Một trong những thành phần chính của công nghệ mới là hệ thống giám sát phụ thuộc tự động quảng bá ADS-B, hệ thống cho phép tầu bay có thể thông tin vị trí của nó hiện tại và xu hớng vị
Trang 1B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
ĐÀO VIỆT HƯNG
H Ệ THỐNG MẠNG THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN LÊN OSP
LUẬ N VĂN TH C SĨ Ạ NGÀNH K Ỹ THUẬT ĐIỆN TỬ
Hà N i, 20 ộ 06
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131476741000000
Trang 2Ngày nay, các hệ thống dẫn đờng hàng không đã dần không còn tơng xứng về khả năng cung cấp dẫn đến việc cản trở và phụ phí ngày càng tăng cho khách hàng Khi lu lợng bay tăng, trễ dới mặt đất (phần lớn là do sự cản trở luồng không lu) và trên không tăng lên Tình trạng này đã trở nên nghiêm trọng khi ngành hàng không dự kiến mức tăng trởng ngày càng cao trong các năm tới Trễ tại châu Âu hiện nay chủ yếu là do sự phân chia số lợng lớn các vùng sector nhỏ tại các vùng điều hành Còn tại Mỹ thì sự tắc nghẽn xảy ra tại các đầu cuối và tại các sân bay Tại các vùng ít phát triển hơn, sự thiếu hụt khả năng giám sát bằng radar và yếu kém về hạ tầng cơ sở thông tin dẫn đến các hệ thống kém hiệu quả, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn Cứ mỗi phút tiết kiệm ở trên không của máy bay đều tiết kiệm hàng triệu USD tiền nhiên liệu cho ngành hàng không mỗi năm và giảm đáng kể ô nhiễm môi trờng Mọi nỗ lực đều hớng tới việc làm giảm thời gian bay trên không bằng cách tối u hoá đờng bay từ điểm khởi hành đến điểm kết thúc, tránh việc bay chờ và mở rộng vùng tiếp cận Giảm thời gian bay trung bình còn có nghĩa là tăng đợc lu lợng bay và tăng tính an toàn
Với các thành công trong các lĩnh vực điện tử viễn thông, tin học, đặc biệt là thông tin vệ tinh và công nghệ liên kết dữ liệu, ý tởng CNS/ATM của ICAO cung cấp một cơ sở cho hệ thống dẫn đờng tơng lai đã dần trở thành hiện thực Cuối cùng hệ thống sẽ cho phép ngời điều khiển tầu bay sắp đặt chuyến bay theo một đờng bay tốt nhất, điều chỉnh đợc một cách linh hoạt, với một hiệu suất tối u và chi phí tối thiểu Khi đó các phơng thức và thủ tục của các công nghệ mới cần đợc thực hiện một cách đầy đủ để tăng cờng khả năng dẫn đờng và tăng độ an toàn
Trang 3không gian 3 chiều không cần sự trợ giúp của các phơng tiện dẫn đờng mặt
đất mà còn sắp đặt cho tầu bay vào các điểm báo cáo (waypoints) trong vài giây của thời gian định trớc hoặc theo yêu cầu của kiểm soát viên không lu Tính năng dẫn đờng 4 chiều này có thể đợc mở rộng ra cho việc điều khiển thời gian đến tại sân bay Bất cứ sai lệch nào ở phía thu sẽ đợc xử lý bởi hệ thống quản lý bay để xem xét xem đờng hạ cánh còn đợc dành sẵn hay không Các cơ chế máy móc cơ khí khác cũng đợc thực hiện bổ xung để có thể sử dụng tối đa đờng lăn và không phận, do đó sẽ đảm bảo đợc phân cách
an toàn giữa các tầu bay mọi thời điểm
Tính thực tế của khái niệm trên đòi hỏi cho các tính năng bổ xung và thay thế của tầu bay và trong hệ thống quản lý bay Một trong những thành
phần chính của công nghệ mới là hệ thống giám sát phụ thuộc tự động quảng
bá (ADS-B), hệ thống cho phép tầu bay có thể thông tin vị trí của nó hiện tại
và xu hớng vị trí trong tơng lai cho các hệ thống mặt đất và các tầu bay gần
-không với tới Các dữ liệu chính xác về quỹ đạo cho phép hệ thống mặt đất dự báo một cách chính xác các va chạm dể có thể giảm các phân cách tối thiểu, tăng cờng dung lợng quản lý không lu Hơn thế nữa, sự trao đổi các thông báo ADS-B với các tầu bay khác cho phép hiển thị đợc hiện trạng luồng bay trên màn hình của tầu bay để cảnh báo cho các phi công Hiển thị thông tin không lu tại buồng lái sẽ cung cấp tính năng cảnh báo tình trạng không lu
và sẽ góp phần tăng cờng tính an toàn cho phi hành đoàn
Luận văn “Hệ thống giám sát phụ thuộc tự động
-VHF giữa các phơng tiện tham gia giao thông hàng không Đây là một kỹ
Trang 4trờng hàng không hiện nay và tiến trình thay thế các hệ thống cũ trong thời
kỳ quá độ
Trong quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi nhiều thiết sót, tôi mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để luận văn đợc hoàn thiện và mang tính thực tế hơn
Qua lời mở đầu này tôi xin đợc gửi lời trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần
kỹ thuật Trung tâm quản lý bay miền Bắc cùng các đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt bài luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Hình 1.1 Các vùng thông báo bay Việt Nam và các đờng bay
Hình 1.2 Các trạm VHF và tầm phủ tơng ứng trên lãnh thổ Việt Nam
Hình 1.3 Tầm phủ radar trên lãnh thổ Việt Nam
Hình 1.4 Hệ thống các phơng tiện dẫn đờng kết hợp
Hình 1.5 Tổng quan về lu lợng bay trên thế giới
Hình 1.6 Sự thay đổi cơ cấu các thành phần CNS trong tơng lai
Hình 2.1 Các thành phần của 1 hệ thống ADS
Hình 2.2 Cấu trúc của hệ thống ADS
Hình 2.3 Cấu trúc của hệ thống ADS-B
Hình 2.4 Đờng truyền dữ liệu của hệ thống ADS-B
Hình 2.5 Cấu trúc hệ thống Mode S
Hình 2.6 Hệ thống UAT trên máy bay
Hình 2.7 Khe thời gian trong VDL Mode 4
Hình 3.1 Bộ phát đáp trong hệ thống VDL Mode 4
Hình 3.2 Cấu trúc phân lớp đơn giản của VDL Mode 4
Hình 3.3 Cấu trúc khung TDMA
Hình 3.4 Các giai đoạn của việc truyền dẫn một khe
Hình 3.5 Khoảng bảo vệ truyền dẫn
Hình 3.6 Khuôn dạng cơ bản chùm dữ liệu VDL Mode 4
Hình 3.7 Lựa chọn khe thời gian trong VDL Mode 4
Hình 3.13 Giao thức quảng bá tăng cờng
Hình 3.14 Giao thức yêu cầu một hớng
Hình 3.15 Giao thức dành riêng tự điều chỉnh
Hình 3.16 Giao thức yêu cầu truyền tin tức
Hình 3.17 Giao thức truy nhập ngẫu nhiên
Trang 6truy nhập mạng
Hình 4.3 Phơng thức dung sai âm lớn BND
Hình 4.4 Truyền nửa khe
Hình 4.5 Giao thức yêu cầu khẩn thiết
