảm ơn gia đình, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp đã giúp

đỡ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần trong suốt thời gian tôi học tập và làm luận văn

Một lần nữa xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Bộ Môn Ô Tô Và Xe Chuyên Dụng, Viện Cơ Khí Động Lực, rường Đại ọc T H Bách Khoa H Nà ội đã tạo điều kiện cho phép tôi được bảo vệ luận văn này

Học viên

Nguyễn Văn Tấn Trung

Trang 4

M C L C Ụ Ụ

Trang

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

M C L C 3 Ụ Ụ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CH VI T T T 7 Ữ Ế Ắ DANH MỤC CÁC BẢNG 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 10

PHẦN A CƠ SỞ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 14

1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM 14

1.1 Mục tiêu giáo dục và đào tạo 14

1.2 Quan điểm mới về giáo dục, đào tạo 14

1.3 Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung bài giảng 15

2 XÂY DỰNG VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 18

2.1 Tổng quan về bài giảng điện tử 18

2.2 Kết cấu bài giảng 23

2.3 Quy trình xây dựng bài giảng 29

2.4 Cách sử dụng bài giảng 31

PHẦN B N I DUNG BÀI GI NG 32 Ộ Ả CHƯƠNG 1 BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ÔTÔ 32

1 MỤC TIÊU CHƯƠNG 32

2 YÊU CẦU CỦA VIỆC BỐ TRÍ CHUNG TRÊN Ô TÔ 32

3 B TRÍ Ố ĐỘNG CƠ TRÊN ÔTÔ 33

3.1 Động cơ đặ ở đằng trướt c 33

3.2 Động cơ đặ ở đằt ng sau 34

3.3 Động cơ đặt gi a bu ng lái và thùữ ồ ng xe 35

3.4 Động cơ đặ ở dướt i sàn xe 35

4 B TRÍ H TH NG TRUY N L C TRÊN ÔTÔ 35Ố Ệ Ố Ề Ự 4.1 B trí h th ng truy n l c theo công th c 4 x 2 36 ố ệ ố ề ự ứ

Trang 5

4.3 B trí h th ng truy n l c theo công th c 6 x 4 39 ố ệ ố ề ự ứ 4.4 B trí h th ng truy n l c theo công th c 6 x 6 39 ố ệ ố ề ự ứ

5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 40 CHƯƠNG 2 TẢI TR NG TÁC D NG TRÊN Ô TÔ 42 Ọ Ụ

1 MỤC TIÊU CHƯƠNG 42

2 KHÁI NI M V CÁC LOỆ Ề ẠI TẢI TR NG 42 Ọ

3 CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG 43 3.1 Đóng ly hợp đột ng t 43 ộ 3.2 Không m ly h p khi phanh 45 ở ợ 3.3 Phanh đột ngột khi xe đang chạy b ng phanh tay 47 ằ 3.4 Xe chuyển động trên đường không b ng ph ng 49 ằ ẳ

4 T I TR NG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THI T K Ô TÔ 50 Ả Ọ Ế Ế 4.1 T i tr ng tính toá ùng cho h th ng truyả ọ n d ệ ố ền lực 50 4.2 T i tr ng táả ọ c dụng lên h th ng phanh 52 ệ ố 4.3 T i tr ng táả ọ c dụng lên h th ng treo và c u 53 ệ ố ầ 4.4 T i tr ng táả ọ c dụng lên h th ng lái 54 ệ ố

5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 54 CHƯƠNG 3 THIẾT K TÍNH TOÁN H TH NG TREO 56 Ế Ệ Ố

1 M C TIÊU CỤ ỦA CHƯƠNG 56

2 B ỘPHẬN ĐÀN H I 56 Ồ 2.1 Đặc tính đàn h i yêu c u 56 ồ ầ 2.2 Tính toán 62

3 B ỘPHẬN GI M CH N 89 Ả Ấ 3.1 Đường đặc tính c a gi m ch n 89 ủ ả ấ 3.2 Xác định cá íc k ch thước và thông s ố cơ bản c a giủ ảm chấn 95 3.3 Xác định tí t diế ện lưu thông của c c vaná 97 3.4 Tính toán nhi t 98 ệ

4 B ỘPHẬN HƯỚNG 99

5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 104 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN H TH NG LÁI 105 Ệ Ố

1 M C TIÊU CỤ ỦA CHƯƠNG 105

Trang 6

2 XÁC ĐỊNH MÔ MEN CẢN QUAY VÒNG: 105

3 XÁC ĐỊNH L C C N TÁỰ Ầ C DỤNG LÊN VÔ LĂNG 108

4 TÍNH TOÁN ĐỘNG H C HÌNH THANG LÁI 109 Ọ 4.1 Tính toán thiết kế: 109

4.2 Tính toán ki m tra 111 ể 5 TÍNH S C B N CÁC CHI TI T CHÍNH 113 Ứ Ề Ế 5.1 Trục lái 113

5.2 Cơ cấu lái 114

5.3 Tính đ n quay đứng vò à cá òn khác đ c của dẫn động lái 116

5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 118

CHƯƠNG 5 THIẾT K TÍNH TOÁN H TH NG PHANH CHÍNH 120 Ế Ệ Ố 1 M C TIÊU CỤ ỦA CHƯƠNG 120

2 TÍNH TOÁN CƠ CẤU PHANH 121

2.1 S liố ệu ban đầu 121

2.2 Các quan h c n bi t 121 ệ ầ ế 2.3 Trình t tính toán 130 ự 3 TÍNH TOÁN DẪN ĐỘNG PHANH 135

3.1 Dẫn động th y l c 136 ủ ự 3.2 Tính toán các bộ ợ ực tr l 139

3.3 D n ng khí nén: 144 ẫ độ 5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 150

KẾT LUẬN 152

TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế của thời đại hiện nay, việc áp dụng khoa học công nghệ vào tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực là một trong những công việc thiết thực và cần làm để đạt được hiệu quả làm việc cũng như chất lượng hàng hóa Các ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng được mở rộng và phát triển không ngừng Công nghệ cao đang là mục tiêu của hầu hết các quốc gia, các ngành nghề và từng con người trên thế giới

