Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ngµnh c«ng nghÖ m«i trêng Nghiªn cøu Sö dông phÇn mÒm qual2k m« pháng mét sè chØ tiªu chÊt lîng níc cña ®o¹n s«ng CÇ[.]
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: công nghệ môi trờng
Nghiên cứu Sử dụng phần mềm qual2k mô phỏng một
số chỉ tiêu chất lợng nớc của đoạn sông Cầu
tại khu vực Thành Phố Thái Nguyên
Mai thị lộc
Hà nội 2007
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: công nghệ môi trờng
Nghiên cứu Sử dụng phần mềm qual2k mô phỏng một
số chỉ tiêu chất lợng nớc của đoạn sông Cầu
tại khu vực Thành Phố Thái Nguyên
Mã số:
Mai thị lộc Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thành
Trang 3Mục Lục
17TMở đầu 3 17T 17TChơng I Tổng quan 7 17T
17T1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu17T 7
17T1.1.1 Điều kiện tự nhiên lu vực sông Cầu17T 7
17THình 1.1 Tổng quan về lu vực sông Cầu17T 7
17T1.1.2 Khí hậu17T 9
17T1.1.3 Chế độ thủy văn17T 10
17T1.1.4 Kinh tế xã hội lu vực sông Cầu17T 10
17T1.1.4.1 Bắc Kạn 1117T 17T1.1.4.2 Thái Nguyên 1117T 17T1.1.4.3 Bắc Ninh 1117T 17T1.1.4.4 Bắc Giang 1217T 17T1.1.4.5 Vĩnh Phúc 1217T 17T1.1.4.6 Hải Dơng 1217T 17T1.2 Chất lợng nớc và các nguồn gây ô nhiễm 1317T 17T1.2.1 Các chất gây ô nhiễm nguồn nớc 1317T 17T1.2.2 Các yếu tố tác động chủ yếu17T 16
17T1.2.2.1 Các yếu tố tự nhiên17T 17
17T1.2.2.1 Các yếu tố có nguồn gốc kinh tế xã hội17T 17
17T1.2.3 Hiện trạng môi trờng nớc lu vực sông Cầu17T 26
17T1.3 Các cơ sở pháp lý phục vụ cho nghiên cứu17T 29
17T1.3.1 Hiện trạng công tác quản lý chất lợng nớc ở Việt Nam17T 29
17T1.3.2 Một số mô hình mô phỏng chất lợng nớc sông17T 30
17TChơng 2: Cơ sở lý thuyết 35 17T 17T2.1 Đặc trng thuỷ lực17T 35
17T2.2 Phơng trình cân bằng dòng chảy 3717T 17T2.3 Phơng trình chuyển tải17T 39
17T2.4 Đặc tính thủy lực17T 43
17T2.4.1 Đập 4317T 17T2.4.2 Đờng cong tỷ lệ17T 45
17T2.4.3 Phơng trình Manning17T 46
17T2.5 Lan truyền dọc theo sông 4817T 17T2.6 Mô hình nhiệt độ17T 48
17T2.7 Mô hình mô phỏng các chất17T 50
17T2.7.1 Các phản ứng hóa sinh17T 50
17T2.7.1.1 Quá trình sinh và tiêu thụ oxy17T 51
17T2.7.1.2 Sử dụng CBOD do quá trình khử ni tơ 5117T 17T2.8 Các biến số của mô hình17T 51
17T2.8.1 CBOD phản ứng chậm (cRs R )17T 52
Trang 417T2.8.2 CBOD phản ứng nhanh (cR
fR
)17T 53
17T2.8.3 Nitơ hữu cơ (nR oR ) 17T 54
17T2.8.4 Ni tơ - Amoniac (nRaR) 54 17T 17T 2.8.5 Amoniac không bị ion hóa17T 55
17T2.8.6 Nitrate Nitrogen (nR nR ) 17T 56
17T2.8.7 Photpho hữu cơ (pR oR ) 17T 56
17T2.8.8 Photpho vô cơ (pRi R )17T 57
17T 2.8.9 Chất rắn vô cơ lơ lửng (mRiR) 17T 57
17T 2.8.10 Oxy hoà tan (o)17T 57
17T2.8.11 Bão hoà oxy 5817T 17T2.9 Công thức tính hệ số hấp thụ oxy17T 58
17T2.10 ảnh hởng của các công trình17T 61
17TChơng 3: Cơ sở chuẩn bị dữ liệu 64 17T 17T3.1 Thu thập dữ liệu phục vụ tính toán17T 64
17T3.1.1 Dữ liệu địa hình:17T 64
17T3.1.2 Dữ liệu thủy văn, thủy lực:17T 66
17T3.1.3.17T Dữ liệu chất lợng nớc:17T 17T 66
17T3.2.17T 17TTính toán lu lợng các nguồn gây ô nhiễm.17T 66
17T3.2.1 Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ: 6617T 17T3.2.2 Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên 6717T 17T3.2.3 Nớc thải sinh hoạt của Thành phố Thái Nguyên17T 68
17T3.2.4 Nớc ma chảy tràn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên xuống sông Cầu: 6917T 17TChơng 4: ứng dụng tính toán 70 17T 17T4.1 Quá trình tính toán 7017T 17T4.2 Kết quả tính toán17T 72
17TKết luận và kiến nghị 77 17 T 17TKết luận17T 77
17TKiến nghị17T 77
17TTài liệu tham khảo 79 17T
Trang 5Mở đầu
Hiện nay, các nớc trên thế giới đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc Việt Nam là nớc đang phát triển, trong tơng lai các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ phát triển rất mạnh Vì vậy, việc đánh giá mức độ ô nhiễm, để đề ra các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trờng trong đó có ô nhiễm nguồn nớc là cần thiết
Sông Cầu là một nhánh quan trọng của hệ thống sông Thái Bình Sông Cầu và các phụ lu của nó (sông Đu, sông Công, sông Cà Lồ ) tạo nên một tiểu lu vực nằm gọn trong địa bàn sáu tỉnh (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dơng) Hàng triệu ngời sống trong lu vực đã lấy nớc từ sông Cầu và các phụ lu của nó để phục vụ cho các mục
đích khác nhau Sông Cầu khoảng 30 năm trở lại đây do dân số tăng nhanh cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung và của lu vực sông Cầu nói riêng đã tác động mạnh đến nguồn nớc Hai bên bờ sông là các khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề, nông nghiệp và các cơ sở sản xuất đã và đang thải trực tiếp nớc thải xuống dòng sông, biến sông thành cống lớn thoát nớc xuống hạ lu
Trớc tình hình đó, công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nớc,
đặc biệt là chất lợng nớc đang đợc quan tâm Công tác này cần có sự hỗ trợ về mặt khoa học và kỹ thuật, trong đó phơng pháp tính toán sự lan truyền, khuếch tán chất ô nhiễm trong nớc để xác định khả năng chịu tải chất ô nhiễm của nguồn nớc là một trong những công cụ rất quan trọng
Hiện nay đã có rất nhiều mô hình tính toán đợc xây dựng và áp dụng nhiều nơi trên thế giới để mô phỏng các thông số ô nhiễm chất lợng nớc Ngày nay các mô hình tính toán chất lợng nớc ngày càng tiến bộ hơn, cho phép ngời sử dụng có thể áp dụng một cách linh hoạt hơn
Trang 6y, Trong luận văn nà đề cập đến vấn đề nghiên cứu khả năng ứng dụng tính toán lan truyền, khuếch tán chất ô nhiễm trong sông Cầu của mô hình QUAL2K
1 Phơng pháp tiếp cận :
- Thu thập tài liệu, các số liệu nh địa hình, khí tợng thủy văn, chất lợng nớc