Hình 4.6 Bảo vệ khe băng cách sử dụng trạm di động quảng bá lại
Hình 4.7 Bảo vệ khe bằng cách sử dụng nhiều trạm di động quảng bá lại.Hình 4.8 Bảo vệ khe băng cách sử dụng nhiều trạm di động và nhiều trạm mặt
đất quảng bá lại
Hình 4.9 Khoá khe dành riêng khung 1 giây
Hình 4.10 Cách ly
Hình 4.11 Truyền phát của trạm mặt đất
Hình 5.1 Các dịch vụ thông tin VDL Mode 4 và các ứng dụng đặc trng
Trang 7Lời cam đoan
Mục lục
Chữ viết tắt sử dụng trong luận văn
Danh mục hình vẽ
Chơng 1 Kế hoạch quốc gia cho các hệ thống CNS/ATM và sự dịch
chuyển sang các hệ thống mới
1
1.2 Hiện trạng của các hệ thống hiện tại của ngành quản lý bay Việt
Nam
3
1.4.2 Chiến lợc chuyển tiếp từ hệ thống không vận cũ sang hê
thống Thông tin, Dẫn đờng, Giám sát và Quản lý không lu mới
(CNS/ATM) của ICAO
Chơng 2: Giới thiệu về giám sát phụ thuộc tự động ADS và kỹ thuật
ADS-B
27
Trang 82.3.1 Giao tiÕp víi phi c«ng (Pilot interface) 31
Trang 93.4.4 Các chùm đồng bộ và thông tin vị trí 67
3.6.5 Yêu cầu trực tiếp/dành riêng đáp ứng khẩn cầu (Directed
Request/Plea response Reservation)
79
3.6.6 Yêu cầu trực tiếp/dành riêng tự động điều chỉnh(Autotune
Reservation)
79
Trang 104.2.2 Các trạm mặt đất 101
-nghiên cứu áp dụng cho ngành hàng không Việt Nam
112
-liệu VDL Mode 4
115
Tài liệu tham khảo
Tóm tắt luận văn và từ khoá
Trang 11Chơng I Kế hoạch quốc gia cho các hệ thống CNS/ATM và Sự dịch chuyển sang các hệ thống mới
Giới thiệu:
Chơng 1 trình bày vai trò của trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam trong ngành hàng không Việt Nam, các dịch vụ cung cấp và hệ thống trang thiết bị đảm bảo cho các hoạt động bay hiện tại Tiếp theo là những đánh giá theo tiêu chuẩn của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO (International Civil Aviation Organization) về hiện trạng của các hệ thống hiện tại cũng nh theo sự phát triển của ngành hàng không để đa ra sự cần thiết cải tổ các hệ thống hiện tại Đánh giá về tình hình hoạt động bay tại các nớc phát triển trên thế giới và xu hớng nâng cấp dịch vụ tại các nớc đó Từ những đánh giá trên sẽ đa ra sự chuyển dịch sang cấu trúc các hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát/quản lý không lu CNS/ATM (Communications, Navigation, Surveillance/Air Traffic Management) trong tơng lai theo khuyến cáo của ICAO
U1.1 Hoạt động của trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam VATM (Viet Nam Air Traffic Management)
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong ngành hàng không, chức năng và nhiệm vụ chính của VATM là:
a) Cung cấp các dịch vụ không lu bao gồm:
- Dịch vụ điều hành không lu bao gồm tại sân bay (Tower Control),
- Công tác thông báo bay FIS (Flight Information Services) và các dịch vụ cảnh báo ALRS (Alarm Services)
b) Quản lý vùng trời, không phận quốc gia:
Trang 12- Thiết lập các đờng bay và phối hợp trong việc sử dụng vùng trời.Ngoài ra còn có các dịch vụ khác nh dịch vụ khí tợng, tìm kiếm cứu nguy, huấn luyện đào tạo
Cùng với yêu cầu phát triển của ngành hàng không quốc tế, tổ chức hàng không quốc tế ICAO đã có những giám sát, khuyến nghị hớng dẫn các quốc gia trong các hệ thống tổ chức quản lý không lu Theo ICAO yêu cầu, để cung cấp các dịch vụ tốt nhất theo yêu cầu của các khách hàng thì một hệ thống quản lý bay cần phải cung cấp tất cả các dịch vụ cơ bản là:
vụ cung cấp, phối kết hợp đồng bộ các dịch vụ để đạt đợc kết quả tốt
nhất
máy bay trong vùng thông báo bay
dịch vụ thông tin cố định hàng không bao gồm thông tin thoại, số liệu giữa các đơn vị kiểm soát không lu nội địa, quốc tế với nhau và với máy bay Mạng bao gồm các hệ thống thông tin trực thoại, hệ thống chuyển tiếp
điện văn tự động sử dụng các đờng truyền dẫn viễn thông quy mô lớn
bay trong vùng thông báo bay, sử dụng các radar tại các trạm thu thập xử
lý, lu trữ và phân phát các dữ liệu bay về trung tâm phục vụ cho việc điều
hành bay
đờng nh đèn hiệu, các đài dẫn đờng vô hớng NDB (Non-Directional Beacons), thiết bị xác định phơng vị và cự ly DVOR/DME (VHF Doppler Omi Range/Distance Mesuring Equipment), hoặc vệ tinh để dẫn đờng
cho các máy bay
Trang 13vi Dịch vụ khí tợng hàng không - Metereological services: Giám sát các
hiện tợng thời tiết trong vùng thông báo bay, xử lý các số liệu thời tiết và cấp phát cho tất cả các đơn vị liên quan
vii Dịch vụ cảnh báo, tìm kiếm & cứu nạn - Alert, search and rescuse
services: Tổ chức tốt các mạng lới tìm kiếm cứu nguy trên quy mô quốc gia, quốc tế, sẵn sàng ứng phó với các tình huống lâm nạn của máy bay
U1.2 Hiện trạng của các hệ thống hiện tại của ngành quản lý bay Việt Nam
Không phận của lãnh thổ Việt Nam quản lý đợc chia thành 2 vùng thông báo bay FIR (Flight Information Region) là FIR Hà Nội và FIR Hồ Chí Minh nh trong hình 1.1
Hình 1.1 Các vùng thông báo bay Việt Nam và các đờng bay
Trang 14Bình quân một ngày có trên 700 chuyến bay đi, đến và quá cảnh trên vùng trời Việt Nam, 25 đờng bay quốc nội, 39 đờng bay quốc tế của 24 nớc có đờng bay thờng lệ tới Việt Nam
Hệ thống thông tin cố định hàng không sử dụng các tuyến truyền dẫn
vệ tinh, vi ba, và cáp quang cung cấp các dịch vụ trực thoại (hotline) giữa các trung tâm chỉ huy bay Việc liên lạc không địa sử dụng các hệ thống điều khiển xa VHF (Very High Frequency), phát sóng theo tầm nhìn thẳng với cơ chế điều biên AM (Amplitude Modulation), công suất phát lớn lên đến 250W tạo nên mạng lới các trạm VHF bao phủ toàn bộ các FIR (hình 1.2)
Hình 1.2 Các trạm VHF và tầm phủ tơng ứng trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 15Hệ thống thu phát HF (High Frequency) đơn biên đợc sử dụng để liên lạc với máy bay trong các vùng nằm ngoài tầm phủ sóng VHF (nh vùng biển