Hệ thống giáo dục đào tạo nước ta hiện nay đang là hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy - Trò”, “Giáo viên - lớp học học viên” Các nước tiên tiến hiện nay, - phương pháp giáo dục như vậy đang dần bị gỡ bỏ để thay thế bởi nền giáo dục điện tử, nền giáo dục công nghệ E learning Ở nước ta việc ứng dụng bài giảng điện tử còn rất -hạn chế, ì vậy tôi mong muốn đượ v c tham gia xây dựng một hệ thống bài giảng điện

tử chuyên ngành ô tô

Với đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử học phần

thiết kế tính toán ô tô ”Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn này khó tránh khỏi một vài sai sót, tôi mong nhận được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô và các bạn đồng nghi p ệ

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Dương Ngọ c Kh nh th y Nguyễn Thanh á ,

Quang đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này

Hà Nội, ngày 24 /03 /2014

Học viên

Nguyễn Văn Tấn Trung

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

λ H s s d ng chi u dài c a xe ệ ố ử ụ ề ủ

Memax mômen xo n cắ ực đạ ủa động cơ i c

fđ Bi n d ng thêm cế ạ ủa hệ ố th ng treo d i táướ c dụng của tả ọng đội tr ng

Zmax T i trả ọng động l n nh t táớ ấ c dụng lên bánh xe, gây ra biến dạng thêm fđ

n T n s ầ ố dao động riêng

C Độ ứ c ng c b nhíp ủa ộ

Cx độ ứ c ng của hệ ố th ng treo ở điểm bấ ỳ ủa đặc tt k c ính

Zn Lực t c dụá ng lên nhíp t phíừ a dầm c u ầ

Z', Z'' T i tr ng thả ọ ẳng đứng t phừ ần được treo tác dụng lên hai tai nhí p

gbx, gc Trọng lượng của c c bá ánh xe và cầu được tính

JΣ Mô men quán tính t ng c a ti t di n nhíp ổ ủ ế ệ

Trang 9

Nt Công su t tiêu th bấ ụ ởi giảm ch n ấ

αt H s truy n nhiệ ố ề ệt từ th ành gi m ch n vào không khí ả ấ

Sg Di n tíệ ch mặt ngoài c a gi m ch n ủ ả ấ

tg Nhiệt độ giảm chấn

tm Nhiệt độ môi trường

Mcq Mô men c n quay vòng ả

Gbx Trọng lượng tác dụng lên m t bánh xe dộ ẫn hướng;

f H s cệ ố ản lăn

M1 Mô men sinh ra do lực cản lăn

M2 Mô men c n cả ủa c c phả ựá n l c ngang v t ti p xú ở ế ế c

M3 Mô men ổn định cá ánh xe dc b ẫn hướng

Trang 10

Plmax Lực cần thi t táế c dụng lên vô lăng

iω T s truyỷ ố ền động học của cơ cấu lái

qmax Áp su t max trên má phanh ấ

Ψ( ) α Hàm phân b áp su t ố ấ

µ H s ma sát gi a tr ng và má phanh không ph thu c ệ ố ữ ố ụ ộ

Mp Mô men phanh t ng do các gu c phanh ổ ố

PPt,PPs L c phanh sinh ra mự ở ỗi cơ cấu phanh cầu trước và sau

Jmax Gia tốc chậm d n cầ ực đại khi phanh

mk Khối lượng không khí, tiêu th cho m t l n phanh ụ ộ ầ

pt Áp su t không khí trong cáấ c bầu phanh khi phanh

Vt Tổng thể ch cần phải nạp kh tí í nén của to n bộ ẫn động trong một lầà d n

phanh

Vbc t ng th tích cá ình ch a ổ ể c b ứ

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

B ng 1 ả Ma tr n các nhóm n th c chuyên ngành ô tô ậ kiế ứ 25

B ng 3.2 ả Giá tr cị ủa hệ ố ηηηηη ph thu s ụ ộc vào hình dạng đầu lá nhíp 74

B ng 3.3 Các công thả ức ch nh đểí tính toán thanh xoắn đơn 79

Hình A1 Mô hình cơ bản của hệ thống e-learning 20 Hình A2 Giao diện phần mềm TEAM 21 của TOYOTA 23 Hình A3 Giao diện phần mềm HONDA07ESM c HONDA.ủa 24 Hình A4 Giao diện của chương trình bài giảng điện tử chuyên nghành ô

Hình A11 Trang bài gi ng chuả ẩn chưa bố trí nội dung 30

Trang 12

Hình A12 Trang bài gi ng chuả ẩn chương 1 31

Hình B1.2 Động cơ đặt trước, c u sau ch ng (4 x 2) ầ ủ độ 37 Hình B1.3 Động cơ đặt sau, c u sau ch ng (4 x 2) ầ ủ độ 38 Hình B1.4 Động cơ ở trước, cầu trước chủ độ ng 38 Hình B1.5 H th ng truy n l c theo công th c 4x4 ệ ố ề ự ứ 39 Hình B1.6 H th ng truy n lệ ố ề ực của xe KAMAZ – 5320 40 Hình B1.7 H th ng truy n lệ ố ề ực của xe URAL 375 40 Hình B2.1 Sơ đồ tính toán t i trả ọng động khi phanh mà ly hợp vẫn đóng 46 Hình B2.2 Sơ đồ tính toán t i trả ọng động khi s dử ụng phanh tay đột ng t ộ 49

Hình B2.4 Sơ đồ tính toán t i trả ọng động trên hệ thống lái 55 Hình B3.1 Đặc t nh đí àn h i cồ ủa hệ ố th ng treo 57 Hình B3.2 Đặc t nh đí àn h i cồ ủa hệ ố th ng treo 60 Hình B3.3 Đặc t nh đí àn h i h th ng treo ôtô du l ch ồ ệ ố ị 61 Hình B3.4 Đặc t nh đí àn h i h th ng treo ôtô v n t i ồ ệ ố ậ ả 61 Hình B3.5 Sơ đồ ự l c t c dụá ng lên nhíp 63 Hình B3.6 Biểu đồ ứ ng su t trong vùng nhíấ p bị ngàm 65 Hình B3.7 Biểu đồ phân b ố ứng suất trong cá á nhíp c l 67 Hình B3.8 Sơ đồ xác định chi u dài cá á nhíp ề c l 70 Hình B3.9 Sơ đồ xây d ng công th c tính chíự ứ nh xác độ võng và c ng độ ứ