- Thống kê, phân tích, xử lý số liệu đa vào mô hình
- Sử dụng mô hình QUAL2K để mô phỏng các thông số ô nhiễm BOD,
DO, NHR 4 RP
+
P, NOR 3 RP -
P
2 Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Thái Nguyên
* Phạm vi nghiên cứu : Việc nghiên cứu một cách toàn diện về chất lợng nớc là vấn đề rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu quan trắc liên tục, các trang thiết bị hiện đại, có kinh phí và phải có quỹ thời gian đủ lớn mới
có thể hoàn thành đợc Vì vậy, trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung nh sau :
- Hiện trạng chất lợng nớc trong phạm vi lu vực sông Cầu
- Bớc đầu nhận định về chất lợng nớc sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
- ứng dụng mô hình lan truyền vật chất trong nớc mặt để mô phỏng và dự báo biến đổi hàm lợng các chất ô nhiễm trong nớc sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tiếp cận các loại mô hình tính toán chất lợng nớc và nghiên cứu ứng dụng phần mềm QUAL2K để tính toán lan truyền, khuếch tán chất ô nhiễm trong sông
Trang 7- Nghiên cứu tính toán cụ thể sự lan truyền và khuếch tán chất ô nhiễm trên Sông Cầu đoạn đi qua hành phố Thái Nguyên.t
- Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu quản lý chất lợng nớc của phần mềm QUAL2K và khả năng ứng dụng ở điều kiện nớc ta
4 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm:
- Nghiên cứu đặc điểm Địa chất Địa chất thuỷ văn thành phố - Thái
Nguyên
- Nghiên cứu, tổng hợp xác định một số quy luật phân bố chất lợng nớc
- áp dụng mô hình lan truyền vật chất để nghiên cứu bài toán nhiễm bẩn
5 Các phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu của đề tài, tác giả đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thu thập tài liệu:
Thu thập các tài liệu về địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, hiện trạng khai thác và sử dụng nớc, tài liệu về chất lợng nớc sông Cầu
- Phơng pháp xử lý số liệu: Trên cơ sở, nền tảng các số liệu thu thập, tài liệu
thực địa Các tài liệu đợc tiến hành xử lý bằng các chơng trình chuyên dụng, các phần mềm máy tính nh Mapinfor để lập bản đồ, xử lý số liệu bằng các phơng pháp thống kê toán học, trung bình hoá các số liệu phân tích
6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Sơ bộ đánh giá về chất lợng nớc sông Cầu
- Bớc đầu đánh giá hiện trạng phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch, khai thác, bảo vệ nguồn nớc trong khu vực và lu vực sông
- Bớc đầu mô phỏng biến đổi chất lợng nớc trong sông.
7 Nội dung của luận văn luận văn đợc bố cục gồm có chơng : 4
- Chơng 1 : Tổng quan
Trang 9Chơng I Tổng quan 1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.1.1 Điều kiện tự nhiên lu vực sông Cầu
Hình 1.1 Tổng quan về lu vực sông Cầu
Sông Cầu là một trong những sông chính của hệ thống sông Thái Bình với 47% diện tích toàn lu vực Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (đỉnh cao 1326m) chảy qua huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) thị xã Bắc Kạn, Chợ
Trang 10Mới, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và điểm cuối cùng là Phả lại, Chí Linh, Hải Dơng Tổng chiều dài của sông Cầu là 288km Hệ thống sông Cầu
có khá nhiều phụ lu và các dòng suối cung cấp nớc cho hệ thống Các nhánh sông chính của lu vực sông Cầu bao gồm Sông Cầu, sông Công, sông
Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tờng, sông Đu, sông Chợ Chu, sông Thiếp
Lu vực sông Cầu có dạng trải dài từ Bắc xuống Nam Thung lũng phía thợng lu và trung lu nằm giữa hai cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc Phần thợng lu sông Cầu chảy theo hớng Bắc Nam,
độ cao trung bình đạt tới 300 - 400m, lòng sông hẹp và rất dốc, nhiều thác ghềnh và có hệ số uốn khúc lớn (>2,0) độ rộng trung bình trong mùa cạn khoảng 50 đến 60m, 80 100 m trong mùa lũ, độ dốc khoảng > 0,1% Phần -trung lu từ Chợ Mới, sông Cầu chảy theo hớng Tây Bắc Đông Nam trên - một đoạn khá dài sau đó trở lại hớng cũ cho tới Thái Nguyên Đoạn này địa hình đã thấp xuống đáng kể, lòng sông mở rộng, độ dốc cũng giảm chỉ còn khoảng 0 05%, độ uốn khúc vẫn cao,
Hạ lu sông Cầu đợc tính từ Thác Huống đến Phả Lại, từ đây hớng chảy chủ đạo là Tây Bắc Đông Nam, địa hình có độ cao trung bình 10 đến 20m, lòng sông rất r ng 70 đến 150 m và độ dốc giảm đáng kể 0 01%.ộ ,
Lu vực sông Cầu có dạng dài, tổng diện tích đợc xác định là 6030
kmP
2
P, hệ số tập trung nớc đạt 2,1, ịa hình đ đồng bằng chiếm phần lớn diện tích lu vực, độ cao trung bình của lu vực vì vậy cũng khá thấp (190 m) Độ dốc trung bình của lu vực thuộc loại trung bình 16%
Mật độ sông suối trong lu vực sông Cầu thuộc loại cao: 0,95-1,2 km/kmP
Trang 11sông (km) lu
vực (kmP 2
P)
trung bình LV
trung bình
tập trung nớc
uốn khúc
lới sông
o
PC, vùng cao trên 1.000m, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 17,5 - 18°C
Nhiệt độ cao nhất trong lu vực đạt đến 40°C (tại Hiệp Hòa - Bắc Giang), còn nhiệt độ thấp nhất là - 1°C (tại Bắc Kạn)
Lu vực sông Cầu là khu vực có lợng ma khá lớn, lợng ma hàng năm vào khoảng từ 1.500 2.700mm Trong lu vực tồn tại một địa phơng- ma lớn đó là Tam Đảo đây lợng ma hàng năm có thể đạt đến 3.000mm ở Vùng ma này kéo dài sang phía Đông qua thành phố Thái Nguyên, với lợng ma năm vợt quá 2.000mm
Trang 121.1.3 Chế độ thủy văn
Dòng chảy trên lu vực sông ầu khá C đồng đều Lu vực sông Công
có module dòng chảy vào khoảng 27 30l/s.km- P
2
P, vùng thợng lu sông Cầu (từ Thác Riềng trở lên) có module dòng chảy năm là 22-24 l/s.kmP
2
P thuộc loại trung bình Vùng ít nớc nhất là sông Đu có module dòng chảy năm là 19,5-
23 l/s.kmP
2
P