xa, vùng cực) Hệ thống chuyển tiếp điện văn tự động AMSC (Automatic Message Switching Center) đợc đặt tại các trung tâm điều hành bay chính trong cả nớc là: HAN (Hà Nội), DNA (Đà Nẵng), HCM (Hồ Chí Minh) và trung tâm hiệp đồng chỉ huy điều hành bay kết nối sử dụng các phơng tiện
truyền dẫn nêu trên
Hệ thống giám sát đợc cơ cấu bởi các trạm radar sơ cấp PSR (Primary
Surveillance Radar) tầm phủ 80 dặm và các trạm radar thứ cấp SSR (Secondary Surveillance Radar) tầm phủ 250 dặm có nhiệm vụ thu thập các thông tin máy bay cung cấp cho các trung tâm xử lý số liệu radar tại 2 FIR Hà Nội và Hồ Chí Minh Sơ đồ các trạm radar và tầm phủ đợc mô tả nh hình 1.3 dới đây
Hình 1.3 Tầm phủ radar trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 16Dịch vụ dẫn đờng đợc cung cấp bởi các đài dẫn đờng vô hớng
NDB, hệ thống hớng dẫn hạ cánh ILS và thiết bị xác định phơng vị và cự ly DVOR/DME trải dài trên các tuyến bay nội địa và quốc tế phục vụ việc dẫn
đờng (Hình 1.4) Tại các sân bay với yêu cầu cao về lu lợng có sự phối hợp giữa các đài NDB, hệ thống đèn tín hiệu và các phơng tiện hạ cánh lắp đặt tại
đờng băng
Dịch vụ cảnh báo, tìm kiếm và cứu nạn SAR (Search and Rescuse)
đợc tổ chức thành ba trung tâm đợc quản lý trực tiếp bởi VATM bao gồm:
+ 02 trung tâm tìm kiếm và cứu nạn tại HAN và HCM
+ 01 trung tâm con tại DNA
Các trung tâm trên hoạt động có sự phối hợp cùng các nhà chức trách các cụm cảng hàng không và trung tâm tìm tiếm cứu nạn quốc gia đảm bảo dịch vụ nhanh nhất trong mọi trờng hợp khẩn cấp
U1.3 Phân tích đánh giá hiện trạng của hệ thống hiện tại
Nh đã giới thiệu trên, quá trình bảo đảm cho tàu bay hoạt động bay an toàn từ điểm khởi hành ban đầu tới điểm đến kết thúc yêu cầu các hệ thống quản lý không lu phải hoạt động có hiệu quả và phải có sự phối hợp chặt chẽ
soát viên không lu, việc đó bao gồm chuyển các tin tức về dẫn đờng từ máy bay cho các trung tâm kiểm soát không lu để tạo điều kiện giám sát và ghi hình liên tục các vị trí liên quan của tàu bay ICAO gọi ba chức năng chính này là CNS và xem chúng là các dịch vụ hỗ trợ cơ bản cho các hệ thống quản
lý không lu Sự phát triển của ngành hàng không dân dụng (HKDD) cũng
Trang 17nh sự phát triển ngày càng tinh vi của tàu bay và công nghệ điện tử đã làm các hệ thống hiện tại ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế
Hình 1.4 Hệ thống các phơng tiện dẫn đờng kết hợp
Trang 18Trớc hết cần phải đánh giá khả năng sẵn có của các hệ thống kỹ thuật
và dịch vụ Trong khuôn khổ của bài luận văn này chỉ đề cập đến việc đánh giá và lập kế hoạch phát triển kỹ thuật cho hệ thống trong phạm vi quốc gia Cần đánh giá hạ tầng cơ sở hiện tại trên các hạng mục: các cảng hàng không, vùng trời, thông tin liên lạc Các thống kê về hệ thống hiện tại đợc thể hiện trong các bảng sau:
Stt Tên sân bay Quốc tế và/hoặc
địa phơng
Bố trí mặt bằng sân bay
Số lợng và cấu hình các đờng cất hạ cánh
Trang 1918 Nha Trang Quốc nội Cơ bản 01
Thông tin điểm đối điểm trên mặt đất chủ yếu dựa vào hệ thống thông tin cố định hàng không, trao đổi điện văn với tốc độ thấp theo phơng thức truyền ký tự Các đơn vị kiểm soát không lu liên lạc với nhau chủ yếu qua các mạch trực thoại thông thờng Hệ thống thông tin đợc thể hiện trong bảng 1.2
Stt Hệ thống Số lợng 0BVị trí
Nh
hình 1.2
Các hệ thống dẫn đờng chủ yếu sử dụng các thiết bị phụ trợ: đài dẫn
đờng vô hớng NDB, thiết bị xác định phơng vị và cự ly VOR/DME, Hệ thống hớng dẫn hạ cánh ILS Ngoài ra còn sử dụng các hệ thống dẫn đờng tầm xa (OMEGA/Loran-C) Hệ thống dẫn đờng đợc thể hiện trong bảng 1.3
Trên máy bay sử dụng các thiết bị vô tuyến dẫn đờng thu các tín hiệu
từ các thiết bị phụ trợ nêu trên, ngoài ra còn có hệ thống dẫn đờng quán
Trang 20tính/hệ thống dẫn đờng quán tính tham khảo INS/IRS (Inertial Navigation System/ Inertial Reference System) và đồng hồ đo độ cao
Stt Hệ thống Số lợng Vị trí
Nh hình 1.4
Stt Hệ thống Vị trí Số
lợng
Tầm phủ (km)
Trang 21a Hệ thống kiểm soát thông tin liên lạc thoại VCCS (Voice Communication Control System): Đây là một hệ thống trợ giúp kiểm soát viên không lu (KSVKL) trong việc thiết lập và đáp ứng các cuộc đàm thoại liên lạc một cách nhanh nhất, một hệ thống VCCS chuẩn phải đảm bảo tập trung các loại đầu mối thông tin liên lạc theo nhiều chuẩn khác nhau nh VHF, điều khiển xa VHF/HF, hotline, PABX/PSTN, các giao tiếp 2/4/6/8 dây , thực hiện kết nối nhanh, không tắc ngẽn, tính dự phòng cao và các tính năng khác nh ghi âm,
điện thoại hội nghị, quản lý và giám sát, cảnh báo và chèn cuộc gọi đợc tập trung tại bàn điều hành của kiểm soát viên không lu Hiện nay đã sẵn có các hệ thống VCCS tại sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, còn tại các sân bay lẻ vẫn đang sử dụng các đầu cuối thông tin liên lạc nhỏ lẻ thông thờng, cha
đợc trang bị hệ thống VCCS
b Tầm phủ sóng VHF: Tại FIR Hà Nội hiện đang sử dụng 03 trạm VHF điều khiển xa:
Tại các sân bay địa phơng có các máy thu phát điều khiển tại chỗ, bao gồm:
Nhận xét: Với các trạm thu phát sóng VHF hiện tại có thể đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động bay hiện tại Tuy nhiên, các trạm VHF tầm xa cha phủ sóng
-Chất lợng thông tin thoại HF cha đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần thiết
Trang 22c Vấn đề về nhiễu sóng VHF: có vấn đề về nhiễu sóng tuy nhiên hiện tại khó
có khả năng chủ động khắc phục cho tần số đó Do vấn đề về quản lý tần số và các trang thiết bị thu phát vô tuyến không có đăng ký, đồng thời phơng thức
điều chế AM hiện đang dùng là phơng thức phổ thông và không có mã hoá chống nhiễu nên còn bị nhiễu tần số tại các vùng cục bộ Cách khắc phục hiện thời: dùng các tần số dự phòng khác đã đăng ký
d Hệ thống radar giám sát cha phủ hết vùng thông báo bay Hà Nội và Hồ Chí Minh dẫn đến phải áp dụng đồng thời phơng thức kiểm soát radar và kiểm soát cổ điển (không radar)