Hình B3.10 Sơ đồ xác định độ võng c a nhíủ p không đố ứi x ng 73 Hình B3.11 Sơ đồ tính toán nhíp theo phương pháp t i tr ng t p trungả ọ ậ 75 Hình B3.12 Sơ đồ tính toán nhíp theo phương ph p độá cong chung 76

Trang 13

Hình B3.13 Quan h giệ ữa hệ ố tăng độ s võng η và h s d ng nhíp ệ ố ạ βββββ 78 Hình B3.14 Bi n d ng cế ạ ủa lá nhíp dưới tác dụng của tả ọi tr ng 79 Hình B3.15 Cá á nhíp tr ng thác l ở ạ i tự do 83 Hình B3.16 Sơ đồ tính b n tai và ch t nhíp ề ố 84

Hình B3.24 Sơ đồ tính toán để xác đ nh cá íị c kch thước cơ bản c a b ph n ủ ộ ậ

Hình B4.6 Sơ đồ hình thang lái và th bi u di n quan h x=f(m/L) đồ ị ể ễ ệ 111

Hình B4.7 Sơ đồ xây dựng cơ sở ểm tra độ ki ng h c hình thang lái b ng ọ ằ

Hình B4.8 Sơ đồ minh ho ạ phương pháp kiểm tra động học hình thang lái 114

Trang 14

bằng đồ ị th Hình B4.9 Sơ đồ tính các lực t c dụng lên cơ cấá u lái 115 Hình B4.10 Cơ cấu lái trục vít - cung răng đặt bên 116

Hình B5.1 Sơ đồ để xác định biến dạng hướng kính của má phanh 123 Hình B5.2 Sơ đồ xác định quy lu t phân b áp su t trên d i phanh ậ ố ấ ả 125

Hình B5.4 Biểu đồ phân b áp su t trên má phanh ố ấ 127

Hình B5.6 Sơ đồ xác đ nh quy lu t phân b áp su t và tính toán phanh d i ị ậ ố ấ ả 130 Hình B5.7 Hình dạng và các thông s ố cơ bản của phanh đĩa 133

Hình B5.9 Sơ đồ tính toán dẫn động phanh th y l c ủ ự 137 Hình B5.10 Sơ đồ tính toán hành trình bàn đạp 139 Hình B5.11 Sơ đồ tính toán tr l c chân không(a) và c tính c a b tr ợ ự đặ ủ ộ ợ

Trang 15

PHẦN A CƠ SỞ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1 NH ỮNG CƠ SỞ LÝ LU ẬN SƯ PHẠ M

1.1 Mục tiêu giáo dục và đào tạo

Mục tiêu giáo dục và đào tạo là cơ sở định hướng cho toàn bộ hoạt động tổ chức và quản lý đào tạo ở mọi loại hình thức và phương thức đào tạo Đồng thời là cơ

sở để thiết kế nội dung chương trình đào tạo cho các ngành nghề cụ thể phù hợp với từng loại hình khác nhau

Mục tiêu đào tạo không chỉ là cơ sở định hướng mà điều quan trọng hơn là chuẩn đánh giá toàn bộ quá trình đào tạo nghề nghiệp ở các mức độ khác nhau Dựa vào mục tiêu đào tạo từng phần hoặc từng môn học bài giảng chúng ta có cơ sở để đáng giá chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo; trên cơ sở đó đánh giá trình độ

tổ chức đào tạo của nhà trường, trình độ nghiệp vụ sư phạm của mỗi giáo viên

1 2 Quan điểm mới về giáo dục, đào tạo

Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu mới của xã hội hiện đại với những biến đổi nhanh chóng về mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế văn hóa xã hội và - khoa học công nghệ… hàng loạt các quan điểm, ý tưởng mới về một nền giáo dục hiện đại đã ra đời và có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển giáo dục đào tạo ở - nhiều nước Nhà trường ngày nay được chuyển từ hệ thống khép kín, cô lập trong xã hội sang hệ thống mở, hòa nhập tích cực với các biến đổi của đời sống xã hội Nó có vai trò to lớn không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà còn có tác dụng trực tiếp phát triển những thái độ, khả năng cần thiết để đảm bảo cho người học nắm vững, phát triển kiến thức và đặc biệt là sử dụng vốn kiến thức đó vào trong các hoạt động thực tiễn Bộ ba kiến thức kỹ năng - - thái độ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong cuộc sống vừa lao động vừa học tập của mỗi cá nhân Những ưu tiên về mục đích giáo dục cũng có những thay đổi cơ bản Mục tiêu giáo dục ngày càng được định hướng gắn bó chặt chẽ hơn với đời sống hiện thực của xã hội và cá nhân như: học

để lao động và hoàn thiện nhân cách, học cách sống (tồn tại) và thích ứng với những biến đổi, học tập tích cực và tự học, độc lập sáng tạo…

Trang 16

Mối quan hệ thầy trò cũng có những biến đổi quan trọng, ngày nay mối quan hệ này đang chuyển dần từ quan hệ phụ thuộc, người thầy luôn đóng vai trò chủ đạo với chức năng cơ bản là tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy học và người - học có vị trí trung tâm, tham gia tích cực, chủ động và sáng tạo vào quá trình dạy - học Những nhu cầu, lợi ích và khả năng của người học được quan tâm thích đáng trong quá trình dạy học Đặt người học vào vị trí trung tâm quá trình dạy học có - nghĩa là làm cho người học làm chủ mình hơn, có khả năng lựa chọn, tìm hiểu, sáng tạo những phương pháp học tập tích cực trong quá trình tiếp thu kiến thức

1.3 Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung bài giảng

1.3 1 Theo yêu cầu xã hội

Ngày nay, khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin phát triển không ngừng và - được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào trong lao động sản xuất, điều đó là nhân tố thúc đẩy nền kinh tế nước ta cũng như các nước khác trên thế giới phát triển mạnh mẽ

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá cần một nguồn nhân lực lớn có trình độ văn hoá, có kỹ năng nghề nghiệp, luôn làm chủ được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật Để theo kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế thì giáo dục đào tạo nghề phải lấy yêu cầu thực tế của nền kinh tế, của xã hội làm cơ sở để xây dựng mục tiêu đào tạo và thời gian đào tạo