Dòng chảy năm dao động không đáng kể, năm nhiều nớc chỉ lớn hơn
năm ít n c khoảng 1,8 đến 2,3 lần Hệ số biến đổi dòng đạt khoảng 0,28 ớ
Chế độ dòng chảy của sông Cầu phân biệt thành hai mùa rõ rệt mùa lũ
và mùa cạn Mùa lũ thờng bắt đầu vào tháng 5 6 nh- ng không kết thúc đồng
đều trên toàn bộ lu vực, thông thờng trong khoảng thời gian tháng 9 Lợngdòng chảy trong mùa lũ cũng không vợt quá 75% lợng ớc n cả năm Trong thời gian lũ, các tháng có lợng dòng chảy lớn nhất là 7, 8, 9 lợng dòng chảy chiếm hơn 50% lợng dòng chảy cả năm
Mùa cạn kéo dài từ trong 7 đến 8 tháng lợng dòng chảy chiếm khoảng 18-20% lợng dòng chảy của cả năm Ba tháng cạn nhất là 1, 2, 3 dòng chảy chỉ chiếm 5,6 7,8%.-
1.1.4 Kinh tế xã hội lu vực sông Cầu
Lu vực sông Cầu nằm trên 6 tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dơng và Vĩnh Phúc với tổng diện tích khoảng hơn 3.000kmP
2 P
sự phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh này có tác động không nhỏ đến chất lợng ớc sông ầ khi hầu hết các cơ sở sản xuất hay các khu dân c n C u, trong khu vực này đang sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp sông Cầu là nơi tiếp nhận
nớc thải Bên cạnh đó các quá trình tự nhiên nh bào mòn, xói lở cũng là những nguyên nhân đáng kể gây nên sự suy thoái chất lợng ớc n của con sông này
Trang 131.1.4.1 Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi đợc tách ra từ tỉnh Bắc Thái năm 1996 Với đa số nhân dân là đồng bào các dân tộc thiểu số sống trên các vùng cao của tỉnh, nền kinh tế thuần nông của Bắc Kạn vẫn thuộc diện khó khăn
Nền công nghiệp của Bắc Kạn cũng ở mức rất thấp so với mặt bằng chung của khu vực, chủ yếu tập trung vào các ngành chế biến lâm sản (đũa tre, giấy )
Trong sáu tỉnh nói trên, Thái Nguyên với diện tích tự nhiên 354.110
ha là tỉnh có diện tích thu nớc lớn nhất và các tác động trực tiếp của hoạt
động kinh tế xã hội của tỉnh lên chất lợng ớc sông Cầu n đáng kể nhất
Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp và xây dựng tăng nhanh
và cao hơn mức bình quân chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có mức tăng chậm hơn nên cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng và giảm dần khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Từ năm 2002 đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã có 7 cụm công nghiệp đợc quy hoạch và phê duyệt
1.1.4.3 Bắc Ninh
Bắc Ninh có một nền kinh tế đa thành phần có tốc độ phát triển khá mạnh Các làng nghề tạo nên một nét đặc trng của kinh tế Bắc Ninh Các làng nghề mang tính truyền thống và thành lập một cách tự phát, tuy vậy quy mô của nó rất lớn
Trang 14Bảng 1.1 Quy mô một số làng nghề khu vực Bắc Ninh
1.1.4.4 Bắc Giang
Nằm cách Hà nội 50km, diện tích tự nhiên 3882kmP
2
P, Bắc Giang có thể coi là một tỉnh thuần nông với 45% GDP là từ nông nghiệp
1.1.4.5 Vĩnh Phúc
Cách Hà Nội 40km, mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú, Vĩnh Phúc có nền kinh tế rất vững mạnh với tỷ trọng công nghiệp chiếm 50% GDP, nông nghiệp
21,9% và dịch vụ 28,1% Chủ trơng mở cửa đầu t của tỉnh đã thu hút rất nhiều các công ty danh tiếng trên thế giới nh Toyota, Honda đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn Trên tinh thần của chủ trơng này các khu công nghiệp sẽ
đợc đẩy nhanh tiến độ xây dựng và đi vào sản xuất trong giai đoạn 2006
-2010
Nông nghiệp: Năm 2005, toàn tỉnh gieo trồng đợc 105.547 ha, bằng 58,5% kế hoạch cả năm, giảm 1,6% so cùng kỳ năm trớc, trong đó lúa chiêm xuân 67.254 ha, bằng 99,6% kế hoạch
Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 5/2005 ớc
đạt 1.020,1 tỷ đồng (giá 1994), tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trớc
Trang 151.2 Chất lợng nớc và các nguồn gây ô nhiễm
1.2.1 Các chất gây ô nhiễm nguồn nớc
Khi lợng chất thải đa vào nớc quá nhiều, vợt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch tự nhiên của môi trờng nớc thì kết quả là tính chất của nớc bị thay đổi Sự thay đổi tính chất và thành phần của nớc có ảnh hởng xấu đến sinh thái môi trờng nớc và sức khỏe của ngời sử dụng nớc thì đó đợc coi là sự ô nhiễm nớc
Chất gây ô nhiễm có thể do hoạt động của con ngời (chất thải công nghiệp và sinh hoạt) hoặc do các yếu tố tự nhiên tác động Trong môi trờng nớc, cấu trúc hóa học và nồng độ của chúng sẽ quyết định mức độ ô nhiễm của nguồn nớc
Các chất ô nhiễm có thể đợc chia thành 2 nhóm: Các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và các chất ô nhiễm dạng vô cơ
• Các chất ô nhiễm nớc dạng hữu cơ:
Chủ yếu là các chất dễ phân hủy sinh học Do đặc tính không bền, chúng có xu hớng bị oxy hóa thành các dạng đơn giản hơn Quá trình này
ảnh hởng trực tiếp đến hàm lợng oxy hòa tan trong nớc (DO) Các thông
số thờng đợc sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nớc là nhu cầu oxy phân hủy sinh học (BOD) và nhu cầu oxy phân hủy hóa học (COD)
Các chất ô nhiễm dạng hữu cơ có thể từ các nguồn thải sau:
- Nớc thải sinh hoạt: ở đây hầu hết các chất hữu cơ đều có khả năng bị phân hủy sinh học và là tác nhân tiêu thụ oxy trong nớc
- Nớc cuốn trôi bề mặt: hành phần hợp chất hữu cơ rất đa dạng, tùy tthuộc vào đặc tính bề mặt
- Sinh ra do quá trình phát triển – xác chết của động thực vật phù du,
động thực vật đáy là nguồn phát sinh đáng kể các chất dinh dỡng trong các lu vực
Trang 16- Từ hoạt động sản xuất hoặc sản phẩm của công nghiệp: hông thờng tcác chất hữu cơ dạng này bền, khả năng phân hủy sinh học thấp, gây ô nhiễm nặng nề cho các nguồn nớc Đó là các chất nhiên liệu, chất dung môi hữu cơ, chất màu, thuốc trừ sâu, phụ gia dợc thực phẩm, …