e Tầm phủ của hệ thống phụ trợ dẫn đờng NDB, VOR/DME bị ảnh hởng của điều kiện địa hình và thời tiết
f Cha có trung tâm điều hoà các luồng bay để phân bổ các mực bay tối u
và bố trí thời gian, trong thời gian tới khi lu lợng bay gia tăng có thể dẫn
đến tắc ngẽn tại một số đờng bay, khu vực bay
g Đờng truyền dữ liệu không/địa: Không có, thông tin thoại cha đáp ứng, thiếu các hệ thống trao đổi số liệu bằng số trên không và dới mặt đất
Nh vậy, hiện trạng của hệ thống trên có thể đảm bảo cho nhu cầu lu lợng bay hiện tại Tuy nhiên sẽ không đáp ứng đợc khi mật độ bay tăng nhanh nh tiến độ hiện nay Theo số liệu thống kê thì đối với FIR Hà Nội tính
từ ngày thành lập năm 1993 đến hết năm 2005, tổng số chuyến bay đợc điều hành đã đạt trên 530000 chuyến, còn ở FIR Hồ Chí Minh thì với vị trí thuận lợi bao gồm vùng hải phận rộng lớn, sản lợng điều hành bay đã tăng từ
51541 chuyến năm 1993 lên đến 196126 chuyến trong năm 2003 (tăng 392,7%) Với chỉ thông tin VHF trên toàn cầu thì sự tắc ngẽn là không thể tránh khỏi, để hỗ trợ cho lu lợng máy bay tăng thì cần phải chia nhỏ FIR thành các sector và ở các sector đó cần có ít nhất là 1 tần số VHF để sử dụng,
do đó khi lu lợng bay tăng thì tài nguyên tần số sẽ dần cạn và sẽ không thể tránh khỏi tắc ngẽn theo số liệu thống kê của uỷ ban châu Âu EC (European
Trang 23Commission) thì tổng số tần số sử dụng tại châu Âu đã là 9000 tức là có tái sử dụng tần số theo vùng
Nhu cầu cất hạ cánh tại các sân bay theo tính toán tăng khoảng 30% trong các năm từ 1999 đến 2009 và số km máy bay di chuyển cũng sẽ tăng khoảng 55% trong thời gian đó Theo dự đoán của ICAO thì trong thập kỷ tiếp theo nhu cầu cũng sẽ tăng nh vậy Do lu lợng bay tăng lên, nhu cầu về nhà cung cấp dịch vụ không lu cũng tăng lên trên tất cả các khu vực, kể cả Việt Nam do hoạt động bay mạng tính chất toàn cầu kể cả cất hạ cánh và quá cảnh
Đối với các tiêu chuẩn phân cách và trang thiết bị hiện tại, số lợng các chuyến bay không thể lựa chọn đờng bay tối u ngày càng tăng Thời gian những năm 1995 ở nớc ta thì có thể giải quyết bằng cách tăng thêm các trạm thiết bị, tuy nhiên hiện nay không thể áp dụng phơng pháp này mà cần phải
có sự thay đổi về chất hệ thống CNS để bắt kịp sự phát triển của toàn cầu và tránh các chi phí phụ trội, lãng phí do tắc ngẽn hàng không gây ra, vấn đề này
sẽ đợc nêu trong phần kế tiếp Hình 1.5 trình bày tổng quan về lu lợng bay trên thế giới những năm gần đây
Hình 1.5 Tổng quan về lu lợng bay trên thế giới
Trang 24U1.4 Sự chuyển dịch sang các hệ thống CNS/ATM mới
1.4.1 Đánh giá những hạn chế của hệ thống cũ
1.4.1.1 Đặt vấn đề
Vận tải hàng không có một tốc độ phát triển cao nhất so với các ngành công nghiệp khác trong vòng 2 thập kỷ qua Sự phát triển này đợc đánh giá là
trởng với mức 5% một năm và đợc dự đoán là có thể tiếp tục tăng trởng với mức tơng tự trong nhiều năm tới Với mức tăng trởng nh vậy, số lợng máy bay hoạt động sẽ tăng gấp đôi trong khoảng từ 1997 đến 2015 Các dự
đoán trên dựa vào số lợng các đơn đặt hàng sản xuất máy bay của các hãng
ghế) và vừa đợc đặt hàng, những máy bay này sẽ hoạt động trên bầu trời trong vài năm tới Khả năng tăng trởng quan trọng trên có đợc là nhờ các
Sự gia tăng về lu lợng bay đã dẫn đến hậu quả là gia tăng lớn trễ tại các vùng lu lợng bay cao Năm 2000, có khoảng 27% các chuyến bay trên toàn châu Âu phải chịu trễ trên 15 phút, trễ trung bình cho mỗi chuyến bay là
14 phút Con số trên là thấp hơn ở những năm trớc Tháng 7 và 8 năm 2000, gần 1/3 các chuyến khởi hành từ châu Âu thuộc hiệp hội hàng không AEA (Association of European Airlines) bị trễ ớc tính của hiệp hội vận tải hàng
trễ trên toàn châu Âu trong năm 2000 là 27 triệu phút tức là hơn nửa thế kỷ Tại Mỹ, cục hàng không liên bang FAA (Federal Aviation Agency) đã công
bố trễ gia tăng hơn 20% tại các chuyến bay của Mỹ trong năm 2000 Cho dù trễ có nguyên nhân chính là thời tiết, nhng sự gia tăng trễ này đã lớn hơn 43% so với năm 1999
Trang 25Tình trạng trễ ảnh hởng đến chi phí cho ngành hàng không Một yếu tố lớn nhất đó là nhiên liệu Cứ 2 phút bị trễ trong vùng tiếp cận APP (Approach Control) tơng đơng với 180kg nhiên liệu phải sử dụng thêm đối với máy bay thơng mại loại thông thờng, chi phí là khoảng 90 Euro (€) Đối với các hãng hàng không lớn có khoảng 1000 chuyến bay mỗi ngày, mức giá trị nguyên
Tuy nhiên, nhiên liệu chỉ là một trong những yếu tố chính ảnh hởng
đến chi phí khi bị trễ EC đã ớc tính tổng chi phí cho ngành hàng không châu
lãng phí nhiên liệu và bồi thờng cho hành khách
phải là vấn đề chính, nhng sự thiếu hụt các hạ tầng cơ sở thích hợp, các phơng tiện thông tin, giám sát, dẫn đờng không tơng xứng dới mặt đất dẫn đến hậu quả là các hệ thống không chắc chắn, không hiệu quả và tiềm tàng hiểm hoạ mất an toàn
1.4.1.2 Hiệu ứng cổ chai trong các hệ thống dẫn đờng hiện tại
Phần quan trọng của trễ là do các vấn đề không lu Trễ do “sân bay và quản lý không lu ATC (Air Traffic Control)” đợc quy cho là nguyên nhân của 60% toàn bộ trễ của châu Âu, lý do thời tiết chiếm phần trăm còn lại Quá tải hệ thống là nguyên nhân lớn nhất gây ra trì hoãn tại các sân bay Geneva, Dusseldorf, Lisbon, Manchester, Milan và Zurich, nơi mà có đến 3/4 trễ do vấn đề sân đỗ và điều hành không lu
Theo AEA, thành phần “Sân bay và ATC” còn bị quy cho việc tăng trễ luồng không lu ở châu Âu Các thống kê của châu Âu cho thấy, sự thiếu hụt các “vùng phân chia” (enroute sector) tại châu Âu dẫn đến hiệu ứng cổ chai lớn nhất cho hệ thống dẫn đờng Với hạn chế của việc quản lý luồng không
Trang 26trễ do thiếu hụt về dung lợng ATC ở các “vùng phân chia”, khoảng gần 10%