Vấn đề này đang được Nhà nước ta quan tâm và có những chính sách thích hợp đối với ngành giáo dục nói chung và lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng Đây chính là cơ

sở để xây dựng nên một bài giảng điện tử có tính ưu việt cao trong giảng dạy hiện nay

1.3 2 Theo mục tiêu đào tạo

Khi xây dựng nội dung chương trình cho một bài giảng ta cần phải dựa vào mục tiêu của bài giảng, mục tiêu được hiểu là cái đích cần đạt tới sau mỗi khóa đào tạo Mục tiêu được cụ thể hoá qua từng chương, từng bài học Sự kết hợp nhiều mục tiêu

cụ thể trong từng nội dung học tập sẽ tạo thành mục tiêu lớn mục tiêu tổng quát Mục - tiêu tổng quát này phải tiêu biểu, điển hình và ta có thể phân ra 3 mục tiêu cơ bản sau:

Trang 17

- Mục tiêu kiến thức: Thuộc thành phần lý thuyết, là hoạt động cơ bản của đa số

các chương trình giáo dục, đó là những kiến thức người học tiếp thu được sau một quá trình học tập Nó được biểu hiện ở ba mức độ: Nhớ lại, lý giải, vận dụng

- Mục tiêu kỹ năng: Mục tiêu này thuộc thành phần “học tập ứng dụng”, gồm - các hoạt động đòi hỏi sự điều hợp giữa trí óc và cơ bắp Đó là những thao tác mà người học cần đạt được sau quá trình học tập Mục tiêu này là mục tiêu cơ bản của chương trình đào tạo chuyên nghiệp

- Mục tiêu thái độ: Mục tiêu này thuộc thành phần nhận thức, là tác phong, là ý

thức trong học tập, trong công việc và trong xã hôi

1.3 3 Tính thống nhất

Trong quá trình giáo dục nói chung, quá trình giảng dạy và học tập nói riêng phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu nội dung phương pháp phương tiện - - -

Về nội dung: Việc xây dựng, biên soạn nội dung phải đáp ứng được mục tiêu đề

ra Cụ thể là phải đổi mới nội dung dạy và học cho phù hợp với thực tế xã hội Nội dung phải liên tục cập nhật dạy học kỹ thuật cần định hướng mạnh vào sản xuất N, ội dung học tập cần có nội dung phong phú hơn, có nhiều dẫn chứng minh họa cụ thể hơn

Về phương pháp: Phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức làm việc của người dạy và người học để đạt được những mục đích nhất định Trong quá trình ấy, người dạy giữ vai trò chủ đạo, định hướng hành động cho người học, người học tích cực, chủ động trong các hoạt động Việc xây dựng phương pháp dạy học cần phải dựa vào nội dung dạy học vào đối tượng học, phải đảm bảo mối quan hệ giữa “mục tiêu - nội dung phương pháp phương tiện” có như vậy mới đạt được hiệu quả như mục - - tiêu đã đề ra

Về phương tiện: Phương tiện là toàn bộ các dụng cụ, các thiết bị kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn dùng để trang bị cho quá trình dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học vừa là phương pháp giảng dạy vừa là công cụ hỗ trợ cho người dạy, trợ giúp đắc lực cho quá trình nhận thức đối với người học Nó là nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học để đảm bảo phép biện chứng của quá trình nhận thức đi từ cái cụ thể đến cái trừu

Trang 18

Việc lựa chọn phương tiện giúp cho người dạy truyền đạt nội dung bài học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, chính xác, chất lượng nhất, bài giảng phong phú, hấp dẫn mang tính khoa học cao Mặt khác giúp người học lĩnh hội bài giảng một cách nhanh và vững chắc, kích thích hứng thú và phát huy khả năng tư duy của người học tốt nhất.

1.3 4 Vị trí bài giảng

Để xây dựng được nội dung bài giảng ta cần phải dựa vào vị trí, chương trình

và thời lượng bài giảng trong chương trình đào tạo Với mỗi một bài giảng nó có những nội dung và đặc trưng riêng Do đó khi xây dựng chương trình bài giảng ta cần phải quan tâm đến nhưng đặc trưng đó để nội dung bài giảng ta biên soạn ra phù hợp với đặc trưng của môn học, cô đọng, ngắn gọn nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ kiến thức cần thiết cho quá trình đào tạo, đồng thời phải phù hợp với thời lượng của môn học và đảm bảo cho người học có thể nắm bắt được những kiến thức cần thiết và có những khái niệm cơ bản làm tiền đề cơ sở để học các môn chuyên ngành khác ũ c ng như ứng d ng vàụ o lao động, s n xu t trong cu c s ng ả ấ ộ ố

1.3 5 Đối tượng học

Như chúng ta đã biết mỗi ngành nghề trong một trường đào tạo đều tuyển sinh nhiều đối tượng khác nhau điều đó có nghĩa là mặt bằng kiến thức và khả năng nhận thức của từng đối tượng là khác nhau Do vậy đối tượng hướng tới của đề tài “xây dựng bài giảng về chuyên ngành ô tô” là các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề, trường đào tạo công nhân, thợ sửa chữa và các đối tượng ở các bậc học cao hơn làm tài liệu tham khảo, vì bài giảng có nhiều nội dung, hình ảnh minh họa, những video minh họa là một công cụ giúp cho các đối tượng trên giao tiếp thuận lợi nhất, giúp cho việc giảng dạy cũng như học tập hiệu quả nhất,

có tính thực tiễn cao nhất Có thể nói đây là một giao diện rất tiện ích cho việc giảng dạy cũng như học tập mang lại hiệu quả cao

Trang 19

2 XÂY DỰNG VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2.1 Tổng quan về bài giảng điện tử

2.1.1 Khái niệm

Bài giảng điện tử là gói bài giảng phục vụ cho hình thức giảng dạy, học tập dựa trên sự hỗ trợ của các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông Trong hệ thống bài giảng điện tử, vai trò của người học là trung tâm Việc áp dụng bài giảng điện tử vào thực tế phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện triển khai hệ thống

Có một số hình thức đào tạo bằng E Learning, cụ thể như sau:

-1 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, -không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training

2 Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e mail thậm chí có thể nghe được giọng -nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình

3 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên

5 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web

Trang 20

2.1.2 Mô hình hệ thống đào tạo bằng bài giảng điện tử.

Hình A1 Mô hình cơ bản của hệ thống e learning (N.D.Hải, ĐHSP Hà Nội).

-Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử (hay còn gọi là học liệu tiếng Anh là - courseware) một cách chi tiết nhất sao cho các

courseware này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người học thông qua

mạng Internet và màn hình máy tính

Các học liệu (Courseware) có thể được giáo viên xây dựng nên theo mô hình dạy học chương trình hoá, các mô đun được thiết kế đến mức nhỏ nhất có thể, có nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ, có các tương tác giúp cho người học cảm thấy hứng thú và có thể

tự mình học tập thông qua hệ thống quản trị đào tạo (Learning management system -

Trang 21

Trong trường hợp tốt nhất, các gói học liệu có chứa các kịch bản tương tác đủ tốt để có thể thay thế hoàn toàn giáo viên trên hệ thống LMS Tuy nhiên, hiếm có trường hợp người giáo viên phán đoán được đầy đủ những yêu cầu cũng như trình độ, kinh nghiệm, hướng tiếp cận của người học Vì vậy, người giáo viên vẫn phải xuất hiện trên LMS để hỗ trợ người học trong quá trình học tập Trong trường hợp này, người giáo viên sẽ hỗ trợ người học học tập thông qua một số hình thức như chat, trao đổi trên diễn đàn, thiết kế các bài tập nhằm tăng cường khả năng tiếp thu, lĩnh hội của người học.

o Thông điệp học tập tương đối nhất quán, cập nhật dễ dàng

o Rút ngắn khoảng cách giữa người dạy và người học

o Hệ thống đào tạo từ xa sử dụng BGĐT có thể dễ dàng quản lý, đánh giá học viên

o Kết hợp được audio, video, hình ảnh giúp bài giảng trực quan hơn

o Tốc độ học nhanh hơn (người học có thể bỏ qua những kiến thức không cần thiết hoặc những kiến thức mình đã biết chỉ chọn nhũng kiến thức mà mình quan tâm )

o Có thể phục vụ một số lượng lớn người học, không phụ thuộc vào yếu tố địa lý

+ Tính kinh tế:

So với phương pháp giáo dục truyền thống, sử dụng BGĐT sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí:

o Chi phí in sao tài liệu, bài giảng

o Giảng viên sẽ cảm thấy bớt mệt mỏi hơn khi đứng giảng nhiều giờ

o Sử dụng E learning sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí như: thuê phòng dạy, đi lại,

Trang 22

-o Chi phí để bổ sung, cập nhật kh-o dữ liệu cũng sẽ nhỏ hơn s-o với việc đính chính, tái bản một cuốn sách.

2.1.4 Tình hình phát tri ển v ứng dụng E à -Learning Vi t Nam ở ệ và trên thế giới.

Hiện nay BGĐT ngày càng phát huy được ưu thế trong việc dạy và học, xu hướng phát triển của BGĐT là phát triển và xây dựng hệ thống E-learning

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển

và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000

Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E learning, số người -tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 2004 Do thị trường - rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển -sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E learning như: -Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force

Trong những năm gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, - đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục Tại châu Á, E learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành -công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn Tuy vậy, một

số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, -Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,

Ở Việt Nam gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục

Trang 23

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai Elearning Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ ĐHQGHN, Viện CNTT , ĐHQG TP - HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Gần đây nhất, trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E arning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các -lethông tin E-learning trên thế giới và ở Việt Nam Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E learning ở Việt Nam.-

Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E learning Network - - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông.Trên đây là những thông tin về xu hướng phát triển BGĐT nói chung Đối với ngành ô tô: Các hãng xe và các hãng sản xuất ô tô đều có các phần mềm đào tạo, hay phần mềm hướng dẫn sửa chữa cho từng dòng xe của họ, ví dụ như phần mềm TEAM 21 của TOYOTA, HONDA ESM c07 ủa hãng HONDA

Hình A2 Giao diện phần mềm TEAM 21 của TOYOTA

Trang 24

Hình A3 Giao diện phần mềm HONDA07ESM c a HONDA.ủ

2.2 Kết cấu bài giảng

2 2.1.Triển khai khối kiến thức chuyên ngành ô tô

Khối kiến thức chuyên ngành về ô tô rất rộng và phức tạp Để soạn giáo trình E-Learning cho ố kiến thức này trước tiên ta cần chia nhỏkh i , khối kiến thức n y ra àthành t ng ph n, từ ầ ừng cụm, t ng nhóm nh ừ ỏ

Kh i ki n th c chuyên nghành ô tô chúng ta có th chia thành cáố ế ứ ể c phần sau:

việc, thiết kế nh to n, sửa chữa bảo dưỡng Cụm kiến thức nâng cao l tí á à cá bic ện pháp

tối ưu hó áa c c hệ ống hiện nay m th à cá òc d ng xe hiện đại đang sử ụng v xu hương d à phát triển trong tương lai T khừ ối kiến thức chuyên ngh nh ô tô ta xây dựng nên ma à

Trang 25

H p s t ộ ố ự động, cơ cấu Đ/K vi sai

HT Treo Lý thuy t K t c u ế ế ấ Thiế ế t k

Điều khi n ể ổn định xe, ch ng n, cố ồ

HT Điệ n Lý thuy t K t c u ế ế ấ Thi t k ế ế

Trang 26

Với ma trận các nhóm kiến thức chuyên ngành ô tô trên ch ng ta đú ã bi n m t ế ộ

khối kiến thức rộng lớn và phức tạp th nh những nh m nhỏ chuyên sâu, mổi nh m à ó ó

kiến thức được x c định rỏ ịá v trí của nó trong khối kiến thứ chuyên ngh nh, khi c à

các nh m kiến thức n y liên kết lại ta sẻó à có được một khối kiến thức rộng lớn chuyên sâu về chuyên nghành ô tô Việc chia nhóm càng nhiều thì việc biên soạn giáo tr nh c ng đơn giản, tuy nhiên khi ta phân nhì à óm á nhiqu ều sẻ m giả đi mối là m liên hệ ữ gi a các nh m kiếó n thức này vì kiến thức về chuyên nghành ô tô là một khối

th ng nhố ất, đây cũng chính là nhược điểm của ki u phân chia ma tr n ki n thể ậ ế ức này