mà nguồn gốc từ các nhà máy thực phẩm, giấy, thuộc da, đồ hộp, hóa chất hoặc do tới tiêu trong nông nghiệp
Một số chất hữu cơ tổng hợp điển hình tồn tại trong tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng nớc:
- Hóa chất bảo vệ thực vật nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm mốc, diệt loài gặm nhấm, thuốc trừ côn trùng…
- Xà phòng, các chất tẩy rửa và phụ gia là những nguồn tiềm tàng các chất ô nhiễm dạng hữu cơ do có khả năng tạo nhũ tơng, tạo các chất hữu cơ lơ lửng trong nớc
- Các chất hữu cơ tổng hợp khác: Tất cả các chất hữu cơ có trong nớc
đều là những chất tiêu thụ oxy do đặc tính không bền và có xu hớng oxy hóa thành các hợp chất đơn giản Khi chỉ số DO trong nớc thấp, BOD và COD cao chứng tỏ nớc bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ tiêu thụ oxy
- Các hợp chất hữu cơ hyđrocacbon mạch thẳng hay mạch vòng thông thờng là sản phẩm của dầu mỏ, thâm nhập và làm ô nhiễm nguồn nớc thông qua các quá trình khai thác, vận chuyển, gia công, sử dụng, ảnh hởng của các hợp chất thơm này gây ra mùi rất khó chịu Đối với ngời và thực vật, chúng gây nên các bệnh mãn tính và cấp tính nh ung th, ảnh hởng đến hệ thần kinh trung ơng, mắt, bệnh ngoài da
- Các hợp chất hyđrocacbon đa vòng đợc các hạt keo hấp thụ hoặc bám dính trên các chất hoạt tính bề mặt, do vậy chúng có khả năng tích tụ lớn và cũng có khả năng gây ung th
Trang 17- Các hợp chất hữu cơ halogen là những chất vô cùng độc hại Các hợp chất này bao gồm: cacbuahydro clorua, polyclorua byphenyl, thuốc trừ sâu chứa clo, các phenol clo, PCDD, PCDF
- Các hợp chất polyclobiphenyl (PCB), đây là những chất ô nhiễm đợc tìm thấy trong các nguồn trên toàn thế giới, thậm chí trong cả các mô tế bào chim và cá Các PCB có độ bền hóa học, nhiệt và sinh học rất cao Nguồn gốc của PCB chủ yếu từ dung dịch lạnh cách điện, làm bông thẩm thấu và sợi amiăng, làm hóa chất dẻo và làm các chất phụ gia cho một số loại sơn êpôxy
- Dầu mỏ và các hợp chất của dầu mỏ: Ô nhiễm nớc do dầu mỏ và sản phẩm của chúng (xăng, mazut, dầu bôi trơn ) thể hiện nh sau:…
+ Làm giảm tính chất lý hóa của nớc (nh thay đổi màu, mùi, vị): Nớc
sẽ có mùi đặc trng khi nồng độ của các sản phẩm của dầu mỏ đạt tới 0,5 mg/l Các tính chất hóa học của nớc sẽ thay đổi mạnh khi nồng độ lớn hơn 100 mg/l
+ Tác động đến quần thể sinh vật: Nớc bị ô nhiễm gây thiệt hại vô cùng
đối với sinh vật có độ nhạy cảm cao, quần thể sinh vật giảm xuống rất nhanh do sự phân hủy của dầu trong cơ thể sống và do lớp váng dầu ngăn cản quá trình trao đổi oxy giữa pha nớc và khí
• Các chất gây ô nhiễm nớc dạng vô cơ:
Có rất nhiều chất vô cơ gây ô nhiễm nớc, tuy nhiên có một số nhóm
điển hình cần lu ý nh sau:
- Các loại phân bón vô cơ: là hợp chất vô cơ mà thành phần chủ yếu là cacbon, hyđro và oxy ngoài ra chúng còn chứa các nguyên tố nh: N, P,
K cùng các nguyên tố vi lợng khác Các loại hóa chất này sẽ đi vào nớc do một phần phân bón bị cuốn trôi khi sử dụng bốc hơi hoặc chuyển hóa thành các dạng khác và lu tồn trong môi trờng Sự d thừa các chất dinh dỡng (phốt phát, muối amoni, ure, nitrat, muối
Trang 18kali…) gây nên sự phát triển nhanh của một số loài thực vật bậc thấp nh tảo, rong rêu và các thực vật thân mềm Hiện tợng bùng nổ phát triển của tảo hay còn gọi là hiện tợng nở hoa tảo là dấu hiệu nhận biết môi trờng nớc đã bị phú dỡng
- Các khoáng axit: Nguồn gốc chính là từ các mỏ than không còn khai thác FeSR 2 R (có nhiều trong mỏ) là chất bền trong môi trờng thiếu oxy Khi tiếp xúc với môi trờng không khí, có sự tham gia cả vi sinh vật sẽ tạo thành Fe(OH)R 3 Rmàu đỏ là nớc có màu đỏ và HR 2 RSOR 4 R phá hủy cân bằng sinh thái trong nớc
- Cặn: Nguồn phát sinh do xói mòn (chủ yếu), do nớc thải sản xuất , sinh hoạt Các chất cặn đáy thờng ở trong tình trạng yếm khí, tham gia quá trình huyền phù là môi trờng hấp thụ rất tốt, chúng nh là các kho chứa các kim loại nặng nh Cr, Cu, Mo, Ni, Co, Mn… gây độc cho nguồn nớc
- Các nguyên tố vết: Đây là các nguyên tố có rất ít trong nớc, tuy nhiên khả năng gây độc rất cao cho hệ sinh thái và con ngời
Ngoài các nguyên tố vết, các chất phóng xạ cũng là một loại chất gây ô nhiễm rất nguy hiểm, tác động rất lớn đến con ngời và sinh vật và rất khó kiểm soát Đây là loại chất cần đợc đầu t nhiều về khoa học và kỹ thuật trong việc kiểm soát ô nhiễm phóng xạ trong môi trờng nớc
Các chất ô nhiễm ở cả 2 dạng này làm ô nhiễm nguồn nớc theo các phơng diện khác nhau nh lý, hóa hay vi sinh vật
28T1.2.2 Các yếu tố tác động chủ yếu 28T
Nguồn tài nguyên nớc mặt lu vực sông Cầ đang đợc sử dụng khaiu thác với nhiều mục đích khác nhau nh tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nớc cho sinh hoạt, cung cấp nớc cho sản xuất công nghiệp, cho du lịch và một chức năng tất yếu là tiếp nhận chất thải từ tất cả các hoạt động vừa
kể trên
Trang 19Các yếu tố tác động đến chất lợng nớc lu vực sông Cầu gồm có hai nhóm yếu tố chính là các tác động có nguồn gốc tự nhiên và các tác động có nguồn gốc nhân tạo
- Đặc điểm địa chất thủy văn (ảnh hởng đến sự hình thành các tầng - chứa nớc dới đất và chất lợng nớc dới đất, ảnh hởng đến mối quan hệ tơng hỗ giữa nớc mặt và nớc dới đất);
- Đặc điểm thổ nhỡng (ảnh hởng đến chất lợng nớc phèn và pH);-
- Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên (ảnh hởng đến độ bốc hơi bề mặt, đến quá trình bào mò và rửa trôi đất bề mặt, đến khả năng tích nớc n trong mùa khô và hiệu suất dòng chảy trong mùa ma lũ);
- Đặc điểm thủy văn và chế độ dòng chảy vùng hạ lu (ảnh hởng đến
sự xói lở, bồi lắng và tích tụ các vật chất ô nhiễm trong môi trờng nớc)
Hoạt động nông nghiệp:
Lu vực sông Cầu có diện tích hơn 6000kmP
2 P, tổng lợng nớc ớc tính
4200 kmP
3
P Hàng năm con sông này vẫn phục vụ nhu cầu tới tiêu cho hàng vạn ha lúa chiêm, lúa mùa và rau màu các loại và lợng nớc hồi quy chiếm khoảng 65 đến 70% lợng nớc tới Lợng nớc hồi quy cùng với nớc ma rửa trôi mang theo vào nớc khá nhiều các loại hợp chất nh các chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dỡng và nhất là hoá chất bảo vệ thực vật các loại
Trang 20Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các khu vực sản xuất nông nghiệp đều nằm cạnh các con sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu tới tiêu Vì lẽ đó mà sự xâm nhập của nớc sản xuất nông nghiệp trở nên thờng xuyên hơn và với quy mô rất lớn Một điều đáng lo ngại là việc sản xuất nông nghiệp hiện nay rất phụ thuộc vào các loại phân bón hữu cơ và các loại hoá chất diệt trừ sâu bọ, diệt
cỏ Một vụ lúa hoặc chè (đặc biệt là khu vực Thái Nguyên) trung bình ngời nông dân phun thuốc diệt sâu từ 3 đến 5 lần và phun tổng hợp rất nhiều loại thuốc khác nhau để đề phòng sâu bệnh kháng thuốc Loại nớc (ma, nớc hồi quy) từ các khu vực sản xuất nông nghiệp có khả năng gây phú dỡng nguồn nớc và ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, gây nhiễm độc cho hệ sinh thái dới nớc Dạng ô nhiễm này có quy mô rộng khắp và không có điểm
phát sinh rõ ràng
Chất lợng rừng trong lu vực sông Cầu bị xuống cấp nghiêm trọng, nghèo kiệt, độ che phủ thấp không còn khả năng ngăn lũ vào mùa ma và giữ
ẩm cho đất vào mùa khô, dẫn đến tình trạng suy thoái đất, lũ lụt về mùa ma,
hạn hán về mùa khô, biến đổi dòng chảy, xói mòn và bồi lấp lòng sông
Hoạt động công nghiệp
Các hoạt động này tập trung vào hai tỉnh là Thái Nguyên và Bắc Ninh với mật độ cao và đặc tính ô nhiễm rất nặng Tiêu biểu là Thái Nguyên với ngành công nghiệp Giấy và ngành sản xuất sắt thép cơ khí, Bắc Ninh với các làng nghề sản xuất thép cán, nhôm chì và ngành giấy Theo thống kê cha đầy
đủ trên địa bàn lu vực có gần 400 doanh nghiệp Nhà nớc, Trung ơng, địa phơng và hàng ngàn cơ sở t nhân đang hoạt động, gồm hầu hết các loại hình công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề; và trong các lĩnh vực nh sản xuất năng lợng, khai thác chế biến khoáng sản, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây
dựng biến lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng v.v
Công nghiệp khai khoáng và chế biến khoáng sản chủ yếu tập trung ở Bắc Kạn và Thái Nguyên Chất thải rắn từ các mỏ than vào khoảng 1,5 triệu
Trang 21tấn/năm, từ các mỏ sắt 2,5 triệu tấn/năm, tại các mỏ thiếc - - 800.000 tấn/năm Nớc thải rửa quặng chứa nhiều chất độc hại và hàm lợng chất lơ lửng cao (đạt đến 400 mg/l), theo ma hoặc thải t ực tiếp vào sông Cầu r
Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ Với đặc trng một ngành sản xuất có chỉ :
số ô nhiễm rất cao, Công ty đã chủ động đầu t xây dựng khu xử lý nớc đồng thời lắp đặt dây chuyền sản xuất mới ngừng hẳn hoạt động của dây chuyền cũ
Hệ thống xử lý nớc thải sản xuất và tái thu hồi bột giấy đợc đa vào hoạt
động đã làm giảm tơng đối lợng chất ô nhiễm cho sông Cầu Tuy nhiên, do lợng thải của Công ty tơng đối lớn, lu lợng nớc sông trong mùa kiệt tơng đối nhỏ nên vẫn còn gây ra ô nhiễm môi trờng trong khu vực
Bảng 1.2 Kết quả phân tích mẫu nớc thải của Công ty Giấy Hoàng Văn
Thụ (phụ lục 82 4, 82 - - 5/KQ- TQBM ngày 31/1/2005)
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Nớc thải qua dây
Nhận xét: Mẫu nớc thải đợc lấy tại nguồn thải chính của nhà máy Bảng
kết quả phân tích cho thấy: nớc thải của nhà máy có khả năng gây ô nhiễm
Trang 22nớc của nguồn tiếp nhận do BOD và COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945 1995 > 3 lần, đặc biệt là hàm lợng tổng chất rắn lơ lửng rất cao - (cao hơn TCVN 5945 1995 > 6 lần).-
Hình 1.2 Nớc thải từ 2 điểm thải của Công ty Giấy Hoàng Văn ThụCông nghiệp gang thép điển hình là Gang Thép Thái Nguyên với công nghệ đợc đầu t từ những năm 60 của thế kỷ 20 gây ô nhiễm nặng nề đoạn sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên Theo tính toán, Công ty Gang thép thải vào sông Cầu khoảng 1,3 triệu mP
3
P nớc thải với nhiều chất ô nhiễm,
đặc biệt là nớc thải cốc hoá có hàm lợng Phenol và xianua vợt quá giới hạn cho phép hàng trăm lần
Mỗi nguồn nớc thải của mỗi nhà máy có đặc tính khác nhau, nhng do công ty Gang thép cha có hệ thống thoát nớc riêng cho từng loại nớc thải, nên tất cả các nguồn thải nh: nớc thải sản xuất, nớc thải sinh hoạt, nớc ma chảy tràn đều tập trung vào hệ thống cống chung đổ vào suối Cam Giá
từ đó ra Sông Cầu Nh vậy, tại cống chung của các nhà máy là nớc thải hỗn hợp từ các nguồn thải khác nhau Mặc dù đã xử lý ở mức độ nhất định nhng
Trang 23nói chung nguồn nớc thải này cực kỳ ô nhiễm, đặc biệt trong nớc thải có chứa phenol và các hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng là những chất cực kỳ độc với các sinh vật sống với hàm lợng rất cao
* Thành phần nớc thải tại các nguồn
Theo Báo cáo kết quả quan trắc chất lợng môi trờng mới đây Khu công nghiệp Gang thép Lu Xá Công ty Gang thép TN cho- thấy: Các chỉ tiêu
DO, NHR 4 R, CN, Phenol, dầu mỡ BOD, COD, Coliform đều vợt quá TCVN
5942 1995 cột B nhiều lần Hàm lợng chất rắn lơ lửng vợt 2 lần TCVN; Fe vợt 6,9 lần; CN vợt 41 lần; phenol vợt 50,6 lần; COD vợt 5,1 lần; BOD5 vợt 5 lần; dầu mỡ vợt 5,1 lần Nh vậy nớc suối Cam giá đã bị ô nhiễm nghiêm trọng Tại điểm lấy mẫu Phú Bình (Sông Cầu) cách cửa xả của công ty khoảng 15 km giá trị Phenol, dầu mỡ BOD, COD Coliform phân tích đợc vẫn còn vợt TCVN chứng tỏ phạm vi ảnh hởng của nớc thải khu Công nghiệp Lu Xá đến môi trờng nớc mặt là rất lớn