do dung lợng “sân bay và ATC” Trễ ATFM do vùng phân chia tăng 39% trong năm 1998 trong khi nguyên nhân “sân bay và ATC” chỉ tăng 6%
Sự không cân xứng về dung lợng ATC do “vùng phân chia” có thể quy cho việc chia ra quá nhiều các vùng phân chia nhỏ và các hệ thống ATC thì tạo ra các vấn đề tại các vùng chuyển giao Hệ thống trang thiết bị ATC nghèo nàn và kém hiệu quả dẫn đến hiệu ứng cổ chai cho hệ thống Đây là hậu quả của sự thiếu hụt tổng thể trong việc tích hợp các thành phần ATM, sân bay và máy bay với nhau Nói một cách khác, bầu trời và hệ thống mặt đất đã không liên kết đợc với nhau
Vấn đề phân chia các vùng có nguyên nhân hiển nhiên là do chủ quyền các quốc gia, hơn 50% trễ là do cấu trúc hiện tại của hệ thống quản lý vùng trời Khi nào hiệu ứng cổ chai do vấn đề các vùng phân chia đợc loại bỏ thì dung lợng ATC tại các đoạn đầu cuối và các sân bay sẽ trở thành vấn đề chủ chốt Phân tích này còn dựa vào hiện trạng hàng không Mỹ, nơi mà không có
sự phân chia các vùng, tại đây hạn chế về dung lợng ATC chỉ xảy ra tại các vùng đầu cuối và sân bay
1.4.1.3 Những cân nhắc về sự an toàn
Tất cả những phơng pháp giải quyết đa ra cần phải chắc chắn rằng không xâm hại đến sự an toàn của các chuyến bay Việc tăng mật độ lu lợng tự nó dẫn đến đe doạ tiềm tàng tới an toàn bay vì số lợng lớn máy bay
2012, nếu không có sự thay đổi trong hệ thống ATM hiện tại thì mức độ tai nạn hàng không tại Mỹ sẽ tăng gần tới con số 01 vụ/tuần
Chìa khoá của việc tăng độ an toàn cho các chuyến bay là tăng cờng khả năng nhận biết các tình huống của phi hành đoàn 60% tai nạn là do điều khiển trong các địa hình Tai nạn tại các đờng lăn và sự mất đảm bảo phân
Trang 27cách đều do thiếu hụt các thông tin tình huống Nếu tăng độ chính xác hệ thống dẫn đờng và sử dụng màn hình hiển thị tình huống trên máy bay kết hợp với các thông tin về địa hình và thời tiết thì hoàn toàn có thể làm giảm các tai nạn trên Cùng với các khả năng giám sát mặt đất và trên không, một hệ thống ATM đồng bộ và dự phòng sẽ đợc hình thành Khi một máy bay mất khả năng nhận biết tình huống, máy bay có khả năng va chạm với nó vẫn có thể đa ra các hành động thích hợp để giải quyết
Mọi điều kiện an toàn trên yêu cầu máy bay phải trong tầm phủ của trạm mặt đất và do đó phải nhìn thấy bởi ATC Tơng tự nh vậy, không lu
có thể đợc chỉ thị để giữ nguyên phân cách của nó khi không ở trong vùng phủ của trạm mặt đất
1.4.1.4 Sự thay đổi của hệ thống dẫn đờng
Vấn đề đặt ra là phải tăng cờng dung lợng, tăng mức an toàn và giảm chi phí một cách đồng thời Hiển nhiên là khi có một hệ thống dẫn đờng an toàn hơn, hiệu quả hơn thì sẽ dẫn đến tiết kiệm chi phí lớn, không những là những chi phí điều hành mà còn giảm những gây hại cho môi trờng
Sự cải tiến trong tổ chức hệ thống ATM hiện tại (ví dụ nh mở rộng tầm phủ radar và cấu trúc lại không gian) sẽ tạo tác động tốt đến các vùng lu lợng vừa và nhỏ, nhng tác động với các vùng có lu lợng lớn rất ít Nếu chỉ tăng cờng cho hệ thống mặt đất không thôi sẽ không đủ để đạt đợc độ an toàn cần thiết Thay vào đó, cần phải có sự phát triển các kỹ thuật mới dựa trên sự phối hợp chặt chẽ trên không với mặt đất và tận dụng các tính năng
-Mức độ khác nhau của trách nhiệm chuyển giao phân cách từ kiểm soát viên và phi hành đoàn là chìa khoá của khái niệm mới Dựa trên kỹ thuật vệ tinh, việc xác định vị trí của máy bay trên bàn kiểm soát chính xác hơn rất nhiều các hệ thống radar Hệ thống quản lý bay FMS (Flight Management
Trang 28System) sử dụng công nghệ máy tính để cung cấp mô tả tàu bay theo chiều ngang và dọc một cách chính xác và tối u nhất Các máy bay đều phát quảng bá thông tin về vị trí của nó (kể cả khi ở dới mặt đất và trên không) cho các máy bay khác trong thời gian thực, cung cấp cho ngời lái nhận biết tình huống của các luồng bay cạnh đó một cách tốt hơn hẳn cách mà ngời dới mặt đất nhìn thấy Các tính năng của thông tin, giám sát, dẫn đờng mới cho phép việc lựa chọn đờng bay và khoảng phân cách với trách nhiệm cao hơn
Tính năng giám sát ATC dựa trên chế độ báo cáo vị trí của máy bay có thể đợc trang bị với giá đầu t thấp tại các vị trí trớc đây không trang bị hệ thống radar, đồng thời có thể thay thế các trạm radar nhằm tăng cờng hiệu quả và giảm chi phí ATC mang lại chi phí rẻ hơn cho hành khách
Phần lớn trễ ngày nay có thể đợc loại bỏ đồng thời có thể đạt đợc một
hệ thống có tính kinh tế cao, tốt cho môi trờng thông qua hệ thống ATC tăng cờng hiệu quả và sự kết hợp công nghệ mới với đờng bay tối u An toàn hàng không cũng đợc tăng cờng thông qua hệ thống giám sát lẫn nhau của các máy bay cung cấp cảnh báo tình huống và tính năng phát hiện va chạm cho phi công và tất cả các loại máy bay trên tất cả các địa hình (ở trên lục địa hay ở trên biển) với hạ tầng cơ sở tối thiểu hoặc không cần thiết Khả năng giám sát cũng có thể trang bị với mức chi phí vừa phải mà không cần hệ thống radar
1.4.2 Chiến lợc chuyển tiếp từ hệ thống không vận cũ sang hệ thống Thông tin, Dẫn đờng, Giám sát và Quản lý không lu mới (CNS/ATM) của ICAO
Đầu những năm 1980, tổ chức hàng không dân dụng quốc tế đã thừa nhận những hạn chế đang gia tăng của các hệ thống thông tin, dẫn đờng và giám sát hiện tại Trớc tình hình đó đòi hỏi cần phải có sự đổi mới nhằm khắc phục những hạn chế cũng nh đáp ứng các nhu cầu không vận trong
Trang 29tơng lai để đa ngành HKDD vào thế kỷ 21 Năm 1983, ICAO đã thành lập
ủy ban đặc biệt về các hệ thống dẫn đờng tơng lai FANS (Future Air Navigation System) với nhiệm vụ nghiên cứu, xác định và đánh giá các khái niệm, công nghệ mới và đa ra các khuyến cáo cho phối hợp xây dụng hệ thống không vận theo thể thức tiến trình trong 25 năm tới, đa ngành hàng không dân dụng thế giới bớc vào thế kỷ 21