Nhược điểm này cũng có th khể ắc phục được băng c ch sử ụng phần mềm biên á d

so n bài gi ng có ạ ả chức năng siêu liên k t ế

T ừma trận khối kiến thức chuyên ngh nh ô tô ta cà ó th t ể ổ chức biên soạn bài

giảng như sau:

- Khối kiến thức chuyên ng nh ô tô được biên soạn bởi mộ ộà t đ i ngũ n bộ cá

có ki n thế ức về ô tô chuyên sau

- Mổi người biên s ạn một hay một vo ài nhóm kiến thức theo chiều dọc hay chiều ngang ủ ma trận Như vậy sẻ ph t huy được hết khả năng của c a ángười vi t và các nế ội dung được vi t có m c tiêu c thế ụ ụ ể, chuyên sâu hơn

- Các nh m kiến thức biên soạn trên một phần mềm tin học thông dụng, có ó siêu liên kết Như vậy giúp ngườ ạ ó th i d y c ể thường xuyên c p nhậ ật các

ki n thế ức mới v người học sử ụà d ng phần mềm d dàng có th k t n i cáể ể ế ố c

n i dung m t cá nhanh ch ng ộ ộ ch ố

2.2.2 B c ố ục b ài gi ảng điện tử thiế ế nh to n ô tô t k tí á

Trong đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử học phần thiết kế tính

toán ô tô” đượcgiao nội dung b i giảng được chia làm chương với nội dung như à 5 sau:

Chương 1: Bố trí chung trên ô tô

- Mục tiêu của chương

- Yêu c u chung viầ ệc bố trí chung trên ô tô

Trang 27

- B trí h ố ệthống truy n l c trên ô tô ề ự

- Kiểm tra trắc nghiệm

Chương 2: Tải tr ng tác d ng trên ô tô ọ ụ

- Mục tiêu của chương

- Khái niệm về các lo i t i tr ng ạ ả ọ

- Các trường h p sinh ra t i trợ ả ọng động

- T i tr ng tính toá ùng trong thi t k ô tô ả ọ n d ế ế

- Kiểm tra trắc nghiệm

Chương 3: Thiết kế tính toá ê th ng treo n h ố

- Mục tiêu của chương

- B phộ ận đàn h i ồ

- B ph n gi m ch n ộ ậ ả ấ

- B ph n dộ ậ ẫn hướng

- Kiểm tra trắc nghiệm

Chương 4: Thiết kế tính toán hệ thống lái

- Mục tiêu của chương

- Xác định mômen c n quay vòng ả

- Xác định lực cần tác dụng lên vô lăng

- Tính toán động học hình thang lái

- Tính sức bền các chi ti t chính ế

- Kiểm tra trắc nghiệm

Chương 5: Thiết kế tính toán hệ thống phanh

- Mục tiêu của chương

Trang 28

2.2.3 Khung nội dung bài giảng

Từ những phân tích trên lựa chọn giao diện bài giảng như sau ta :

Hình A4 Giao diện của chương trình bài giảng điện tử chuyên nghành ô tô

Hình A5 Giao diện tùy chọn học phần bài giảng điện tử chuyên nghành ô tô

Trang 29

Hình A7 Giao diện của mục lục bài giảng điện tử thiết kế tính toán ô tô

Hình A8 Giao diện trong bài giảng của chương thiết kế tính toán ô tô 1

Trang 30

2.3 Quy trình xây dựng bài giảng

B1 Thu thập và sử lý tài liệu

B2 Dùng phần mềm Photoshop chỉnh sửa các hình ảnh, tạo các hình ảnh đề mục bài giảng như hình A10

Hình A10 Hình ảnh đề ụ m c bài gi ng ảB3 Dùng phần mềm Dreamveaver tạo ra các trang wed

+ Tạo một trang chuẩn chung cho bài giảng về kích thước khung bài giảng,

bố cục chung

Hình A11 Trang bài gi ng chuả ẩn chưa bố trí n i dung ộ

Khung nội dung trang

Trang 31

+ Tùy thuộc từng bài, chương ta nhập tên nội dung, chèn đề mục bài giảng, các biểu tượng hổ trợ liên kết như hình A12

Hình A12 Trang bài gi ng chuả ẩn chương 1

- Tạo link liên k t cho cáế c đề ụ m c, các biểu tượng liên k t ế

- Đổ ộ n i dung bài giảng vào khung d li u ữ ệ

- Save as thành m t wed page ộ

+ Tạo trang n i dung m i ộ ớ

- T trang chíừ nh của bài hay chương trên ta đổ ội dung mới n vào

- T o liên kạ ết mới cho trang

Trang 32

Hướ ng d n c th ẫ ụ ể đã được đưa vào mục help trong phần mề m giúp cho người sử dụng có thể ự , t xây d ng bài gi ng hay ự ả cập nhật chỉnh sửa nếu muốn. 2.4 Cách sử dụng bài giản g

- Vào a D ổ đĩ chứa ph n m m bàầ ề i giả E-Learningng

- Ch y file Start ạ

- Xu t hi n giao di n bài gi ng chuyên ngành ô tô, chấ ệ ệ ả ọn Enter

- Ch n m c thi t k tính toán ô tô ọ ụ ế ế

- Lựa chọ ộn n i dung bài h ọc

- Ch n ọ , : Chuy n sang trang ti p, hoể ế ặc lùi trang

- Chọn : Vào menu chọn mục nội dung mới cần tìm

- Chọn : Vào giao diện chính bài giảng điện tử chuyên nghành ô tô

- Chọn : Vào các hướng dẫn hổ trợ

- Chọn : Vào dữ liệu dây dựng bài giảng

Trang 33

À

PHẦN B NỘI DUNG B I GIẢNG CHƯƠNG 1 B Ố TR CHUNG TRÊN ÔTÔ Í

1 MỤC TIÊU CHƯƠNG

Sau khi họ c xong bà à i n y ngườ ọ i h c có kh năng: ả

- Trình bày được các yêu cầu chung khi bố trí chung trên ô tô

- Phân tích được ưu nhược điểm của các kiểu bố trí chung trên ô tô

- Chọn được kiểu bố trí chung cho ô tô theo điều kiện cho trước phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, kinh tế