Hình 1.3: Biểu đ ồ chất l ợng nớc thải Công ty gang thép TN
Trang 24Ghi chú:Hàm lợng TSS mẫu MTN-T6 trên sơ đồ đã đợc giảm đi 10
MTN-T1 Cống thải Công ty
MTN- T2 Cống thải trên đờng Cách mạng tháng 8
MTN-T3 Cống thải của nhà máy Luyện Gang Công ty Gang thép TN- MTN-T4 Nớc thải đã xử lý của nhà máy Cốc hoá
MTN-T5 Cống xả của nhà máy cán thép Lu Xá
MTN-T6 Cống thải nớc rửa nhiên liệu của nhà máy Hợp kim sắt
(Nguồn số liệu: Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Thái Nguyên năm 2005)
2004-Kết quả phân tích chất lợng nớc thải cho thấy: phần lớn các chỉ tiêu phân tích về kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép Nhng hầu hết các mẫu nớc thải phân tích đều bị ô nhiễm do hàm lợng coliform, phênol, dầu mỡ, chất rắn lơ lửng và amoniac Đặc biệt là nớc thải của nhà máy Cốc hoá đã qua xử lý nhng hàm lợng amoniac vợt TCCP tới gần 10 lần, phênol vợt 5 lần TCCP
Trang 25B¶ng 1.3 Níc th¶i khu Gang thÐp Th¸i Nguyªn
Stt ChØ tiªu §¬n vÞ KÕt qu¶ ph©n tÝch mÉu
cèng th¶i chung cña nhµ m¸y
TCVN 5945:1995 cét A
Trang 26thải của quá trình sản xuất Cốc gây ô nhiễm nghiêm trọng do chứa Phenol, dầu mỡ, amoni với nồng ộ cao vđ ợt TCVN 5945 1995 cột A nhiều lần Hầu -hết các dòng thải này đều đợc xả thải ra sông Cầu
Bên cạnh các cơ sở công nghiệp, trên lu vực sông Cầu còn có khoảng
200 làng nghề các loại (loại hình sản xuất này tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh
và Bắc Giang) Liên tục thải các chất độc hại làm suy thoái và ô nhiễm nớc sông Cầu ngày càng trầm trọng Cụ thể, trên địa bàn xã Phong Khê, huyện Yên Phong và khu sản xuất giấy Phú Lâm, huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, hai khu vực này có đến 50 xí nghiệp và 70 phân xởng sản xuất, tạo ra mỗi ngày khoảng trên 3.000 mP
3
P nớc thải chứa các hóa chất độc hại nh xút, chất tẩy rửa, phèn kép, nhựa thông, Javen, lignin, phẩm mầu và hầu hết cha có biện pháp nào để xử lý trớc khi thải
Các làng nghề giấy Phong Khê và Phú Lâm, sắt thép Đa Hội của Bắc Ninh thông qua sông Ngũ Huyện Khê thải ra sông Cầu một lợng rất lớn nớc thải gây ô nhiễm nghiêm trọng nớc con sông này và một đoạn khá dài trên sông Cầu khi nó nhập lu Với nền sản xuất manh mún, công nghệ chắp vá lạc hậu đợc đầu t một cách tự phát và nhất là không có hệ thống xử lý môi
trờng, các làng nghề của Bắc Ninh trở thành một mối đe dọa chất lợng nớc sông Cầu
Một vài số liệu về nớc thải khu vực làng nghề tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1.4 Lợng nớc thải từ làng nghề Bắc Ninh
STT Tên làng nghề ĐVT Lợng nớc
thải
Đặc trng ô nhiễm Ghi chú
Công suất: 320.000tấn thép
Trang 27STT Tên làng nghề ĐVT Lợng nớc
thải
Đặc trng ô nhiễm Ghi chú
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Bắc Ninh năm 2005)
Trong tơng lai, Khu công nghiệp Sông Công Thái Nguyên, Khu công nghiệp
Đình Trám, Bắc Giang của tỉnh Bắc Giang, Khu công nghiệp Quang Minh của Vĩnh Phúc đợc hoàn thành và i vào hoạt đ động sẽ trở thành nguồn ô nhiễm lớn đe doạ chất lợng nớc sông Cầu
S ự đô thị hoá
Chảy qua hầu hết các thị xã thành phố trung tâm của 6 tỉnh, sông Cầu
và các phụ lu của nó tiếp nhận nớc hải của ngời dân thành thị t và bệnh viện Trong điều kiện các thành phố và thị xã cha hoàn thiện hệ thống thu
Trang 28gom rác thải, xử lý và thoát nớc cộng thêm sự rửa trôi bề mặt của nớc ma trở thành nguồn ô nhiễm rất lớn và rất phức tạp đến môi trờng ớc ông n sCầu Đời sống nhân dân đợc nâng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối lợng rác thải sinh hoạt trong khi trình độ công nghệ xử lý chất thải rắn của hầu hết các tỉnh còn khá thấp dẫn đến sự ô nhiễm thứ cấp do nớc rỉ rác gây
ra Cùng với công nghiệp h a và đô thị hóa lu vực sông Cầu, khối lợng chất óthải rắn phát sinh ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải bệnh viện Một phần không nhỏ rác thải trên không
đợc xử lý và đổ bừa bãi ra sông, hồ, ao trong khu vực Theo số liệu thống kê
ở lu vực sông Cầu ớc tính có khoảng 1.500 tấn rác thải trong 1 ngày Đây là
nguồn ô nhiễm tiềm tàng cho nớc mặt và nớc ngầm
Có 35 bệnh viện thuộc các tỉnh có sông Cầu chảy qua, có các bệnh viện lớn tuyến tỉnh và tuyến Trung ơng nh ở Thái Nguyên, Hải Dơng, Bắc Ninh Các công trình xử lý nớc thải của các bệnh viện không hoạt động Toàn bộ rác thải của các bệnh viện nói trên cha đợc phân loại từ nguồn, rác thải mang mầm bệnh độc hại đợc đổ chung với rác thải sinh hoạt, đó là
nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khoẻ ngời dân sinh sống ở đây
1.2.3 Hiện trạng môi trờng nớc lu vực sông Cầu
Thờng xuyên tiếp nhận một khối lợng lớn nớc thải (khoảng 300 triệu mP
Việc quan trắc chất lợng ớc sông Cầu đ n ã đợc quan tâm thực hiện
ở các tỉnh thuộc lu vực, kết quả quan trắc cũng phần nào nói lên sự ô nhiễm của sông Cầu Sau đây là một số kết quả đ đạc đợc bởi Trung tâm Quan trắc o
và Bảo vệ Môi trờng Thái Nguyên thực hiện định kỳ (6 lần trong năm) trên sông Cầu và các phụ l đu oạn chảy qua Thái Nguyên
Trang 29Hình 1.5 Hàm lợng BOD và COD sông Cầu theo thời gian và không gian Các kết quả quan trắc cho thấy sự ô nhiễm của nớc sông Cầu, tại hầu hết các điểm nhu cầu oxy sinh hoá và oxyhoá học đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép đối với tiêu chuẩn loại A cho nớc sông (TCVN 5942 1995) từ 2 đến- 5 lần Các điểm thể hiện sự ô nhiễm rõ nhất là Cầu Mây Phú Bình, Cầu Gia Bảy
- Thành phố Thái Nguyên, Sơn Cẩm Phú Lơng Ngoài ra sự ô nhiễm còn thể hiện ở các chỉ tiêu khác nh dầu mỡ các điểm quan trắc đều phát hiện dầu mỡ với giá trị rất cao nhất là các điểm từ xã Hoà Bình đến đập Thác Huống Hàm lợng dầu mỡ đ đợc tại Cầu Mây Phú Bình vợt tiêu chuẩn (TCVN 5942o -