Uỷ ban FANS đã đa ra kết luận: “Những hạn chế của các hệ thống
không vận CNS/ATM hiện nay tồn tại ngay chính bên trong bản thân của hệ thống, điều này dẫn đến hạn chế hiệu quả và khó khăn rất nhiều cho công tác quản lý không lu Và nh vậy, các vấn đề vớng mắc sẽ không thể giải quyết
đợc trên phạm vi toàn cầu, trừ khi hệ thống CNS/ATM mới đợc áp dụng một cách triệt để”
Năm 1988, ủy ban đặc biệt FANS đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, bằng việc đa ra một khái niệm về một hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát và quản lý không lu mới Hệ thống này đã đợc các nớc thành viên ICAO chấp thuận tại hội nghị không vận lần thứ X năm 1991 Năm 1993 Uỷ ban FANS đã đa ra kế hoạch phối hợp thực hiện hệ thống mới trên phạm vi toàn cầu
Hiện nay một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cộng đồng HKDD quốc tế là: Thực hiện sự chuyển đổi từ hệ thống không vận hiện nay
quản lý không lu (CNS/ATM) Các khuyến cáo đã đợc đa ra cho từng quốc gia về việc lập kế hoạch thực hiện thành công các hệ thống CNS/ATM trên phạm vi toàn cầu Việc đánh giá, lập kế hoạch và thực hiện cần đợc thực hiện
đồng bộ trên mọi phơng diện của CNS/ATM tức là trên các hệ thống thông tin liên lạc, dẫn đờng, giám sát và Hệ thống quản lý không lu ATM Việc thực hiện cũng phải có sự phối hợp tham gia đầy đủ của các đối tác và trên ba phạm vi: toàn cầu, quốc gia và khu vực Trong khuôn khổ của bài luận văn
Trang 30này chỉ đề cập đến việc đánh giá và lập kế hoạch phát triển kỹ thuật cho hệ thống trong phạm vi quốc gia
1.4.3 Hệ thống CNS/ATM
Với khái niệm CNS/ATM, hệ thống không lu ATS (Air Traffic Services/System) biến đổi thành hệ thống ATM liên quan không những tới ATS mà còn bao gồm cả quản lý luồng không lu ATFM, quản lý máy bay ASM (Airspace Management) và các khía cạnh liên quan khác của hoạt động bay Hệ thống ATM tích hợp sẽ khai thác đầy đủ các kỹ thuật thông tin, dẫn
đờng và giám sát (CNS) phức tạp liên hệ chặt chẽ với nhau nh là hệ thống liên kết dữ liệu sử dụng vệ tinh tiên tiến Kết quả là máy bay sẽ di chuyển theo
lộ trình đã vạch sẵn, hiệu chỉnh linh hoạt với mức chi phí tối thiểu Khái niệm CNS/ATM ban đầu của FANS sau đó đã biến đổi thành “hệ thống CNS/ATM”
để tơng xứng với khả năng của công nghệ CNS ảnh hởng tới ATM
Mục đích đầu tiên của việc tích hợp hệ thống ATM là để máy bay có thể hoạt động theo đúng thời gian đã định sẵn từ lúc khởi hành đến điểm kết thúc và bám sát kế hoạch bay đã định với sự thay đổi tối thiểu và không ảnh hởng đến an toàn bay Để thực hiện kế hoạch trên cần phải khai thác triệt để các kỹ thuật CNS mới theo các thủ tục và chuẩn quốc tế Trên quan điểm của ngời điều hành máy bay thì cần thiết phải trang bị cho máy bay quốc tế một
số lợng tối thiểu các trang thiết bị điện tử có thể sử dụng ở mọi nơi Hơn thế nữa rất nhiều dịch vụ tăng cờng mong đợi lại không đợc thực thi đầy đủ ý nghĩa ở một nớc nhất định mà cần phải thực thi ở nhiều vùng liên tục
U1.5 Các thành phần của hệ thống CNS/ATM
Phần này cung cấp cái nhìn tổng quan về các thành phần của CNS/ATM
là thông tin, dẫn đờng, giám sát Liên kết dữ liệu thông tin, dẫn đờng vệ
Trang 31tinh và dẫn đờng độc lập tự động là các thành phần nền tảng cung cấp cho ATM tơng lai
1.5.1 Quản lý không lu - ATM
Thuật ngữ ATM nhấn mạnh sự cần thiết của việc phải áp dụng một hệ thống tầm cỡ rộng hơn chứ không phải theo cách truyền thống là chia nhỏ thành các thành phần dịch vụ riêng biệt ATM có thể đợc xem nh một tập hợp hoạt động của các tiến trình cốt lõi sau:
không gian và các luật lệ đợc áp dụng tại đây
và nhu cầu
bay, sắp xếp thứ tự giao thông Việc quản lý dung lợng và sự linh hoạt cho các hoạt động bay trên không, dới sân đỗ tại các vị trí đờng lăn, tiếp cận,
đờng dài
Tất cả các thành phần trên hoạt động dựa trên nhà cung cấp, sân bay và
phần của hệ thống phức tạp đảm bảo cho sự sử dụng tốt nhất các tài nguyên và các vấn đề nảy sinh sẽ đợc xử lý Sự liên quan của phi công trong dây chuyền
là một khía cạnh quan trọng của ATM
ATC sẽ vẫn là thành phần quan trọng nhất của ATM bởi vì yếu tố an toàn bay mà nó đảm bảo Tuy nhiên sự quan trọng các thành phần còn lại cũng tăng lên các công cụ dự báo tốt hơn và các kế hoạch dài hạn cho phép giảm sự can thiệp của ngời KSVKL trong các tình huống thực tế
Hiển nhiên khái niệm ATM sẽ khác với môi trờng mà nó hoạt động Các lựa chọn của khái niệm sẽ đợc sắp xếp giữa “quản lý” môi trờng ATM dựa trên cấu trúc giao thông, tính dự đoán lớn hơn, kế hoạch dài hơn, hỗ trợ tự
Trang 32động mở rộng với môi trờng “bay tự do” dựa trên việc phân luồng tự do, hoạt
động chủ động của máy bay bao gồm cả tính năng tự phân cách Phần lớn các
sự bổ xung đều bao gồm các thành phần của cả hai điều trên Tất cả các lựa chọn trên đều sử dụng các thành phần của hệ thống CNS đợc mô tả dới đây
1.5.2 Thông tin liên lạc
Thành phần thông tin liên lạc của hệ thống CNS/ATM cung cấp sự trao
đổi dữ liệu hàng không và các bản tin giữa ngời sử dụng và/hoặc các hệ thống tự động Hệ thống thông tin còn sử dụng các hỗ trợ của các chức năng dẫn đờng và giám sát
Có một số sự khác biệt cơ bản giữa hệ thống thông tin liên lạc hàng không thông thờng với thành phần tơng ứng của nó tại hệ thống CNS/ATM Các tính năng cơ bản của hệ thống mới là:
- Trao đổi thông tin thoại chỉ sử dụng cho những trờng hợp không bình thờng hoặc khẩn cấp
Các tính năng trên cho phép chúng ta khai thác tốt hơn các kênh thông tin liên lạc và cho phép nhiều ngời sử dụng có thể chia sẻ những nguồn tài nguyên Thủ tục phát các thông điệp và dữ liệu sẽ đợc thực hiện thông một trong các qua các phơng thức thông tin sau:
+ Dịch vụ vệ tinh di động hàng không AMSS (Aeronautical Mobile
Trang 33- + HF Data link (dữ liệu).