2 YÊU CẦU CỦ VIỆC BỐA TRÍ CHUNG TRÊN Ô TÔ

B trí ố chung trên ô tô bao gồm bố trí động cơ và h thệ ống truyền lực T y thuộc ùvào mục đích sử ụ , công dụng v d ng à tính kinh tế mà mỗi loại xe có cách bố trí riêng Nh n chung, khi chì ọn phương pháp bố trí chung cho xe, ch ng ta phú ải cân

nhắc đểchọn ra phương án tối ưu, nhằm đáp ng các yêu cứ ầu sau đây :

- Kích thước của xe nhỏ, bố trí hợp lý phù hợp với c c điều kiện đường xá á và khí h u ậ

- Xe phả ải đ m bảo t nh tiện nghi cho l i xe ví á à hành kh ch, đảm bảo tầm nh n á ìthoáng và t t ố

- Xe phải có tính kinh tế cao, được thể ện qua hệ ố ử ụng chiều d λ ủa hi s s d ài c

Ở đây: l – Chiều d i th ng chà ù ứa hàng (xe t i) ho c chi u dài bu ng ch a ả ặ ề ồ ứ

hành khách (xe ch khách) ở

L – Chi u dài toàn b c a ô tô ề ộ ủ

- Đảm bảo không gian cần thiết cho t i xế ễ thao t c, điều khiển xe v chỗ ồi à d á à ng

phải đảm b o an toàn ả

- D sễ ửa chữa, bảo dưỡng động cơ, hệ ố th ng truy n lề ực và các bộ ậ ph n còn l i ạ

Trang 34

- Đảm bảo sự phân b tố ải trọng lên c c cầu xe hợp l , l m tăng khả năng ká ý à éo, bám ổn định, êm d u…v.v… c a xe khi chuyị ủ ển động

3 B TRÍ Ố ĐỘNG CƠ TRÊN ÔTÔ

Các phương n sau đây thường đượá c sử ụ d ng khi b trí ố động cơ trên ôtô:

l

L a)

b)

d)

e) l

3.1 Động cơ đặ ở đằng trướ t c

Phương án n y s d ng à ử ụ được cho t t c các lo i xe Khi b trí ng cơ đằng ấ ả ạ ố độtrước chúng ta l i có ạ hai phương ph p như sau :á

3.1.1 Động cơ đặt đằng trước v à n m ngoà ằ i buồng l ái

Khi động cơ đặ ở đằng trướt c và n m ngoài bu ng l i (Hằ ồ á ình B1.1a) sẽ ạo điề t u

Trang 35

nhiệt năng do động cơ tỏa ra và s rung c a động cơ ảnh hưởng đếự ủ ít n tài x và ếhành khách

Nhưng trong trường h p n y hợ à ệ ố ử ụ s s d ng chi u dài cề λ ủa xe s gi m xu ng ẽ ả ốNghĩa là th tíể ch chứa h ng h a hoặc lượng h nh kh ch sẽ ảm Mặt kh c, trong à ó à á gi átrường h p này t m nh n cợ ầ ì ủa người lái b h n ch , ị ạ ế ảnh hưởng xấu đến độ an to n àchung

3.1.2 Động cơ đặt đằng trước v à n m trong bu ằ ồng l i á

Phương án này đã h n ch và kh c phạ ế ắ ục được những nhược điểm của phương

án vừa nêu trên Trong trường hợp n y hệ ố ử ụng chiều d λ ủa xe tăng rất à s s d ài c

đáng k , t m nhìể ầ n người lái được thoáng hơn

Nhưng do động cơ nằm bên trong bu ng l i, nên thồ á ể tích bu ng lái s gi m và ồ ẽ ả

đòi h i ph i có bi n ph p c ch nhiỏ ả ệ á á ệt và cách âm t t, nh m h n ch các ố ằ ạ ế ảnh hưởng

của động cơ đố ới v i tài xế và hành kh ch như ná óng và ti ng ế ồn do động cơ phát ra Khi động cơ nằm trong bu ng lái s khó ồ ẽ khăn cho việc s a ch a và bử ữ ảo dưỡng động cơ Bởi vậy trong trường h p nàợ y người ta thường dùng lo i bu ng lái l t ạ ồ ậ(Hình B1.1h) để ễ d dà ng chăm s c động cơ ó

Ngoài ra một nhược điểm cần lưu ý nữa l ở phương n n y trọng tâm của xe bịà á ànâng cao, làm cho độ ổn định của xe bị ả gi m

3.2 Động cơ đặ ở đằ t ng sau

Phương án này thường s d ng xe du l ch và xe khách ử ụ ở ị

Khi động cơ đặ ở đằt ng sau (Hình B1.1d) thì h s s d ng chi u dà ệ ố ử ụ ề i λtăng, bởi

vậy thể ch phần chứa kh ch của xe sẽ ớn hơn so với trường hợ tí á l p động cơ đặt ởđằng trước n u cùng m t chi u d i L cế ộ ề à ủa c hai xe nhả ư nhau, nhờ ậy lượ v ng hành khách s nhiẽ ều hơn

Nếu ch ng ta chọn phương n động cơ đặ ở đằng sau, đồng thời cầu sau l ầú á t à c u chủ độ ng, cầu trước bị độ ng, thì h th ng truy n lệ ố ề ực sẽ đơn giản hơn vì không c n ầ

s dử ụng đến truyền động các đăng

Trang 36

Ngoài ra, nếu động cơ nằ ở sau xe, th người l i nh n rất tho ng, h nh kh ch m ì á ì á à á

và người lái hoàn toàn không b ị ảnh hưởng bở ế ồn v ức n ng của động cơ i ti ng à s óNhược điểm ch y u củ ế ủa phương án n y là à vấn đề điề u khi n để ộng cơ, ly hợp,

h p s v.v…s ộ ố ẽphức tạp hơn vì các bộ ậ ph n nói trên nằm c ch xa ngườá i lái

3.3 Động cơ đặ t gi ữ a buồng l ái và thùng xe

Phương án đ ng cơ n m gi a bu ng lộ ằ ữ ồ á à ùi v th ng xe (Hình B1.1c) có ưu điểm là

th tíể ch buồng l i tăng lên, người l i nh n sẽá á ì thoáng v thường chỉ ử ụà s d ng ởxe tải

và m t s xe chuyên dùng trong ngành xây d ng ộ ố ự

Trường h p b trí nà ó ợ ố y c nhược điểm sau :

Nó làm giảm hệ ố ử ụng chiều d λ s s d ài và làm cho chiều cao trọng tâm xe tăng lên, do đó tính ổn định c a xe giủ ảm Để ọ tr ng tâm xe n m v trí th p, b t bu c ằ ở ị ấ ắ ộ

phải thay đổ ự ối s b trí ùng xe và m t s chi ti t khá th ộ ố ế c

3.4 Động cơ đặ ở dướ t i sà n xe.

Phương án này được s d ng ử ụ ởxe kh ch (Há ình B1.1e) và nó có được những ưu điểm như trường hợp động cơ đặ ở đằt ng sau

Nhược điểm chính của phương á à à khon n y l ảng sáng g m máy b gi m, h n ch ầ ị ả ạ ế

ph m vi hoạ ạt động của xe và khó sửa chữa, chăm s c động cơ ó

4 B TRÍ H TH NG TRUY N L C TRÊN ÔTÔ Ố Ệ Ố Ề Ự

H thệ ống truyền lực của ôtô bao gồm c c bộá phận v cơ cấu nhằm thực hiệà n nhiệm vụ truyền mômen xoắn từ động cơ đến c c b nh xe chủ động Hệ ốá á th ng truy n lề ực thường bao g m cáồ c bộ ậ ph n sau :

Trang 37

Ở trên xe m t c u ch ng s ộ ầ ủ độ ẽkhông có hộp phân ph i ố (P) Ngo i ra xe t i à ở ả

v i t i tr ng lớ ả ọ ớn thì trong h th ng truyệ ố ền lực sẽ có thêm truy n lề ực cuối cùng

Mức độ phức tạp của hệ ống truyền lực một xe cụ ể được thể ện qua công th th hi

thức bánh xe Công thức b nh xe được ká ý hiệu tổng quát như sau :

a xb Trong đó : a là số lượng bánh xe

4.1 B trí h th ố ệ ố ng truyền lự c theo công th c 4 x 2 ứ

4.1.1 Động cơ đặt trướ c, c ầu sau chủ độ ng (4 x 2)

Phương á àn n y được th hi n hình Bể ệ ở 1.2, thường được sử ụ ở d ng xe du lịch

và xe t i h ng nhả ạ ẹ Phương án b trí này rố ất cơ bản và ã đ xuất hiện từ lâu

c

ÑC

LH HS

TC VSN

Hì nh B1.2 Động cơ đặt trước, c u sau ch ng (4 x 2) ầ ủ độ

a Sơ đồ bố trí; b file flash sơ đồ bố trí a)

b)

Trang 38

4.1.2 Động cơ đặ t sau, c ầu sau chủ độ ng (4 x 2)

Phương á àn n y được th hi n hình Bể ệ ở 1.3 thường được s d ng m t s xe du ử ụ ở ộ ố

lịch v xe kh ch Trong trường hợp n y hệ ống truyền lực sẽ ọn v đơn giản và á à th g à ì không cần đến truyền động c c đăng Ở phương n n y cá á à ó th b trí ể ố động cơ, ly

h p, hợ ộp số, truy n lề ực chính gọn th nh mộà t kh i ố

Hì nh B1.3 Động cơ đặt sau, c u sau ch ng (4 x 2) ầ ủ độ

4.1.3 Động cơ đặt trướ c, c ầu trước chủ độ ng (4 x 2)

ÑC

Hì nh B1.4 Động cơ ở trước, cầu trước chủ độ ng

a Sơ đồ bố trí; b file flash sơ đồ bố trí a)

b)

Trang 39

Phương án này được th hi n hình B1.4ể ệ ở , thường được s d ng m t s xe du ử ụ ở ộ ố

lịch sản xuất trong thời gian gần đây C ch bốá trí này rất gọn v ệ ống truyền lực à h thđơn giản vì động cơ nằm ngang, nên cá ác b nh răng của truy n l c chíề ự nh là cá ánh c brăng trụ, ch tế ạo đơn giản hơn b nh răng ná ón các b truy n l c chíở ộ ề ự nh trên c c xe ákhá c

4.2 B trí h th ố ệ ố ng truyền lự c theo công th c 4 x 4 ứ

Phương án n y được sử ụng nhiề ở xe tải và d u à một số xe du lịch Trên hình B1.5a trình b y hệ ống truyền lực của xe du lịch VAZ 2121 (sản xuất tại CHLB à th - Nga) Ởbên trong hộp phân phối có b ộvi sai giữa hai cầu v cơ cấu kh a bộ vi sai à ó

Hì nh B1.5 H ệthống truy n l theo công th c 4x4 ề ực ứ

a Sơ đồ bố trí ệ ố h th ng truy n lề ực của xe VAZ 2121;

b file flash sơ đồ bố trí

b)

a)

Trang 40

4.3 B trí h th ố ệ ố ng truyền lự c theo cơng th c 6 x 4 ứ

Phương án này được s d ng nhi u các xe t i cĩ t i tr ng l n ử ụ ề ở ả ả ọ ớ Ở trên hình B1.6 là h thệ ống truyền lực 6 x 4 của xe t i KAMAZ – 5320 (s n xu t t i CHLB ả ả ấ ạNga) Đặc điểm cơ bản c a cách b trí nà à ủ ố y l khơng s d ng h p phân ph i cho hai ử ụ ộ ố

c u sau ch ầ ủ động, m chỉà dùng m t b vi sai gi a hai c u nên k t cộ ộ ữ ầ ế ấu rấ ọt g n

Trước Sau Giữa

P

Hình B1.7 : H th ng truy n lệ ố ề ực của xe URAL 375 Phương án này được s d ng h u h t các xe t i cĩ t i tr ng l n và r t l n ử ụ ầ ế ở ả ả ọ ớ ấ ớ

M t ví d ộ ụ cho trường h p nà à h th ng truy n lợ y l ệ ố ề ực của xe tải URAL 375 (s n xuả ất

t i CHLB Nga) trên hình B1.7 ạ ở

Ngày đăng: 26/01/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w