1995 cột B chất lợng nớc sử dụng cho mục đích khác) từ 1 - 4,1 lần Nguyên nhân chủ yếu là do nớc thải cốc thải ra từ Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên
Sông Công cũng có những biểu hiện ô nhiễm mà nguồn gốc là các hoạt động kinh tế xã hội ven bờ
Trang 30Hình 1.6 Hàm lợng BODR 5 Rvà COD dọc sông Cầu theo thời gian
Giá trị BOD và COD đều cao h n tiêu ơ chuẩn đối với nớc mặt TCVN
5942 1995 - Đáng lo ngại hơn sự ô nhiễm kim loại nặng nh thuỷ ngân cũng
đã xảy ra đối với môi trờng ớc của sông Công (đ n oạn Phú Cờng - Đại Từ theo suốt dòng chảy về đến thị xã Sông Công và cầu Đa Phúc), vào những thời
điểm ít n c, ớ hàm lợng Hg dao động trong khoảng 5,729 19,46 - àg/l cao hơn TCVN 5942 1995 cột B từ 2,85 - - 61,65 lần và thời điểm nhiều n c dao ớ
động trong khoảng 0,46 - 3,76 àg/l (một số điểm cao hơn TCVN từ 1,45-1,88 lần)
Sự ô nhiễm cũng đợc thể hiện tại các sông nhánh nơi tiếp nhận các nguồn thải công nghiệp Điển hình là khu vực làng nghề bên sông Ngũ Huyện Khê tỉnh Bắc Ninh ở những đoạn sông tiếp nhận nớc thải, các chỉ tiêu ô nhiễm thờng có giá trị rất cao Có thể lấy ví dụ, đoạn sông chảy qua làng nghề sản xuất thép Đa Hội có hàm lợng SS đạt tới 118mg/l , COD đạt tới 40mg/l, và đặc biệt hàm lợng dầu mỡ đạt tới 0,83mg/l, coliform 16.000MPN/100ml
Trớc tình hình đó, cần phải kiểm soát ô nhiễm nớc sông Cầu, trong
đó đánh giá hiện trạng chất lợng nớc phải đợc coi là bớc đi ban đầu để
định hớng và tìm ra các giải pháp thích hợp bảo vệ dòng sông một cách bền
Trang 31vững Ngoài việc đo giám sát ngời ta còn có thể sử dụng các mô hình toán để mô phỏng tình hình ô nhiễm nớc trong sông theo một định hớng xác định
1.3 C ác cơ sở pháp lý phục vụ cho nghiên cứu
1.3.1 Hiện trạng công tác quản lý chất lợng nớc ở Việt Nam
Trớc thực trạng chất lợng nguồn nớc đang bị suy thoái do sự ô nhiễm, để quản lý bảo vệ tài nguyên nớc khỏi bị ô nhiễm, Nhà nớc Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ môi trờng (1993) và Luật Tài nguyên nớc (1998) Nghị định số 179/1999/NĐ CP ngày 30/12/1999 hớng dẫn việc thi -hành Luật Tài nguyên nớc; Nghị định số 162/2003/NĐ CP ngày 19/12/2003 -ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nớc; Nghị định số 149/2004/NĐ CP ngày 27/7/2004 quy định việc -cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nớc, xả nớc thải vào nguồn nớc và Nghị định số 34/2005/NĐ CP ngày 17/3/2005 quy định về xử phạt vi -phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nớc Các văn bản này đã tạo cơ
sở pháp lý rất quan trọng để thực hiện việc quản lý bảo vệ chất lợng và phòng chống ô nhiễm nguồn nớc Nhà nớc đã từng bớc ban hành các tiêu chuẩn môi trờng, trong đó có tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt (TCVN 5942 200- 5), tiêu chuẩn chất lợng nớc biển ven bờ (TCVN 5943 2005), tiêu chuẩn chất -lợng nớc ngầm (TCVN 5944 2005) để làm cơ sở đánh giá chất lợng nớc -
và kiểm soát ô nhiễm các nguồn nớc
Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trờng bớc đầu đã đa công tác bảo vệ môi trờng, đặc biệt là bảo vệ chất lợng nớc vào quỹ đạo chung và dần có nề nếp
Tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong thực tế vẫn còn một số tồn tại sau:
Trang 32- Nhiều văn bản hớng dẫn thi hành quan trọng nhng cha đợc ban hành hoặc ban hành quá chậm khiến cho việc thực thi các điều Luật rất khó khăn
- Bộ máy quản lý bảo vệ môi trờng đã hình thành tại các cấp nhng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn còn quá ít, nhất là ở các cấp địa phơng khiến cho nhiều khâu của quản lý vẫn bị bỏ qua cha đợc thực hiện
- Tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trờng và tài nguyên nớc cùng với năng lực quản lý cha đợc kiện toàn, cha đáp ứng với
đòi hỏi của sự phát triển bền vững của đất nớc đang là mối quan tâm lớn trong tăng cờng quản lý bảo vệ môi trờng, tài nguyên nớc
- Trên thực tế việc quản lý, kiểm soát chất lợng nớc là công việc rất khó khăn không chỉ riêng đối với các nớc đang phát triển mà ngay cả với các nớc phát triển Do môi trờng nớc là môi trờng tự nhiên rất phức tạp, có nhiều các chu trình biến đổi, các yếu tố hữu cơ, vô cơ liên quan mật thiết với nhau và chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên và tác động của con ngời
Mô hình chất lợng nớc đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chất lợng nớc Mô hình chất lợng nớc đợc sử dụng trong công tác quản lý tổng hợp nguồn nớc từ lập kế hoạch tới đánh giá hiệu quả kiểm soát, đảm bảo cho chất lợng ổn định lâu dài và các biện pháp đa ra hợp lý Nói cách khác, mô hình chất lợng nớc là công cụ tối cần thiết, đảm bảo tính tối u cho hệ thống quản lý tổng hợp chất lợng nớc
1.3.2 M ột số mô hình mô phỏng chất lợng nớc sông
Để mô phỏng đợc chất lợng nớc sông, phải có một mô hình đúng
đắn để mô tả đúng bản chất các quá trình xảy ra và giải đợc các phơng trình của mô hình Công việc này thờng đợc thực hiện thông qua các phần mềm
Trang 33do các công ty hoặc tổ chức có uy tín thiết lập Phần sau đây sẽ giới thiệu nội dung cơ bản của một số mô hình, phần mềm đang đợc sử dụng rộng rãi
Mô hình Streeter Phelps cải tiến mô tả thêm thành phần nhu cầu oxy do phân hủy trầm tích lòng kênh và một số thành phần khác tạo chu trình phức tạp hơn
- Khoa Công chính, Đại học Công nghệ thành phố Delft (TU Delft)
Bộ phần mềm Duflow Model Studio (DMS) có 3 module:
- Ma, dòng chảy RAM
- Thủy lực học dòng chảy không ổn định 1 chiều và chất lợng nớc DUFLOW
- Mô hình dòng chảy ngầm MODFLOW
Module Thủy lực học dòng không ổn định 1 chiều và chất lợng nớc DUFLOW đợc ứng dụng để mô phỏng chất lợng nớc sông, kênh Việc xây dựng mô hình thủy lực là tiền đề của mô hình chất lợng nớc Mô hình thủy
động lực Duflow dựa trên cơ sở hệ phơng trình Saint-Venant cho dòng chảy không ổn định một chiều cho sông kênh
Trang 34Hệ phơng trình đợc giải bằng phơng pháp sai phân ẩn 4 điểm,
dùng sơ đồ 4 điểm Preissman
• Mô hình chất lợng nớc MIKE 11:
MIKE 11 là gói phần mềm kỹ thuật chuyên môn để mô phỏng chế độ dòng chảy, chất lợng nớc và vận chuyển bùn cát ở cửa sông, sông, hệ thống kênh mơng và các dạng thủy vực khác do Viện Thủy lực Đan Mạch xây dựng
Mô hình MIKE 11 có thể giải quyết các bài toán sau:
- Mức vợt lũ trong trờng hợp có lũ và vị trí xảy ra lũ
- Các biện pháp kiểm soát lũ
- Tính toán thời gian chất ô nhiễm sẽ tác động đến môi trờng nớc có sự thay đổi tải lợng chất ô nhiễm
- Xác định vị trí lắng đọng trầm tích và những biến đổi hình thái học lòng sông
- Xác định vị trí trên sông có hàm lợng chất ô nhiễm cao nhất sau khi tiếp nhận nguồn thải ô nhiễm
• Phần mềm QUAL2E:
Mô hình QUAL2E đợc xây dựng dựa trên cơ sở phơng trình vi phân bậc nhất do Streeter-Phelps lập nên Phơng trình mô tả tải lợng các chất hữu cơ, tốc độ phân hủy và tốc độ tiêu thụ oxy Mô hình đợc sử dụng để dự báo nồng độ các chất ô nhiễm
QUAL2E mô phỏng dòng chảy 1 chiều trong mạng lới sông, kênh Mạng sông, kênh chia thành nhiều nhánh và mỗi nhánh chứa nhiều phần tử tính toán Mạng có các điểm biên, điểm hợp lu và các điểm nhập lu Mô hình QUAL2 E thiết lập với giả thiết dòng chảy trong sông, kênh ở trạng thái
Trang 35Phần mềm QUAL2E có khả năng mô phỏng tới 15 chỉ tiêu chất lợng nớc (DO, BOD, nhiệt độ, rong tảo, N hữu cơ, Amoniac, Nitrate Nitrite, photpho hữu cơ, photpho hòa tan, coliform, thành phần dễ phân hủy và 3 thành phần khó phân hủy)
• Phần mềm QUAL2K: là phiên bản mới của QUAL2E chạy trên môi trờng Microsoft Windows đợc viết bằng Fortran 90 và có một số
điểm mới hơn so với chơng trình QUAL2E
- Phân đoạn: với Qual2E hệ thống đợc phân thành các đoạn có kích thớc bằng nhau còn của Qual2K thì kích thớc các đoạn có thể thay
- Các dòng nớc cặn có chứa oxy hòa tan và các chất dinh dỡng đợc - mô phỏng tại chỗ Đó là các dòng oxy (SOD) và dinh dỡng đợc mô phỏng nh là hàm của các chất hữu cơ dạng hạt lắng, các phản ứng với các dòng cặn, và nồng độ của các dạng hòa tan trong nớc
- Mô hình mô phỏng tảo đáy kèm theo
- Sự tiêu thụ ánh sáng đợc tính nh là hàm của tảo, chất rắn và chất rắn vô cơ
- Mô phỏng cả độ kiềm và tổng cacbon vô cơ pH đợc tính dựa vào hai thành phần này
- QUAL2K cho phép chỉ ra nhiều thông số động học
Ngoài ra mô hình yêu cầu bộ dữ liệu đầu vào không quá phức tạp phù hợp với điều kiện không có khả năng đáp ứng các dữ liệu đòi hỏi đo đạc với
Trang 36kinh phÝ lín ë níc ta hiÖn nay C¸c phÇn tr×nh bµy sau cña luËn v¨n sÏ m« t¶ chi tiÕt h¬n vÒ m« h×nh nµy
Trang 37Chơng 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Đặc trng thuỷ lực
ực Mô hình giới thiệu sông là một chuỗi các đoạn Các tính chất thủy l
ổn định theo chiều dài sông (nh chiều rộng đáy, độ dốc) Các đoạn đợc
đánh số theo thứ tự từ đầu sông của sông chính Lu ý cả các nguồn điểm (point sources) và nguồn phân bố (non point sources) và các điểm lấy nớc -
đợc đặt ở bất kỳ vị trí nào dọc theo sông
Đối với hệ thống có các phụ lu, các đoạn đợc đánh số bắt đầu từ số 1
ở đầu nguồn của sông chính Tại chỗ nối với phụ lu, đánh số đợc tiếp tục tại các điểm nhập lu Quan sát thấy rằng, cả nhánh chính và các nhánh phụ đợc
đánh số liên tục theo thứ tự tơng ứng với các đoạn Lu ý rằng các nhánh chính của hệ thống (nhánh chính và phụ lu) đợc xem nh là các đoạn Sự phân đoạn này quan trọng bởi vì phần mềm đa ra các đồ thị đầu ra của mô hình
Trang 38Chơng trình Qual2E giả thiết rằng chế độ dòng chảy ổn định, hay
trong ó đ : (Qx)R i R là tổng lợng nhập vào hoặc ra khỏi đoạn yếu tố tính toán đó
Phơng trình cân bằng dòng chảy ổn định đợc thực hiện đối với mỗi
đoạn của mô hình đợc viết nh sau:
QR i R = QR i-1 R + QR in,i R – QR out, i R 2.2) (
QR
out,i R
- tổng dòng chảy lấy ra từ đoạn thứ i [mP
3 P/ngày]
psi - tổng số nguồn điểm của đoạn i
Trang 39nps,i,j R - dòng chảy vào phân bố của đoạn i [mP
3 P/ngày], npsi - tổng số nguồn phân bố đoạn i
Tổng dòng ra do lấy nớc đợc tính nh sau:
2.4) (trong đó:
QR out,ij R - dòng ra tại điểm thứ j từ đoạn thứ i (mP
3
P/ngày)
pai - tổng số nguồn lấy nớc điểm từ đoạn thứ i
QR npa,ij R - dòng ra tại nguồn phân bố thứ j của đoạn i (mP 3
P/ngày) npai - tổng số nguồn lấy nớc phân bố từ đoạn thứ i
Các nguồn phân bố và các điểm lấy nớc đợc mô hình hóa nh là các nguồn đờng Nh trong hình 2.3, nguồn phân bố hoặc điểm lấy nớc đợc phân thành các điểm bắt đầu và kết thúc Dòng chảy của nó đợc phân bố nh hình vẽ:
Hình 2.3: Phân bố dòng chảy nguồn phân bố trong đoạn
2.2 Phơng trình cân bằng dòng chảy
Phơng trình cân bằng dòng chảy ổn định đợc thực hiện đối với mỗi
đoạn của mô hình nh sau:
QR i R = QR i-1 R + QR in,i R – QR out, i R 2.5) (
trong đó:
Trang 40QR i R - dòng chảy ra từ đoạn thứ i vào đoạn thứ i + 1 (mP 3
QR
out,i R
- tổng dòng chảy lấy ra từ đoạn thứ i [mP
3 P/ngày]
QR
nps,i,j R - dòng chảy vào phân bố của đoạn i [mP
3 P/ngày], npsi - tổng số nguồn phân bố đoạn i
Tổng dòng ra do lấy nớc đợc tính nh sau:
2.6) (trong đó QR out,ij R - dòng ra tại điểm thứ j từ đoạn thứ i (mP 3
P/ngày) pai - tổng số nguồn lấy nớc điểm từ đoạn thứ i
QR npa,ij R - dòng ra tại nguồn phân bố thứ j của đoạn i (mP 3
P/ngày) npai - tổng số nguồn lấy nớc phân bố từ đoạn thứ i