Các dịch vụ thông tin cho phép các mạng dữ liệu điện tử hàng không,
-hàng không ATN (Aeronautical Telecommunications Network) AMSS, VDL, SSR Mode S và HF datalink sử dụng các kỹ thuật truyền dẫn khác nhau, nhng dùng cùng một giao thức truy nhập mạng dựa trên mô hình chuẩn về các hệ thống mở OSI (Open Systems Interconnection) Chúng là những thành phần chủ yếu của mạng ATN kết hợp với các hệ thống đầu cuối (ES: End System nh các hệ thống AMHS, AIDC, CM, APDLC, ADS, FIS ) và các bộ phân đờng (IS: Intermediate System) cấu thành nên mạng ATN Mạng này cung cấp các kết nối với nhau và với các mạng mặt đất khác nên máy bay cũng có thể kết nối với các mạng mặt đất bất kỳ Trong mạng ATN, các mạng con nối với nhau thông qua các bộ định tuyến ATN nhằm lựa chọn đờng đi
-trong suốt đối với các ngời sử dụng cuối
1.5.3 Dẫn đờng
Sự cải tiến công nghệ dẫn đờng bao gồm việc giới thiệu khả năng dẫn
đờng theo vùng cùng với hệ thống dẫn đờng vệ tinh toàn cầu GNSS (Global Navigation Satellite System) GNSS cung cấp khả năng dẫn đờng với độ bao phủ toàn cầu và hiện nay đang đợc sử dụng cho việc dẫn đờng hàng tuyến
và tiếp cận không chính xác Với sự bổ xung thiết bị phù hợp và các thủ tục liên quan, GNSS còn có thể cung cấp khả năng dẫn đờng tiếp cận chính xác
Hệ thống GNSS có thể cung cấp dịch vụ dẫn đờng toàn cầu với độ chính xác cao trong mọi điều kiện thời tiết Sự phát triển đầy đủ của GNSS sẽ cho phép dẫn đờng mọi loại máy bay tại mọi vị trí trên thế giới, sử dụng thiết
bị điện tử trên máy bay đơn giản độc lập với hỗ trợ của mặt đất
Trang 341.5.4 Giám sát
Hệ thống SSR truyền thống sẽ tiếp tục đợc sử dụng trong một tơng lai trớc mắt cùng với việc giới thiệu dần dần Mode S trên cả các vùng sân bay và vùng trời lục địa mật độ cao Bớc đột phá sau đó sẽ là hệ thống dẫn đờng
máy bay tự động truyền thông tin về vị trí và các thông tin khác tới các đơn vị
điều hành bay ATC, nơi mà tình trạng vị trí có thể đợc hiển thị giống nh dữ liệu radar Có thể thấy rõ sự khác nhau giữa ADS-C (ADS-Contract) và ADS-B (ADS-Broadcast) khi xem xét việc thông tin liên lạc giữa máy bay và ATC mặt đất
Với ADS-B, vị trí và các dữ liệu khác sẽ đợc quảng bá một cách định
kỳ tới các trạm mặt đất và các máy bay khác, do đó ADS-B cho phép tất cả
đơn vị mặt đất và trên không truy nhập chính xác cùng một dữ liệu Đối với phi công, sự hiển thị vị trí từ các máy bay khác là một sự bổ xung lớn đối với việc cảnh báo vị trí, các báo cáo ADS-B giữa các máy bay không liên quan
đến sự có mặt của cơ sở hạ tầng mặt đất
Việc sử dụng AMSS và HF data link, ADS C có lợi cho không lu tại các vùng biển và vùng xa nơi không có cơ sở hạ tầng mặt đất Tại đây có thể
-sử dụng SARP Ta có thể -sử dụng song song ADS-C và ADS-B để bổ xung thêm nhiều lợi ích nh việc trao đổi vị trí giữa các máy bay với nhau, đó sẽ là một tiềm năng chính trong hệ thống giám sát tại các vùng bay đông
Tính năng cảnh báo vị trí cho phi công mà ADS B hỗ trợ là một điều kiện tiên quyết cho các thành phần của hệ thống ATM tơng lại cũng nh việc tăng cờng khả năng tự chủ của máy bay và hoạt động gate-to-gate
-U1.6 Hớng tới hệ thống ATM tơng lai
Hình vẽ 1.6 thể hiện sự thay đổi của các hệ thống CNS trong tơng lai
so với hiện tại
Trang 352 vòng tròn trong hình trên cho thấy một tỷ lệ % tơng đối về các kỹ thuật CNS đợc ứng dụng trong ngành quản lý bay Vòng tròn đầu tiên thể hiện các kỹ thuật hiện có với tỷ lệ chủ yếu là: thông tin thoại, dẫn đờng bằng các đài dẫn đờng mặt đất và giám sát bằng radar là chủ yếu Trong tơng lai gần đây, với sự phát triển của kỹ thuật, nhu cầu sử dụng phơng tiên giao thông đờng hàng không tăng lên, đòi hỏi hệ thống trang thiết bị cũng phải phát triển theo Vòng tròn thứ 2 cho thấy các kỹ thuật đã và đang đợc triển khai trên thế giới Thông tin đã chủ yếu sử dụng trao đổi bằng dữ liệu thay cho thoại thông thờng, giám sát ADS đợc đa vào sử dụng và dẫn đờng dựa vào hệ thống vệ tinh toàn cầu
Hình 1.6: Sự thay đổi cơ cấu các thành phần CNS trong tơng lai
Trang 36U1.7 Các lợi ích của hệ thống CNS/ATM mới
Các lợi ích chính đợc tóm tắt nh sau:
- Duy trì và tăng cờng mức độ an toàn bay so với hiện nay
- Đáp ứng nhu cầu gia tăng nhanh của các hoạt động điều hành bay, khai thác và sử dụng tối u năng lực vùng trời và các sân bay
- Cho phép thực hiện các chuyến bay trong tất cả các vùng trời một cách hài hoà
- Cung cấp các hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát trên toàn cầu theo cách đồng bộ hơn, giảm chi phí thực hiện, chi phí khai thác bảo trì và có hiệu quả đầu t
thay đổi đáng kể nhất trong kế hoạch triển khai hệ thống CNS/ATM, khi hoàn thành nó sẽ cung cấp dịch vụ giám sát tin cậy và mở rộng giám sát máy bay nhờ vào khả năng giám sát phụ thuộc tự động (ADS) cho máy bay trong bối cảnh mật độ bay trên thế giới ngày một tăng cao nh hiện nay Chơng kế tiếp
sẽ giới thiệu tổng quan về các kỹ thuật ADS hiện có và vai trò của nó trong các hệ thống tơng lai
Trang 37Chơng 2: Giới thiệu về giám sát phụ thuộc tự động
ADS và ADS-B
Giới thiệu:
Chơng 2 giới thiệu hệ thống giám sát phụ thuộc tự động ADS (Automatic Dependent Surveillance) trong hoạt động giám sát hành trình của máy bay, các u điểm mà ADS mang lại trong lĩnh vực quản lý bay, cấu trúc cơ bản và nguyên lý hoạt động Phần cuối của chơng 2 trình bày về hệ thống
giám sát đợc đánh giá là sẽ mang lại nhiều lợi ích cho ngành hàng không thế giới
U2.1 Tổng quát
ADS là một kỹ thuật giám sát dùng trong các dịch vụ không lu, trong
đó máy bay cung cấp một cách tự động, qua đờng truyền dữ liệu, các dữ liệu lấy từ các hệ thống dẫn đờng và định vị cố định trên máy bay Dữ liệu này bao gồm ít nhất là mã nhận dạng máy bay và tọa độ 4 chiều của máy bay
-khiển không lu đợc cung cấp bởi các trạm ATC dựa trên hệ thống ATC Hình vẽ 2.1 mô tả các thành phần chính của hệ thống ADS
ADS-Chức năng ADS, đợc cung cấp qua các phần mềm điện tử hàng không trên máy bay, lấy các dữ liệu dẫn đờng, thời tiết, và dữ liệu bay từ những thiết bị điện tử khác, rồi nó sẽ xử lý một vài hay tất cả các thông tin để tổng hợp thành các điện văn cho những ứng dụng ADS
Ngoài tầm phủ của radar, các bản tin ADS sẽ đợc sử dụng bởi các ứng dụng của dịch vụ không lu nhằm cải tiến việc xác định vị trí, kết quả là nâng cao độ an toàn, tận dụng hiệu quả vùng trời và hiệu suất điều khiển đợc cải
Trang 38tiến Điều này làm tăng khả năng của vùng trời, cho phép định tuyến và định khoảng cách của các máy bay một cách kinh tế hơn
Hình 2.1: Các thành phần của 1 hệ thống ADS
Việc truyền dữ liệu ADS sẽ đợc thực hiện tự động qua sự giao tiếp giữa các thiết bị trên máy bay và mặt đất mà không cần sự can thiệp của phi công Hầu hết các hoạt động bao gồm việc thành lập, giám sát và bảo trì đờng truyền dữ liệu sẽ
đợc thực hiện một cách tự động 3 kỹ thuật đờng truyền đợc ứng dụng trong ADS
đợc đánh số 1, 2 và 3 trong hình vẽ 2.1 là: Radar Mode S, vệ tinh và VHF Việc truyền dữ liệu một cách tự động vị trí máy bay qua ADS sẽ thay thế cho việc thông báo vị trí của phi công bằng ngôn ngữ thoại hiện nay
U2.2 Ưu điểm của hệ thống giám sát phụ thuộc tự động ADS
Hệ thống giám sát phụ thuộc tự động sẽ là cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao mức an toàn của máy bay Hệ thống ADS đợc thiết kế nhằm khắc phục các hạn chế của hệ thống thông tin cũ Nó có các u điểm sau:
+ Giao tiếp giữa kiểm soát viên không lu và phi công là trao đổi và hiển thị điện văn có chứa các thông tin cần thiết cho các hoạt động giám sát và điều
Trang 39hành bay Do vậy khắc phục đợc các hạn chế về ngôn ngữ Mặt khác vẫn có
đờng liên lạc thoại để dự phòng trong các trờng hợp khẩn cấp hay cấp cứu + Hệ thống ADS là một ứng dụng trong hệ thống CNS/ATM sẽ giải quyết các khuyết điểm của hệ thống thông tin hiện tại bằng việc tăng khả năng giám sát dẫn đờng cho máy bay với các mực bay cao hơn và thấp hơn so với hệ thống thông tin hiện tại dựa trên sự bao phủ mạng thông tin toàn cầu của hệ thống CNS/ATM
+ ADS sẽ mang lại lợi ích ban đầu trên vùng đại d-ơng và các vùng không có radar, nơi mà việc báo cáo vị trí bằng thoại là ph-ơng pháp giám sát duy nhất Sử dụng ADS đ-ợc hỗ trợ bởi liên lạc trực tiếp giữa phi công và kiểm soát viên, cho phép những vùng không có radar cũng đ-ợc cung cấp dịch vụ không l-u theo cách t-ơng tự nh- những vùng có radar ngày nay
+ ADS sẽ hỗ trợ làm tăng tính linh hoạt trong kiểm soát không lu, cho phép kiểm soát viên đáp ứng việc máy bay lựa chọn các đờng bay a thích
Có hoặc không có việc giảm thiểu phân cách, tính linh hoạt này sẽ góp phần tiết kiệm chi phí khai thác bay
+ Nâng cao độ an toàn bay qua khả năng cung cấp một phơng tiện giám sát hoạt động của máy bay ngoài tầm phủ của radar
+ Giảm khoảng cách an toàn tối thiểu tạo khả năng cải tiến quy trình giám sát, thông tin, xử lý dữ liệu ATC
+ Mức điều khiển thông minh đ-ợc gia tăng tạo khả năng sử dụng bầu trời một cách linh động hơn
+ Nâng cao việc dò và xử lý va chạm
+ Thông báo đúng lúc và chính xác vị trí trong những tình trạng cấp cứu + Trợ giúp máy bay tránh các điều kiện thời tiết bất lợi
+ Cho phép bay theo quỹ đạo bay thích hợp hơn
U2.3 Cấu trúc của hệ thống ADS
Cấu trúc của hệ thống ADS đợc mô tả trong hình 2.2, bao gồm ba thành phần chính trong mạng thông tin hàng không ATN: Hệ thống dữ liệu
điện tử trên máy bay, đờng truyền dữ liệu không đất và hệ thống mặt đất
Trang 40Các thiết bị điện tử để cung cấp dịch vụ ADS có thể là một đơn vị ADS
độc lập (ADS Unit) hay là một chức năng ADS đợc phát triển và cài đặt trong thiết bị trên máy bay
Phơng tiện liên lạc không đất sẽ sử dụng đờng truyền vệ tinh, VHF Datalink, hoặc/và đờng truyền dữ liệu radar Mode S Đờng truyền HF có thể đợc kết hợp trong tơng lai Hệ thống thông tin mặt đất sẽ sử dụng các bộ
định tuyến ATN và các thiết bị truyền dữ liệu có sẵn tơng ứng để gửi các
điện văn ADS và các điện văn liên quan đến/từ các trạm đầu cuối mặt đất
-Có 6 thành phần chính để hợp thành một hệ thống ADS ATC Mỗi một trong các thành phần này đang đợc phát triển một cách độc lập, và sẽ tiến triển theo nhu cầu của ngời sử dụng Việc thiết kế hệ thống cung cấp cho những sự cải tiến này đợc tiến hành mà không có sự phá vỡ hoạt động nào Sáu thành phần của hệ thống ADS-ATC là: